Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê nhà trọ của sinh viên Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.22 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê nhà trọ
của sinh viên Đại học Thương mại.

Giáo viên giảng dạy: Trần Anh Tuấn
Lớp học phần: 2204AMAT0411
Thực hiện: Nhóm 9
 Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2022 


BẢNG THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

Nhiệm vụ

1

Nguyễn Lê Phương Trà

19D120189

Chương II Mục 3


Thuyết trình

2

Đào Thị Thùy Trang

20D180050

(Thư kí)
3

Đỗ Huyền Trang

Kết luận
Tổng hợp word

20D180120

Chương II Mục 1.1
Phản biện

4

Đỗ Phan Kiều Trang

20D180190

Chương II Mục 2.1
Powerpoint


5

Dương Thùy Trang

20D180189

Chương I
Phản biện

6

Mai Kiều Trang

20D180051

Chương III
Tổng hợp word

7

Nguyễn Thị Huyền

20D180052

Trang
8

Nguyễn Thu Trang

Chương II Mục 4

Thuyết trình

20D180122

Chương II Mục 1.2
Phản biện

9

Phạm Thị Trang

20D180053

(Nhóm trưởng)
10

Lê Thị Thanh Tú

Phần mở đầu
Phản biện

20D180182

Chương II Mục 2.2
Powerpoint


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THUÊ NHÀ TRỌ

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.................................................3
I.
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê nhà trọ của sinh viên Đại học
Thương mại......................................................................................................3
II.

Thu thập số liệu.......................................................................................4

1.

Phạm vi, thời gian và số lượng thu thập số liệu................................4

2.

Phiếu điều tra số liệu...........................................................................4

3.

Bảng số liệu...........................................................................................5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT.......................................8
I.

Mơ hình hồi quy nhiều biến...................................................................8
1.

Xây dựng mơ hình hồi quy nhiều biến................................................8

2.


Xác định khoảng tin cậy.......................................................................9

II.

Kiểm định..............................................................................................12

1.

Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy............................................12

2.

Kiểm định giả thiết đồng thời các hệ số hồi quy...............................14

III.

Dự báo giá trị trung bình..................................................................14

IV.

Phát hiện và khắc phục khuyết tật đa cộng tuyến..........................16

1.

Kiểm định (đa cộng tuyến).................................................................16

2.

Khắc phục...........................................................................................17


CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP..................................19
KẾT LUẬN........................................................................................................20


LỜI MỞ ĐẦU
           Trong những năm vừa qua, số lượng sinh viên Thương mại ngày càng
tăng cao nên nhu cầu về nhà trọ, chỗ ở của sinh viên Thương mại cũng ngày
càng tăng. Các bạn sinh viên ngoại tỉnh ở xa nhà nên phải tìm chỗ ở thích hợp để
có thể đi học, đi làm. Có rất nhiều bạn chọn ở tại ký túc xá của trường, cũng có
những bạn ở nhà người quen, họ hàng. Tuy nhiên, cầu thì ngày càng tăng mà
cung thì khơng đủ, nhu cầu của các bạn sinh viên để tìm được một chỗ ở phù
hợp vẫn chưa được đáp ứng. Gần đây, mặc dù các chủ nhà trọ đã quan tâm hơn
đến chất lượng phòng trọ, ví dụ như cơi nới phịng ở rộng hơn, thoáng mát hơn
hay cung cấp mạng Internet để hỗ trợ cho cơng việc và học tập... Nhưng giá cả
th phịng trọ vẫn luôn là vấn đề nhức nhối đối với người đi thuê, đặc biệt là
các bạn sinh viên.
Vì vậy để làm rõ về vấn đề về giá thuê phòng trọ, nhóm xin trình bày đề
tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên trường
Đại học Thương mại”
          Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Đại
học Thương mại? Các yếu tố này có mức độ tác động như thế nào đến quyết
định thuê phòng trọ và làm thế nào để những sinh viên lần đầu đi thuê phòng có
thể dự tính được mức giá th phù hợp và chọn được cho mình một phịng trọ
ưng ý? Trả lời được những câu hỏi đó giúp ta có cái nhìn tổng quát về các yếu tố
quyết định đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Thương mại. Xuất phát từ các
thắc mắc trên, nhóm sinh viên chúng em đã tiến hành nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hưởng đến giá phịng trọ của sinh viên, qua đó, đưa ra một số đóng góp và
kiến nghị giải pháp đối với những bạn sinh viên có nhu cầu muốn tìm một
phịng trị ưng ý.
Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến giá thuê

phòng trọ của sinh viên trường ĐH Thương Mại.
Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Đại Học Thương Mại.
4


