Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NGUYÊN LÝ VỀ ĐÁNH GÍA TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA CÁC DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 23 trang )

1.2. NGUN LÝ VỀ ĐÁNH GÍATÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ
HỘI (ESIA) VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA CÁC
DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG

Đánh giá Safeguards
tác động môiAccreditation
trường và xã Training,
hội của các
dự 22
án -năng
lượng, tháng 9/2018
Environmental
April
26, 2013


1.2. Nguyên lý về ESIA: Tổng quan
1) Môi trường
2) Nguyên lý về ESIA


1) Môi trường: Một số định nghĩa






Từ điển Oxford: Là các thứ xung quanh hoặc điều kiện
con người, động vật hoặc thực vật sinh sống hoặc vận
hành.


Định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (WB): “Môi trường
là tập hợp các yếu tố tự nhiên và nhân sinh, tồn tại trong
một không gian, thời điểm xác định. Nhìn chung, mơi
trường bao gồm môi trường vật lý, môi trường sinh vật và
môi trường nhân sinh (human environmenta)”.
Định nghĩa trong Luật Bảo vệ môi trường (2014): “Môi
trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con
người và sinh vật”.


CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG


CÁC THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG
Mơi trường tự nhiên (cịn gọi là môi trường lý sinh – biophysical
environment) bao gồm: môi trường vật lý và môi trường sinh học.
1. Môi trường vật lý (Physical Environment): gồm:
-Thạch quyển = môi trường đất: địa chất, thổ nhưỡng, chất lượng đất;
- Thủy quyển = mơi trường nước: thủy văn, thủy hóa – chất lượng nước
-Khí quyển = mơi trường khơng khí: khí hậu, khí tượng, chất lượng
khơng khí
2. Mơi trường sinh vật (Biological Environment): gồm:
-Nơi cư trú – habitats, thảm thực vật, động vật, các hệ sinh thái tự nhiên,
hệ sinh thái nhạy cảm, đa dạng sinh học.

Môi trường nhân sinh (Human environment), gồm:
Văn hóa, dân tộc, dân số, sức khỏe, hạ tầng; kinh tế, thu nhập…
-- Các tài sản vân hóa vật thể….
-



Tác động môi trường của
các dự án năng lượng


Nhiệt điện: Phát thải khí độc, khí nhà kính vào
khí quyển  tác động tới sức khỏe, mùa
màng, khí hậu



Thủy điện: Nguồn nước (hạn hán/lũ lụt), dòng
chảy và bùn cát, chất lượng nước, sử dụng
đất



Năng lượng gió: Sử dụng đất, tiếng ồn, động
vật hoang dã



Năng lượng mặt trời: Sử dụng đất, động vật
hoang dã



Truyền tải và phân phối điện: Sử dụng đất


 Tác động xã hội: Tái định cư, bất bình đẳng,
sức khỏe...

Phát tán phóng xạ từ sự cố
Fukushima vào tháng 3 năm 2011


2) Nguyên lý về đánh giá tác động môi
trường và xã hội (ESIA)

Định nghĩa ESIA
 Nguyên lý về ESIA



Định nghĩa:
Đánh giá tác động môi trường (EIA)
hoặc Đánh giá mơi trường (EA) là gì?
a. Cục Bảo vệ mơi trường Ireland
/>
EIA là quá trình xem xét các ảnh hưởng dự kiến tới
môi trường của dự án đề xuất – từ xem xét các yếu
tố môi trường trong giai đoạn thiết kế tới tham vấn
và chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động môi trường
(EIAR), thẩm định EIAR bởi cơ quan chức năng,
quyết định sau đó về việc liệu dự án có được cho
phép triển khai, tổng hợp ý kiến người dân về quyết
định này.



Đánh giá tác động môi trường (EIA)
hoặc Đánh giá môi trường (EA) là gì? (tiếp)
b. WB (OP 4.01, tháng 2 năm 2011):
EA là Phương tiện nhằm xác định và đánh giá các tác
động có thể của dự án đề xuất, đánh giá các phương án
và thiết lập các biện pháp giảm thiểu, quản lý và giám
sát thích hợp.  Các dự án và tiểu dự án cần EIA để giải
quyết các vấn đề quan trọng chưa được đề cập bởi bất kỳ
EA hữu dụng nào của khu vực hoặc ngành.
c. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB):
“EA là một khái niệm chung dùng để mơ tả q trình phân
tích và lập kế hoạch môi trường nhằm giải quyết các tác
động và rủi ro môi trường gắn liền với dự án”...


Đánh giá tác động môi trường (EIA)
hoặc Đánh giá môi trường (EA) là gì? (tiếp)
d. Hiệp hội quốc tế về Đánh giá tác động (IAIA):
EIA là “quá trình xác định, đánh giá và giảm thiểu các
ảnh hưởng tự nhiên, xã hội và các ảnh hưởng liên
quan khác của dự án phát triển trước khi đưa ra quyết định
chính và xây dựng cam kết”.
e. Luật Bảo vệ môi trường (2014) của Việt Nam:
“EIA là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi
trường khi triển khai dự án đó”.


