Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÀI tập lớn KINH tế VI mô 1 phân tích tác động của chính sách giá tới người sản xuất, người tiêu dùng và xã hội cho ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.07 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH I

BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ VI MÔ 1
(Mã học phần: BSA1310)

Đề số

:

03

Họ và tên

:

Lê Thị Minh Phương

Mã sinh viên

:

B21DCKT123

Nhóm lớp học

:

02


Giảng viên giảng dạy

:

TS. Trần Thị Hòa

Thời gian thi

:

Từ 20/01/2022 đến 24/01/2022

Hà Nội – 2022

download by :


A/Lý thuyết: ( 5 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) : Phân tích tác động của chính sách giá tới người sản xuất, người tiêu
dùng và xã hội. Cho ví dụ minh họa. Chính sách giá mặt hàng xăng của Việt Nam hiện
nay, ảnh hưởng như thế nào tới người sản xuất, người tiêu dùng xăng và xã hội ở Việt
Nam hiện nay.
BÀI LÀM
Tác động của chính sách giá tới người sản xuất, người tiêu dùng và xã hội.
 Giá trần :
-

Giá trần là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp
hành.


-

Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là kiểm soát giá để bảo vệ
những người tiêu dùng.

-

Khi mức giá cân bằng trên thị trường được xem là quá cao, bằng việc đưa ra
mức giá trần thấp hơn, nhà nước hi vọng rằng những người tiêu dùng có khả
năng mua được hàng hố với giá thấp và điều này được coi là có ý nghĩa xã
hội to lớn khi những người có thu nhập thấp vẫn có khả năng tiếp cận được
các hàng hố quan trọng.

-

Khi giá thấp hơn giá cân bằng thì người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hoá
hơn, do giá thấp nên người bán không muốn bán với giá này . Thị trường
xuất hiện trạng thái thiểu hụt hàng hoá.

=> Khi áp dụng chính sách giá trần thì:
 Người tiêu dùng sẽ được lợi vì mua được hàng hóa với giá thấp.
 Người sản xuất sẽ bị thiệt vì phải bán với giá thấp hơn giá cân bằng.
 Xã hội sẽ bị tổn thất là phần thiếu hụt hàng hóa.

1

download by :


Ví dụ 1 : Giả sử khi nhà nước chưa can thiệp, thị trường dưa hấu cân bằng tại điểm E,

với mức giá P* và sản lượng Q*. Nếu P* của dưa hấu được coi là quá cao, nhà nước
qui định giá trần là P1 trong đó P1 thấp hơn P*. Tại mức giá P1 lượng cung về dưa hấu
giảm xuống còn Q S 1 đồng thời lượng cầu về dưa hấu tăng lên thành Q D 1.
Ví dụ 2 : Dầu thô là nguyên liệu đầu vào để sản xuất xăng , giá dầu thô tăng sẽ làm
cho lượng cung của xăng giảm, giá xăng tăng . Khi đó Chính phủ áp đặt mức giá trần,
làm cho thị trường xăng dầu bị thiếu hụt và dẫn đến tình trạng người tiêu dùng xếp
hàng dài để mua xăng.
 Giá sàn:
- Giá sàn là mức giá tối thiểu mà nhà nước qui định. Trong trường hợp này,
người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.
- Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của
những người cung ứng hàng hoá.
- Khi nhà nước cho rằng mức giá cân bằng trên thị trường là thấp, nhà nước
có thể qui định một mức giá sàn - với tính cách là một mức giá tối thiểu mà
các bên giao dịch phải tuân thủ - cao hơn.
- Khi giá cao hơn giá cân bằng thì người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hố hơn ,
do giá cao nên người sản xuất muốn bán nhiều hàng hoá hơn . Thị trường
xuất hiện trạng thái dư thừa hàng hố.
=> Khi áp dụng chính sách giá sàn thì:
 Người tiêu dùng sẽ bị thiệt vì phải mua hàng hóa với mức giá cao hơn giá cân
bằng.
 Người bán có lợi vì bán được giá cao hơn giá cân bằng.
 Xã hội sẽ bị tổn thất là phần dư thừa hàng hóa.