          Bài thảo luận được hoàn thành dựa trên sự nỗ lực của cả nhóm, chúng em
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy vì đã giúp đỡ chúng em hoàn thành
bài thảo luận này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài này, nhóm đã gặp
một số hạn chế, khó khăn nhất định. Dữ liệu mà nhóm thu thập được chưa được
chính xác tuyệt đối do phần lớn dữ liệu đều được thu thập qua mạng, không thể
biết được trên thực tế giá sẽ thay đổi như thế nào. Bên cạnh đó, thời gian và
nhân lực có hạn nên nhóm chỉ khảo sát được 3 yếu tố. Do đó bài thảo luận của
chúng em vẫn cịn tồn tại nhiều sai sót, kính mong thầy và các bạn đưa ra những
góp ý để bài thảo luận trở nên hồn chỉnh hơn. 
   
  Nhóm 9 xin chân thành cảm ơn!

5


CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THUÊ
NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
I.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê nhà trọ của sinh viên Đại học
Thương mại
Giá cả (Y) là một trong những yếu tố mà sinh viên nói chung và sinh viên

trường Đại học Thương mại vô cùng quan tâm khi quyết định thuê trọ, vì sinh
viên vốn thuộc thành phần thu nhập thấp trong xã hội, cuộc sống kinh tế còn

nhiều thiếu thốn. Ngồi tiền th trọ, sinh viên cịn cần phải cân nhắc đến nhiều
khoản chi phí khác, như: tiền học, tiền ăn uống, tiền sinh hoạt,... Bởi vậy, khi
thuê trọ, để lựa chọn được nhà trọ với giá cả hợp lý theo nhu cầu, sinh viên cần
cân nhắc đến nhiều yếu tố xoay quanh. Và theo nhóm nghiên cứu, nhân tố ảnh
hưởng đến giá thuê phòng trọ bao gồm các nhân tố chủ chốt sau:

Thứ nhất, diện tích phịng - X1 (Đơn vị tính: m2). Khi th trọ, sinh viên
ln muốn tìm một phịng có khơng gian diện tích vừa phải, phù hợp với việc
sinh hoạt và số lượng người sống. Một phịng diện tích càng lớn thì giá trọ được
cho là sẽ càng cao, và ngược lại, phòng trọ càng nhỏ thì giá thuê cũng sẽ giảm
đi.
Thứ hai, số người - X2 (Đơn vị tính: người). Số người thuê cũng là một
yếu tố có thể ảnh hưởng đến giá tiền trọ. Khi càng nhiều người sinh sống, mức
độ sử dụng cơ sở vật chất tăng cao khiến chất lượng nhanh xuống cấp hay hỏng
hóc, đó là lý do giá thuê trọ thường tỷ lệ thuận với số người thuê, càng nhiều
sinh viên thuê thì tiền trọ càng tăng.
Thứ ba, khoảng cách đến trường - X3 (Đơn vị tính: ki-lơ-mét). Khoảng
cách, vị trí nhà trọ cũng ảnh hưởng đến giá trọ khi một nhà trọ có địa điểm thuận
lợi, gần trường đại học giúp sinh viên tiết kiệm chi phí di chuyển, tiết kiệm thời
6


gian và cơng sức thường sẽ có giá cao hơn so với nhà trọ với điều kiện diện tích,
cơ sở vật chất tương đương nhưng xa trường hơn.
II.

