Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

FILE_TRINH_CHIEU_UDCNTT_AM_NHAC__2019_-_2020__7c628ef90c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC CẤP TIỂU HỌC

Cần Thơ, ngày 26 tháng 10 năm 2019


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Vị trí và tầm quan trọng của môn Âm nhạc:
Như chúng ta đã biết Âm nhạc có vai trị rất lớn trong
cuộc sống, vì Âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu
trong cuộc sống con người.
Ở lứa tuổi từ 6 đến 11, đây là lứa tuổi rất nhạy cảm với Âm
nhạc. Cuộc sống của các em khơng thể thiếu được loại hình
nghệ thuật này.


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Vị trí và tầm quan trọng của môn Âm nhạc:
Âm nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục
các em trở thành những người có đạo đức. Ngồi ra Âm nhạc
cịn giúp các em quên đi mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng.
Như vậy, để đạt được kết quả như mong muốn khơng chỉ
địi hỏi giáo viên phải thực hiện q trình dạy học một cách
linh hoạt, sinh động; học sinh có ý thức nâng cao năng lực tự
học, tự đánh giá mà đòi hỏi phụ huynh phải đồng hành cùng
con em trong việc học ở nhà.


2. Thực trạng:
Hiện nay, đa phần giáo viên đang sử dụng cách dạy truyền


thống. Đối với cách dạy truyền thống, thường gặp một số hạn chế:
* Về Giáo viên:
+ Tốn nhiều thời gian tìm kiếm tư liệu để chuẩn bị bài
giảng.
+ Một số trường chưa có phịng dạy Âm nhạc.
+ Mất nhiều thời gian khi di chuyển đến các lớp ( các điểm
phụ).
+ Thiếu trực quan sinh động trong dạy học.


2. Thực trạng:
* Về Học sinh:
+ Ít được quan sát những hình ảnh trực quan, sinh động.
+ Thời gian thực hành ở lớp ít nên học sinh khó thuộc lời ca.
+ Một số học sinh chưa tự tin sáng tạo động tác phụ họa.
* Về Phụ huynh:
Không thể hướng dẫn, đồng hành cùng con em học ở nhà
(nếu phụ huynh khơng biết về âm nhạc). Từ đó, các em sẽ tự ti
trong quá trình thể hiện bài hát của mình.


II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC:
1. Tiến trình dạy hát:
- Giới thiệu bài hát và khai thác nội dung: giáo viên có thể
chọn phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại hoặc
phương pháp trực quan.
- Nghe bài hát mẫu.
- Đọc lời ca: có thể chọn đọc diễn cảm hoặc đọc tiết tấu lời ca.
- Khởi động giọng: là bước khuyến khích.
- Tập hát từng câu: thường xuyên kiểm tra nhóm, cá nhân.

- Hát cả bài: hướng dẫn học sinh biết cách lấy hơi, thể hiện
đúng chỗ ngân, nghỉ trong bài.


II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC:
2. Tiến trình dạy Tập đọc nhạc:
- Giới thiệu và tìm hiểu đặc điểm bài TĐN: học sinh chỉ tự tìm
hiểu về đặc điểm chung như nhịp, tên trường độ, tên cao độ.
- Luyện tập tiết tấu.
- Luyện tập cao độ.
- Luyện tập từng câu và ghép nối cả bài: Luyện tập theo tiếng
đàn, giáo viên không đọc mẫu.
- Ghép lời ca: học sinh tự ghép lời, giáo viên không hát mẫu.
- Kết hợp gõ phách, nhịp hoặc tiết tấu: khi học sinh đọc nhạc
và ghép lời hoàn chỉnh, giáo viên mới vận dụng gõ đệm.


II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC:
3. Tiến trình dạy Nghe nhạc và Kể chuyện Âm nhạc:
Như phần giới thiệu và tìm hiểu nội dung của phần dạy hát.
4. Tiến trình giới thiệu nhạc cụ:
- Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.
- Mô tả tư thế trình diễn nhạc cụ.
- Giới thiệu vai trị của nhạc cụ. Ví dụ: biểu diễn ở dàn nhạc
nào, thường đảm nhận vai trò độc tấu hay hòa tấu...
- Nghe âm sắc qua nhạc cụ thật, đàn phím điện tử hoặc băng
đĩa.


III. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC

- Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT trong dạy
học là một xu thế tất yếu. Vì CNTT khơng chỉ là trợ thủ đắc lực
cho giáo viên mà còn là người bạn đồng hành với học sinh.
- Ứng dụng CNTT nhằm cung cấp cho giáo viên những
phương tiện làm việc hiện đại tương thích trong dạy học.
- Nhưng hiện nay, việc sử dụng bài giảng có ứng dụng
CNTT gặp một số trở ngại:


III. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
+ Giáo viên phải mất nhiều thời gian để chuẩn bị.
+ Trong quá trình thiết kế, giáo viên cịn gặp khơng ít khó
khăn trong việc tìm hình ảnh minh họa, âm thanh...
+ Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà
một số giáo viên thường đưa ra để tránh né việc ứng dụng
CNTT trong dạy - học.
+ Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng
dụng CNTT khi thực sự cần thiết như: dự giờ, thao giảng,
chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi… Tình trạng này cũng phổ
biến trong các trường tiểu học hiện nay.


IV. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
BẰNG CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ
DẠY HỌC ISEEBOOKS.
Để đáp ứng được tất cả các yêu cầu về việc dạy - học trực
quan, sinh động; phụ huynh cũng có thể tham gia, đồng hành
với việc học của con em mình. Sở GD&ĐT khuyến khích giáo
viên dạy học mơn học theo bộ tài liệu sử dụng phần mềm hỗ trợ
dạy học IseeBooks của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.



IV. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
BẰNG CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ
DẠY HỌC ISEEBOOKS.
* Phần mềm này giúp:
- Giáo viên: Không mất nhiều thời gian soạn bài; linh
hoạt trong q trình dạy học, từ đó giáo viên có thêm thời gian
để tạo ra các hoạt động tương tác với học sinh.
- Học sinh: Thích thú, chủ động trong học tập ở lớp hoặc
nhà, được nghe lại giọng hát của mình thơng qua phần mềm ghi
âm…


- Phụ huynh: Có thể đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ con em
học ở nhà. Mặt khác, phụ huynh có thể hướng dẫn, hát, biểu
diễn cùng con và kiểm tra lại kiến thức các em đã học trên lớp
thông qua trả lời một vài câu hỏi trong phần mềm, …
Phần mềm IseeBooks này được thiết kế đơn giản, dễ sử
dụng và thích hợp với nhiều loại máy tính. Đặc biệt hơn phần
mềm này còn cho phép giáo viên, phụ huynh và học sinh sử
dụng offline hoặc online trên các thiết bị thông minh.


* LƯU Ý:
- Chúng ta phải xác định: Phần mềm này chỉ là
phương tiện hỗ trợ, giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc tìm
kiếm thơng tin..

- Giáo viên vẫn mãi là chủ thể sáng tạo mà không một

phương tiện máy móc nào có thể thay thế được.
- Để từ đó chúng ta có cái nhìn thật khách quan về những
ưu điểm của việc ứng dụng phần mềm IseeBooks vào công
tác giảng dạy và thực hành.


* KẾT LUẬN
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy bằng cách ứng
dụng CNTT trong dạy – học là xu thế tất yếu trong giáo dục
hiện đại. Để thực hiện tốt việc đó, đội ngũ giáo viên nói
chung, cũng cần có những đợt tập huấn, nâng cao kiến thức
chuyên môn cũng như kĩ năng CNTT, sử dụng máy tính và
các phần mềm hỗ trợ việc dạy học.


* KẾT LUẬN
Với phần mềm hỗ trợ dạy và học Iseebooks của Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam là một phần mềm đáp ứng được
những khó khăn chúng ta vướn phải trong thời gian qua, vì:
+ Nhiều tính năng, tiện ích, thuận lợi giúp giáo viên
giảm thời gian chuẩn bị bài, từ đó giáo viên có thời gian tăng
tính sáng tạo qua từng bài giảng.
+ Đồng thời cũng giúp học sinh tự học, tự kiểm tra đánh
giá và tìm hiểu các nội dung kiến thức mới. Đặc biệt hơn, với
Iseebooks, các bậc phụ huynh hồn tồn có thể đồng hành
cùng các em trong việc học tập ở nhà.


HƯỚNG DẪN DOWNLOAD, CÀI ĐẶT VÀ SỬ
DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY - HỌC

ISEEBOOKS


HƯỚNG DẪN DOWNLOAD, CÀI ĐẶT
PHẦN MỀM ISEEBOOKS OFFLINE

2566 – 5898 - 5455








HƯỚNG DẪN DOWNLOAD, CÀI ĐẶT
PHẦN MỀM ISEEBOOKS ONLINE

2566 – 5898 - 5455


×