2

download by :


Ví dụ : Khi chưa có sự can thiệp của nhà nước, thị trường lao động cân bằng tại điểm

E, nơi mà đường cầu D L và đường cung S Lvề lao động cắt nhau. Mức lương cân bằng
là w*, số lượng lao động cân bằng là L*. Giả sử nhà nước qui định mức lương tối thiểu
là w 1 cao hơn mức lương cân bằng w*. Tại mức lương w 1, lượng cầu về lao động của
các doanh nghiệp giảm xuống thành L D 1, trong khi lượng cung về lao động lại tăng lên
thành LS 1 .
Trong thị trường lao động, Chính phủ quy định mức giá tối thiểu mà người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động là 8 triệu đồng , mục đích là giúp người lao động có
lương cao hơn. Tuy nhiên người sử dụng lao động khơng đáp ứng được mức lương đó
và chỉ có thể trả cho người lao động mức giá 5 triệu đồng . Khi đó sẽ dẫn đến tình
trạng tăng tỉ lệ thất nghiệp và dư thừa.


Thuế:
- Thuế là cơng cụ của Chính phủ dùng để tạo ngân sách cho chi tiêu công và để
điều tiết thị trường hàng hóa, dịch vụ.
- Chính phủ đánh thuế sẽ làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm, thay đổi trạng
thái cân bằng, khiến người mua trả nhiều hơn và người bán nhận được ít hơn.
=> Khi áp dụng chính sách thuế:
 Nhà sản xuất sẽ phải sản xuất ít lại hoặc tăng giá bán để bù đắp phần chi phí đó.
 Người tiêu dùng cũng phải trả một khoản thuế nhất định cho sản phẩm.
 Cản trở thị trường, khiến lượng hàng hóa giao dịch giảm. Tạo ra một khoảng
tổn thất vơ ích do Q giảm.

Trợ cấp:
- Ra đời nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất , sản xuất thêm hàng hóa
hoặc cải tiến thêm dịch vụ.
- Trợ cấp làm tăng nguồn cung, giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ.
=> Tác động của trợ cấp:
 Cả người mua và người bán đều nhận được lợi từ trợ cấp.
 Người tiêu dùng mua được mức giá rẻ hơn. Thặng dư tiêu dùng tăng

 Người bán được ở mức giá cao hơn, thặng dư sản xuất tăng.
 Tổng thặng dư xã hội giảm, làm tổn thất phúc lợi xã hội ( do tổng chi
phí trợ cấp lớn hơn lợi ích mà nó mang lại cho người sản xuất và người
tiêu dùng)
- Chính sách giá mặt hàng xăng tại Việt Nam : chiều ngày 21/1/2022 giá xăng E5
RON 92 có thể tăng hơn 300 đồng/lít, xăng RON95 tăng khoảng 600 đồng/lít .
Khi gia xăng tăng:
 Người tiêu dùng sẽ hạn chế mua xăng , các phương tiện như xe máy cũng được
người tiêu dùng hạn chế , cầu về xăng và các hàng hoá bổ sung giảm , cầu về
hàng hoá thay thế tăng như xe đạp .
 Người bán sẽ muốn bán nhiều xăng hơn , cung tăng .

3

download by :


 Trên thị trường xuất hiện trạng thái dư thừa hàng hố.
Câu 2:
1.Tăng giá hàng hóa thay thế sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa đã cho
sang phải.
- ĐÚNG. Vì:
Khi tăng giá hàng hố thay thế, người tiêu dùng cảm thấy giá đắt hơn trước và sẽ
giảm cầu đối với hàng hoá này , cầu hàng hoá thay thế sẽ dịch chuyển trái .Người tiêu
dùng sẽ chuyển sang tiêu dùng loại hàng hố có mức giá thấp hơn hàng hoá thay thế ,
nên cầu hàng hoá đã cho dịch chuyển sang phải ( tăng )
2. Đường chi phí trung bình và đường chi phí biến đổi bình qn ln gặp đường
chi phí cận biên tại điểm tối thiểu của chúng.
- ĐÚNG. Vì


Tại điểm hồ vốn:
P=ATCMIN
ATCMIN  ATC=MC
Tại điểm tối đa hoá lợi nhuận :
P>ATCMIN
ATCMIN  ATC=MC
Tại điểm lỗ;
AVCMINATCMIN  ATC=MC
AVCMIN  AVC=MC
Tại điểm đóng cửa:
P
4

download by :