Thu thập số liệu
1. Phạm vi, thời gian và số lượng thu thập số liệu




Phạm vi thu thập: Sinh viên đại học Thương mại



Thời gian thu thập: 4/3/2022 - 9/3/2022



Số lượng thu thập: 50 phiếu trả lời
2. Phiếu điều tra số liệu

Phiếu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên
Đại học Thương mại.
Xin chào các bạn, chúng mình là nhóm 9-Bộ mơn Kinh tế lượng, lớp HP
2204AMAT0411. 
Sau một khoảng thời gian khá dài việc học bị tạm dừng do dịch bệnh,
khoảng tháng hai vừa rồi các bạn sinh viên lại trở lại con đường Hồ Tùng Mậu
yêu dấu để tiếp tục học tập và việc đầu tiên chính là tìm th được một căn trọ
hợp lí, đầu tiên là hợp lí về giá cả.
Nhận thấy sự nóng hổi và cấp thiết của vấn đề này, nhóm chúng mình đã đưa
vấn đề giá trọ vào khảo sát. Nhóm rất mong nhận được câu trả lời của các bạn!
Sự giúp đỡ của các bạn sẽ giúp ích rất nhiều cho bài khảo sát của nhóm
mình! Chúng mình rất cảm ơn vì khoảng thời gian quý báu bạn dành cho khảo
sát này nhé!
1. Giá phòng trọ bạn thuê là bao nhiêu? (Giúp mình trả lời bằng những con số
nhé, VD: 1tr5, 2tr, 2tr5,...)
7



……………………………………..
2. Diện tích phịng bạn là bao nhiêu? (VD: 20m2, 25m2,...)
……………………………………..
3. Khoảng cách từ phòng trọ đến trường là bao nhiêu km? (VD: 0.5, 1, 1.5,...)
…………………………………………..
4. Phịng trọ gồm có bao nhiêu người? (VD: 1, 2, 3,...)
……………………………………………
Cảm ơn các bạn thật nhiều nha <3
Chúc bạn ln có những khoảnh khắc đẹp và vui vẻ nhé!!!
3. Bảng số liệu
Giá thuê phòng

Diện tích

Số

Khoảng cách từ

trọ (triệu đồng)

phịng trọ

STT

Y

(m2) X1

X2


(km) X3

1

4

35

4

2

2

4

30

4

1

3

3

25

3


0.5

4

3

35

4

0.7

5

3

25

3

0.5

6

3

25

3


1

7

3

25

3

1

8

3

35

3

2.5

9

3

28

2


2.6

người/phịng phịng trọ đến trường

8


10

3

30

3

1

11

2.8

22

3

1

12

2.8


32

3

2

13

2.7

27

3

0.7

14

2.5

25

3

1

15

2.5


25

3

0.5

16

2.5

25

3

0.5

17

2.5

20

2

2

18

2.5


25

3

0.5

19

2.5

25

3

1.5

20

2.5

25

3

1.3

21

2.5


25

3

1.5

22

2.5

25

3

1

23

2.3

25

3

1

24

2.2


22

2

0.7

25

2.2

20

2

1

26

2

25

2

0.5

27

2


20

2

3

28

2

20

2

1

29

2

20

2

1,5

9



30

2

30

2

3

31

2

20

2

1.5

32

2

20

2

1


33

2

2

2

1

34

2

13

2

1

35

2

20

2

1


36

2

25

3

1

37

2

20

3

1.5

38

2

25

3

1


39

2

20

1

0.5

40

1.8

20

2

0.8

41

1.6

20

1

2.5


42

1.6

20

2

0.3

43

1.5

20

1

1

44

1.5

35

3

3


45

1.5

20

2

3

46

1.5

20

2

1.5

47

1.5

20

1

0.5


48

1.5

20

2

0.5

49

1

30

10

0.2

10


50

1

17

1


0.7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
I.

Mơ hình hồi quy nhiều biến  
1. Xây dựng mơ hình hồi quy nhiều biến
 Mơ hình nghiên cứu bao gồm các biến:
➢ Y: Giá thuê nhà trọ của sinh viên Đại học Thương mại (đơn vị: triệu
đồng).
➢ X1: Diện tích phịng trọ (đơn vị: mét vuông).
➢ X2: Số người ở (đơn vị: người).
➢ X3: Khoảng cách đến trường (đơn vị: km).
 Mơ hình dự kiến:
^ =^
β1 + ^
β2× X1 + ^
β3× X 2 + ^
β4 × X3 + U
Y

Sử dụng số liệu khảo sát được và phần mềm Eviews ta thu được những
kết quả sau:

11


Vậy bằng phần mềm Eviews ta thu được mơ hình hồi quy nhiều biến sau:
Y^ = 1.0256693805 + 0.0636501101471 X 1 - 0.0541761283416 X 2 - 0.0973085612413 X 3


 Ý nghĩa:
β 2 =0.0636501101471: Khi số người và khoảng cách đến trường khơng đổi,
➢^

nếu diện tích phịng trọ tăng thêm 1m2 thì giá thuê nhà trọ trung bình của sinh
viên Đại học Thương mại sẽ tăng thêm 0.0636501101471triệu đồng.
β 3 = -0.0541761283416 : Khi diện tích phịng trọ và khoảng cách đến trường
➢^

không đổi, nếu số người ở tăng 1 người thì giá thuê nhà trọ trung bình của
sinh viên Đại học Thương mại sẽ giảm đi 0.0541761283416 triệu đồng.
12