Đánh giá tác động xã hội (SIA) là gì?
IAIA: “SIA bao gồm các q trình phân tích, giám sát và quản

lý các hệ quả xã hội có chủ đích và khơng có chủ đích, cả
tích cực và tiêu cực của hoạt động dự kiến (chính sách,
chương trình, kế hoạch, dự án) và bất kỳ quá trình biến đổi xã
hội nào gây ra bởi các hoạt động này.
Mục tiêu chính của nó là nhằm mang lại sự phát triển bền vững
và cân bằng hơn giữa môi trường tự nhiên và con người”.


Ví dụ về yêu cầu SIA tại Việt Nam
Tại Việt Nam, yêu cầu tích hợp SIA vào EIA được
quy định tại Khoản 3 Điều 20 Luật Bảo vệ môi
trường (2005):
“Đánh giá chi tiết các tác động mơi trường có khả
năng xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành
phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác
động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố mơi trường
do cơng trình gây ra”.


Tại sao phải tích hợp EIA và SIA?
 Tại một số nước, EIA chỉ bao gồm các vấn đề môi trường tự nhiên (môi trường lý -

sinh), không chú trọng môi trường nhân sinh; trong khi tại các nước khác EIA được
xác định rộng, bao gồm cả các vấn đề xã hội, văn hóa, kinh tế, sức khỏe và các vấn
đề khác.
 Ngay cả khi môi trường được xác định rộng, rất nhiều EIA dành tầm quan trọng thấp

hơn cho “xã hội”.
 Trong khí đó 1 dự án có thể gây tác động xấu không chỉ cho môi trường tự nhiên mà


cịn cho mơi trường xã hội, thậm chí tác động xã hội của 1 số dự án còn lớn hơn tác
động tự nhiên
 Để đánh giá thực chất các tác động của dự án cần tích hợp các tác động đến môi

trường tự nhiên và xã hội. Đánh giá tác động đề cập đến cả các vấn đề tự nhiên
và xã hội được gọi là “Đánh giá tác động môi trường và xã hội” (ESIA).
Như vậy nếu quan niệm môi trường bao gồm cả tự nhiên và xã hội thì EIA (ĐTM)
đồng nghĩa ESIA.
 Các chính sách an tồn của WB, ADB, JICA yêu cầu bên vay xem xét các vấn đề xã

hội trong EIA  ESIA.


Tại sao nên xây dựng ESIA?
ESIA là công cụ nhằm:
Phát triển kinh tế và xã hội không gây tổn hại tới môi trường
và sinh kế.
Đạt được bền vững dài hạn và cân bằng giữa phát triển sản
xuất và bảo vệ tự nhiên, môi trường.
ESIA đang trở nên ngày càng quan trọng với vai trị là cơng
cụ ra quyết định.
Vai trị này được chính thức ghi nhận tại Nguyên tắc 17
của Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển:
“EIA, với vai trị là cơng cụ nhà nước, được thực hiện với các
hoạt động đề xuất có khả năng gây ra tác động bất lợi đáng kể
tới môi trường và tuân theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền”.


Các mục đích của ESIA

(Nguồn: IAIA – IEA, UK “Nguyên tắc của thực tiễn tốt về EIA”, tháng 1/1999)

i.

Đảm bảo rằng các vấn đề môi trường được giải quyết rõ
ràng và đưa vào quá trình ra quyết định;

ii.

Lường trước và tránh, giảm thiểu hoặc bù đắp các ảnh
hưởng bất lợi về tự nhiên, xã hội và các ảnh hưởng khác
của đề xuất phát triển;

iii. Bảo vệ hiệu suất và năng lực của các hệ thống tự nhiên và

quá trình sinh thái duy trì chức năng của chúng;
iv.

Khuyến khích sự phát triển bền vững và tối ưu trong sử
dụng và quản lý tài nguyên;

v.

Xác định các biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu các tác
động bất lợi có thể xảy ra của đề xuất phát triển; tăng cường
lợi ích của chúng.


Các nguyên lý cơ bản của ESIA
Nguồn: Sadler, 1996; IAIA và IEMA, 1999.


Ngun lý

Ứng dụng thực tiễn

Có mục đích

Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định và đảm bảo bảo
vệ thích đáng mơi trường và sức khỏe con người

Tập trung

Tập trung vào các ảnh hưởng đáng kể tới môi trường và
vấn đề then chốt của loại hình dự án; tức là những thứ cần
tính đến khi ra quyết định

Thích ứng

Điều chỉnh theo thực tế, các vấn đề và hoàn cảnh của đề
xuất được xem xét

Tham gia

Tạo cơ hội thích hợp để thông báo và thu hút các bên quan
tâm và chịu ảnh hưởng; ý kiến và mối quan tâm của họ cần
được giải quyết rõ ràng.


Các nguyên lý cơ bản của ESIA (tiếp)
Rõ ràng


Yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu về nội dung EIA; đảm bảo tiếp
cận thông tin của cộng đồng; xác định các yếu tố cần tính
đến khi ra quyết định; ghi nhận những hạn chế và khó
khăn.