AVCMIN  AVC=MC
=> Vậy đường chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình ln gặp đường chi phí
cận biên
3. Trong trường hợp cạnh tranh khơng hồn hảo, đường cầu đối với doanh
nghiệp co dãn hơn với đường cầu thị trường.
- ĐÚNG. Vì:
Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo có đường cầu tương đối khơng co giãn. Một
hệ số co giãn thấp là dấu hiệu cho thấy các rào cản gia nhập hiệu quả . Nên đường
cầu của doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo co dãn ít hơn với đường cầu thị
trường.
4. Giảm giá hàng hóa bổ sung sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa đã cho
sang

trái.
- SAI . Vì:
Hàng hố bổ sung là những hàng hóa có xu hướng được mua cùng với hàng hóa
khác vì nó bổ sung cho hàng hóa này . Khi giá hàng hoá bổ sung giảm , cầu hàng hoá
đã cho dịch chuyển sang phải
5. Doanh nghiệp độc quyền bao giờ cũng có thể tăng lợi nhuận bằng cách đặt các
mức giá khác nhau trên các thị trường khác nhau.
- ĐÚNG . Vì:
Nhà độc quyền thường tính giá khác nhau cho những người tiêu dùng khác
nhau với cùng một sản phẩm. Việc tính giá khác nhau cho sản phẩm giống
hệt nhau được gọi là phân biệt giá.
6. Tăng sản lượng hàng hóa bán ra, đó là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp.
- SAI . Vì:
Mục tiêu của các doanh nghiệp là tăng lợi nhuận, đây là mục đích quan trọng hàng
đầu của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
7. Giá trần đặt trên giá cân bằng sẽ không làm ảnh hưởng đến thị trường.
- ĐÚNG . Vì:
Khi giá trần đặt trên giá cân bằng thì quy định về giá trần này khơng có hiệu lực .
Gía trần chỉ có hiệu lực khi đặt giá trần thấp hơn giá cân bằng.
8. Đường cung của ngành trong dài hạn co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
- ĐÚNG . Vì:
Cung về lâu dài thường co giãn hơn so với trong ngắn hạn đối với hàng hóa sản
xuất, vì người ta thường cho rằng về lâu dài, tất cả các yếu tố sản xuất có thể được sử
dụng để tăng cung .
Ví dụ: Khi có quá nhiều người trồng vải thiều làm giá vải thiều giảm thì người
nơng dân vẫn phải thu hoạch vải thiều và phải bán với mức giá thấp. Nhưng
trong dài hạn, người nơng dân có thể trồng ít vải hơn và chuyển sang trồng
nhãn, cam hay bưởi…
9. Mọi doanh nghiệp đều định giá bán lớn hơn chi phí cận biên.
- SAI . Vì:


5

download by :


Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp này tối đa hố lợi
nhuận khi P=MC . Vậy khơng phải doanh nghiệp nào cũng đặt giá bán lớn hơn chi phí
cận biên.
10 . Nếu hàng hóa là bổ sung thì độ co giãn của cầu theo giá chéo mang dấu
dương.
- SAI . Vì:
EXY <0 hay xu hướng thay đổi của hai đại lượng hàng hoá này nghịch chiều
nhau , nên ta có thể kết luận loại hàng hố này là hàng hoá bổ sung.

B/Bài tập ( 5 điểm ):
Bài số 1:
BÀI LÀM
Ta có:
P = 100 – 0,01Q
ATC = 50 +

30000
Q

TR = Q*P = Q* ( 100 - 0,01Q ) = 100Q - 0.01 Q2
MR = ( TR )’ = 100 – 0,02Q
TC = ATC*Q = ( 50 +

30000

)*Q = 50Q + 30000
Q

MC = ( TC)’ = 50
1)


Để tối đa hóa doanh thu thì điều kiện là MR = 0
 100 – 0,02Q = 0
 Q = 5000 ( sản phẩm )
=> P = 100 – 0,01 * 5000 = 50 (USD)
Vậy doanh nghiệp sẽ sản xuất Q=5000 sản phẩm với giá là P = 50 USD
П = TR – TC = ( 5000 * 50 ) – ( 50 * 5000 + 30000 ) = -30000 USD