β 4 = -0.0973085612413 : Khi diện tích phịng trọ và số người ở không đổi,
➢ ^

nếu khoảng cách đến trường tăng thêm 1km thì giá thuê nhà trọ trung bình
của sinh viên Đại học Thương mại sẽ giảm đi 0.0973085612413 triệu đồng.
2. Xác định khoảng tin cậy
Xác định khoảng tin cậy của β 2 với độ tin cậy 95%
Xây dựng thống kê:
^β −β
2
2
T=
T (n−k )
^
Se ( β 2)

( n−k )
50−3
Với α = 1- γ = 1 – 0.95 = 0.05, tìm được t α2 =t 0.025 = 2.012

Sao cho:
( n−k )

P (- t α2

( n−k )

< T < t α2 ) = γ = 0.95

( n−k )
( n−k )
^
⇔ P [( β 2−t α ×Se( ^β 2)) < β 2 < ( ^β 2 +t α ×Se( ^β 2))] = γ
2

2

( n−k )
( n−k )
^
⇒ Khoảng tin cậy của β 2 là: ( β 2−t α × Se( ^β 2) ; ^β 2 + t α × Se( ^β 2))
2

2

Sử dụng số liệu khảo sát được và phần mềm Eviews ta có:

+ ^β 2 = 0.063650
+ Se( ^β 2) = 0.017205
⇒ Khoảng tin cậy của β 2 là: (0.029034; 0.098266)

Ý nghĩa: Vậy với khoảng tin cậy 95%, khi số người ở trong một phòng trọ và
khoảng cách từ nhà trọ đến trường khơng đổi, nếu diện tích một phịng trọ
tăng thêm 1m2 thì giá th phịng trọ trung bình trong một tháng tăng trong
khoảng từ 0.029034 triệu đồng đến 0.098266triệu đồng.
Xác định khoảng tin cậy của β 3 với độ tin cậy 95%
Xây dựng thống kê:
13


T=

^β 3−β 3
T (n−k )
^
Se ( β )
3

( n−k )
50−3
Với α = 1- γ = 1 - 0,95 = 0,05, tìm được t α2 =t 0.025 = 2.012

Sao cho:
( n−k )

P (- t α2


( n−k )

< T < t α2 ) = γ = 0.95

( n−k )
( n−k )
^
⇔ P [( β 3−t α × Se( ^β 3)) < β 3 < ( ^β 3 +t α × Se( ^β 3))] = γ
2

2

( n−k )
( n−k )
^
⇒ Khoảng tin cậy của β 3 là: ( β 3−t α × Se( ^β 3) ; ^β 3 + t α × Se( ^β 3))
2

2

Sử dụng số liệu khảo sát được và phần mềm Eviews ta có:
+ ^β 3 = - 0.054176
+ Se( ^β 3) = 0.076414
⇒ Khoảng tin cậy của β 3 là: (- 0.207921; 0.099569)

Ý nghĩa: Vậy với khoảng tin cậy 95%, khi diện tích một phịng trọ và khoảng
cách từ nhà trọ đến trường không đổi, nếu số người ở trong một phịng trọ
tăng 1 người thì giá th phịng trọ trung bình trong một tháng sẽ khơng thay
đổi vì hệ số khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa đang xét.
Xác định khoảng tin cậy của β 4 với độ tin cậy 95%

Xây dựng thống kê:
^β 4−β 4
( n−k )
T=
T
^
Se ( β )
4

( n−k )
50−3
Với α = 1- γ = 1 - 0,95 = 0,05, tìm được t α2 =t 0.025 = 2.012

Sao cho:
( n−k )

P (- t α2

( n−k )

< T < t α2 ) = γ = 0.95
14


( n−k )
( n−k )
^
⇔ P [( β 4 −t α × Se( ^β 4 )) < β 4 < ( ^β 4 +t α × Se( ^β 4 ))] = γ
2


2

( n−k )
( n−k )
^
⇒ Khoảng tin cậy của β 4 là: ( β 4 −t α × Se( ^β 4 ) ; β^ 4 + t α × Se( ^β 4 ))
2

2

Sử dụng số liệu khảo sát được và phần mềm Eviews ta có:
+ ^β 4 = - 0.09730 9
+ Se( ^β 4) = 0.116009
⇒ Khoảng tin cậy của β 4 là: (- 0.330719; 0.136101)

Ý nghĩa: Vậy với khoảng tin cậy 95%, khi diện tích một phịng trọ và số
người ở trong một phịng trọ khơng đổi, nếu khoảng cách từ nhà trọ đến
trường tăng thêm 1km thì giá th phịng trọ trung bình trong một tháng sẽ
khơng thay đổi vì hệ số khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa đang xét.
II.