Chặt chẽ

Áp dụng phương thức “thực hành tốt nhất nhất”, sử
dụng phương pháp và kỹ thuật thích hợp nhằm giải
quyết vấn đề đang xem xét.

Thực tế

Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động có thể thực
hiện được.

Đáng tin cậy

Triển khai chuyên nghiệp, chặt chẽ, công bằng, khách
quan, vơ tư, hài hịa và chịu sự kiểm tra và xác minh
độc lập.

Hiệu quả

Tốn chi phí tối thiểu cho người đề xuất dự án, phù hợp
với yêu cầu và mục tiêu của quá trình EIA


Những nguyên lý cơ bản của ESIA (tiếp)

Tích hợp

Giải quyết mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố xã hội,
kinh tế và tự nhiên

Xác đáng

Cung cấp thông tin đầy đủ, đáng tin cậy và hữu dụng cho
việc lập kế hoạch và ra quyết định.

Hiệu quả kinh tế

Đạt được các mục tiêu của EIA trong phạm vi thông tin,
thời gian, nguồn lực và phương pháp sẵn có.

Đa ngành

Đảm bảo sử dụng các kỹ thuật và chuyên gia phù hợp trong
các lĩnh vực tự nhiên và kinh tế - xã hội liên quan, bao
gồm việc sử dụng các hiểu biết truyền thống khi phù hợp.

Có hệ thống

Xem xét có hệ thống mọi thông tin liên quan về môi trường
chịu ảnh hưởng của phương án đề xuất và các tác động
của nó cùng những biện pháp cần thiết nhằm giám sát và
nghiên cứu các ảnh hưởng tồn dư.


Đặc tính và phạm vi của ESIA

Trong hướng dẫn về EIA của nhiều nước và tổ chức quốc tế,
các vấn đề môi trường và xã hội được xem xét rộng hơn.
WB: “EA tính đến các khía cạnh về mơi trường tự nhiên (khơng
khí, nước và đất); sức khỏe và an tồn của con người; các khía
cạnh xã hội (tái định cư không tự nguyện, người bản địa và các
tài nguyên văn hóa vật thể); yếu tố mơi trường xun biên giới
và toàn cầu”.
ADB: “Vào giai đoạn đầu chuẩn bị dự án, bên vay/khách hàng
xác định các tác động có thể xảy ra trực tiếp, gián tiếp, tích lũy
và kéo theo tới môi trường và các rủi ro đối với tài nguyên vật
lý, sinh học, kinh tế – xã hội, văn hóa vật thể; xác định tầm quan
trọng và phạm vi của chúng...”


Môi trường tự nhiên
a. Môi trường vật lý:
(i) Thủy văn; (ii) Khí hậu; (iii) Chất lượng nước mặt; (iv) Chất
lượng nước ngầm; (v) Chất lượng khơng khí; (vi) Tiếng ồn;
(vii) Rung động; (viii) Đất; địa chất và các yếu tố khác.
b. Môi trường sinh vật:
(i) Hệ sinh thái tự nhiên, môi trường sống; (ii) Hệ thực vật;
(iii) Hệ động vật; (iv) Đa dạng sinh học; (v) Dự trữ/công viên
thiên nhiên; (vi) Dự trữ sinh quyển; (vii) Hệ sinh thái nhạy
cảm; (viii) Giá trị tài nguyên sinh vật có khả năng bị ảnh
hưởng bởi dự án.


Môi trường nhân sinh (môi trường
kinh tế - xã hội):
a. Dân cư, các nhóm thiểu số, người bản địa, tái định

b.
c.
d.
e.

f.

cư không tự nguyện
Cấu trúc cộng đồng; hệ thống quản lý xã hội
Văn hóa: Tài nguyên văn hóa vật thể; truyền thống
văn hóa; tín ngưỡng; cơ cấu giáo dục, tơn giáo
Sức khỏe cộng đồng: Dinh dưỡng; bệnh dịch;
nguồn nước; vệ sinh môi trường...
Các vấn đề kinh tế: Các ngành kinh tế; thu nhập, cơ
sở hạ tầng về giao thông, năng lượng, thông tin; kế
hoạch phát triển...
Thẩm mỹ và cảnh quan, du lịch...


Ví dụ: ADB và WB yêu cầu xem xét







Ảnh hưởng xuyên biên giới;
Tác động toàn cầu
Tác động trực tiếp

Tác động gián tiếp (gồm tác động
kéo theo)
Tác động tích lũy


Khơng tác
động đáng kể

Các
bước
chính của q
trình ESIA

Sàng lọc
Có tác động

Xác định
phạm vi

Đánh giá mơi
trường nền

Q trình ESIA tiêu
chuẩn được minh họa
trên sơ đồ.

Không yêu cầu ESIA

Dự báo và đánh giá
tác động


Tham vấn cộng đồng

Tham vấn

Cân nhắc các
phương án

Giảm thiểu
Công bố ESIA
Quyết định thực
hiện hay không

Kế hoạch quản
lý môi trường
và xã hội

Báo cáo đánh giá
tác động
Đánhmôi trường

Tham vấn cộng đồng



×