Để tối đa hố lợi nhuận thì điều kiện là MR = MC
 100 – 0.02Q = 50
 Q = 2500 (sản phẩm)
=> P = 100 – 0,01 * 2500 = 75 (USD)
Vậy doanh nghiệp sẽ sản xuất Q = 2500 sản phẩm với giá bán là P =75 USD
П = TR – TC = (2500 * 75) – ( 50 * 2500 + 30000) = 32500 (USD)
Từ đó cho thấy chiến lược tối đa hoá doanh thu khác với chiến lược tối đa hố
lợi nhuận.
2)

Để doanh nghiệp hịa vốn thì điều kiện cần là TR = TC

6

download by :



 100Q – 0,01Q2 = 50Q + 30000
 0,01Q2 – 50Q + 30000 = 0
=> Q1= 697 ( sản phẩm) , Q2= 4303 (sản phẩm)
Với Q = 697 sản phẩm thì P = 100 – 0,01* 697 = 93,03 (USD)
Với Q = 4303 sản phẩm thì P = 100 – 0,01* 4303 = 56,97 (USD)

Giá bán tối thiểu là 56,97 USD

Với mức lợi nhuận định mức П = 20000 USD
 TR – TC = 20000
 100Q - 0,01Q2 – 50Q – 30000 = 20000
 - 0,01Q 2 + 50Q – 50000 = 0
=> Q1= 3618 (sản phẩm) , Q 2= 1382 ( sản phẩm)
Với Q = 3618 (sản phẩm) thì P = 100 – 0,01 * 3618 = 63,82 (USD)
Với Q = 1382 (sản phẩm) thì P = 100 – 0,01 * 1382 = 86,18 (USD)
Vậy doanh nghiệp muốn có một mức lợi nhuận định mức là 20000USD thì doanh
nghiệp sẽ sản xuất và bán ra Q=3618 sản phẩm với P = 63,82 USD hoặc Q = 1382
sản phẩm với P = 86,18 USD.
3)

Khi Chính phủ đánh thuế cố định T = 10000 USD thì sản lượng và giá
khơng thay đổi: Q = 2500 sản phẩm và P = 75 USD
Chỉ có lợi nhuận của hãng sẽ giảm đi một lượng đúng bằng thuế.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận tối đa – T
= 32500 – 10000
= 22500 (USD)
Vậy kết luận: sau khi Chính phủ đánh thuế cố định hàng năm là T = 10000 USD thì
sản lượng, mức giá không thay đổi là Q = 2500 sản phẩm và P = 75 USD với lợi
nhuận thay đổi là 22500 USD.

4)
 Khi Chính phủ đánh thuế 10$/đơn vị sản phẩm bán ra thì:
MCt = MC +10 = 50 + 10 = 60
Để tối đa hóa lợi nhuận cần điều kiện là MR = MCt
 100 – 0,02Q = 60
 Q = 2000 (sản phẩm)
=> P = 100 – 0,01*2000 = 80 (USD)
∏t = ( TR – TC ) – chi phí thuế
= (( 80*2000) – ( 50*2000+30000)) – (2000*10)
= 10000 (USD)
Vậy hãng sẽ sản xuất Qt = 2000 sản phẩm với giá bán là Pt = 80USD và lợi nhuận là
∏t = 10.000 USD

7

download by :


Lợi nhuận giảm đi: ∆∏ = ∏ - ∏t = 32500 - 10000 = 22.500 (USD)
5) Minh họa kết quả đồ thị:

Bài số 2:

BÀI LÀM

Ta có:
P = 55- 2Q
TC = 100 – 5Q + Q2
MC = (TC)’ = 2Q – 5
TR = Q*P = Q* ( 55 – 2Q) = 55Q - 2Q 2

MR = (TR)’ = 55 – 4Q

8

download by :


Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn cho tồn bài
1)
Để đạt lợi nhuận tối đa thì điều kiện là MR = MC
 55 – 4Q = 2Q – 5
 Q = 10 (sản phẩm)
=> P = 55 – 2*10 = 35 (USD)
 Vậy với sản lượng Q = 10 sản phẩm và mức giá 35 USD thì cơng ty sẽ đạt lợi
nhuận tối đa.
Khi đó : TC = 100 – 5Q + Q₂ ⇒ TC = 100 - 5*10 + 10*10 = 150
TR = P*Q = 35*10 = 350
 Lợi nhuận của nhà độc quyền: Π = TR – TC = 350 – 150 = 200 (USD)
 Thặng dư người tiêu dùng: CS = S ACB = ½ * (55 - 35) * 10 = 100 (USD)
2)


Nếu hãng D hoạt động như một nhà cạnh tranh hồn hảo:
Ta có:
MC = P  55 – 2Q = 2Q – 5
 Q = 15 (sản phẩm)
=> P = 55 – 2*15 = 25 (USD)

9


download by :




Lợi nhuận của doanh nghiệp:
Π = TR – TC = (15*25) – (100 – 5*15 + 152) = 125 (USD)
 Thặng dư người tiêu dùng:
CS = s AFG = ½ * (55-25) * 15 = 225 (USD)
Vậy khi hãng D hoạt động như một nhà cạnh tranh hồn hảo thì sản lượng Q = 15 sản
phẩm , lợi nhuận Π = 125 USD , thặng dư tiêu dùng CS = 225 USD
3)
 Tổn thất vơ ích của xã hội:
DWL = SCFN = 1/2 * (35 – 15) * (15 – 10) = 50 (USD)
Vậy tổn thất vơ ích DWL = 50 USD
4)
 Chính phủ định mức giá tối đa cho cửa sắt P = 27 USD/ sản phẩm
⇒ Q = (55 – P)/2 = (55 – 27)/2 = 14 (sản phẩm)
 Thặng dư người tiêu dùng:
CS = S AMI = 1/2*(55-27)*14 = 196 (USD)
 Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền:
Π = TR – TC = (14*27) – (100 – 5*14 + 14 2) = 152 (USD)
 Tổn thất vô ích:
DWL = S MFL = 1/2*(27-23) *(15-14) = 2 (USD)
Vậy khi P = 27USD thì hãng D có sản lượng Q = 14 (sản phẩm),
lợi nhuận Π = 152 USD, thặng dư tiêu dùng CS = 196 USD ,
tổn thất vơ ích DWL = 2 USD
5) Khi Chính phủ ấn định mức giá tối đa cửa sắt là 23 USD
Chính phủ định mức giá sàn thấp hơn giá cạnh tranh nên để tối đa hóa lợi nhuận thì:
MC = P

<=> 2Q – 5 = 23
⇒ Q = 14 (sản phẩm)
 Lợi nhuận của doanh nghiệp:
Π = TR – TC = (14*23) – (100 – 5*14 + 14 2) = 96 (USD)
Thặng dư của người tiêu dùng được tính trên 14 sản phẩm. Do đó, nó bằng phần thặng
dư ở câu 4, cộng với phần tiết kiệm trên mỗi sản phẩm:
 Thặng dư người tiêu dùng:
CS = 196 + (27-23)*14 = 252 (USD)
 Tổn thất vơ ích :
DWL = S MFL = 1/2*(15-14)*(27-23) = 2 (USD)
Vậy khi P = 23USD thì hãng D có sản lượng Q = 14 (sản phẩm),

10

download by :


lợi nhuận Π = 96 USD, thặng dư tiêu dùng CS = 252 USD ,
tổn thất vơ ích DWL = 2 USD
6)
Với P = 12 USD/sản phẩm, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản xuất
tại mức sản lượng:
MC = P
 2Q - 5 = 12
→ Q = 8.5 (sản phẩm)
 Lợi nhuận của doanh nghiệp:
Π = TR – TC = (8.5*12) – (100 – 5*8.5 + 8,52 ) = -27.75 (USD)


Thặng dư người tiêu dùng:

CS = S AHJK = ½ * [(55 – 12) + (38 – 12)] * 8.5 = 293.25 (USD)



Tổn thất vơ ích:
DWL = S HFJ = 1/2 * (38-12) * (15 – 8.5) = 84.5 (USD)

Vậy khi P = 12 thì hãng D có sản lượng Q = 8,5 (sản phẩm),
lợi nhuận Π = - 27.75 USD, thặng dư tiêu dùng CS = 293,25 USD ,
tổn thất vơ ích DWL = 84,5 USD

11

download by :



×