Kiểm định
1. Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy

a. Diện tích phịng khơng ảnh hưởng đến giá th phịng trọ
- Tiến hành kiểm định: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thiết cho rằng diện
tích phịng khơng ảnh hướng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Đại học
Thương mại.

{


H 0 : β 2=0

- Xét giả thiết: H : β ≠ 0
1
2

Nếu giá trị của P- value của biến diện tích phịng nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0.05
thì bác bỏ H 0, chấp nhận H 1.
Sau khi chạy mơ hình hồi quy, thu được kết quả như sau:
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
X1
X2
X3

1.025669
0.063650
-0.054176
-0.097309


0.346413
0.017205
0.076414
0.116009

2.960831
3.699419
-0.708979
-0.838803

0.0048
0.0006
0.4819
0.4059

15


Theo kết quả trên, giá trị P-value (F) = 0.0006 < 0.05, nên bác bỏ giả thiết
H 0, chấp nhận H 1 .

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, diện tích phịng có ảnh hướng đến giá th
phịng trọ.
b. Số người ở khơng ảnh hưởng đến giá phịng trọ
- Tiến hành kiểm định: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thiết cho rằng số
người ở không ảnh hướng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Đại học Thương
mại.

{


H 0 : β 3=0

- Xét giả thiết: H : β ≠ 0
1
3

Nếu giá trị của P- value của biến số người ở nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0.05 thì
bác bỏ H 0, chấp nhận H 1.
Sau khi chạy mơ hình hồi quy, thu được kết quả như sau:
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
X1
X2
X3

1.025669
0.063650
-0.054176
-0.097309

0.346413

0.017205
0.076414
0.116009

2.960831
3.699419
-0.708979
-0.838803

0.0048
0.0006
0.4819
0.4059

Theo kết quả trên, giá trị P-value (F) = 0.4819 > 0.05 => Chưa đủ cơ sở để
bác bỏ H 0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để kết luận số người ở không
ảnh hướng đến giá th phịng trọ.
c. Khoảng cách khơng ảnh hưởng đến giá phòng trọ
- Tiến hành kiểm định: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thiết cho rằng
khoảng cách không ảnh hướng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Đại học
Thương Mại.

16


{

H : β =0


- Xét giả thiết: H 0 : β4 ≠0
1
4

Nếu giá trị của P- value của biến khoảng cách nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0.05 thì
bác bỏ H 0, chấp nhận H 1,
Sau khi chạy mô hình hồi quy, thu được kết quả như sau:
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
X1
X2
X3

1.025669
0.063650
-0.054176
-0.097309

0.346413
0.017205
0.076414

0.116009

2.960831
3.699419
-0.708979
-0.838803

0.0048
0.0006
0.4819
0.4059

Theo kết quả trên, giá trị P-value (F) = 0.4059 > 0.05 => Chưa đủ cơ sở để
bác bỏ H 0 .
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để kết luận khoảng cách không
ảnh hướng đến giá thuê phòng trọ.
2.

Kiểm định giả thiết đồng thời các hệ số hồi quy

- Tiến hành kiểm định: Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thiết cho rằng
ba yếu tố diện tích, số người ở, khoảng cách đều khơng ảnh hưởng đến giá thuê
phòng trọ của sinh viên Đại học Thương mại.

{

H : β =β =β =0

4
- Xét giả thiết: H 0 :∃ 2β ≠ 03 , j=2,4

1
j

Nếu giá trị P-value của đồng thời ba biến độc lập nhỏ hơn mức ý nghĩa α =
0.05 thì bác bỏ giả thiết H 0, chấp nhận giả thiết H 1 hay tồn tại ít nhất một trong
ba biến độc lập có ảnh hưởng đối với biến phụ thuộc.
Sau khi chạy mơ hình hồi quy, màn hình thu được kết quả sau:

17


Theo kết quả trên, giá trị P-value (F) = 0.002715 < α = 0.05, nên bác bỏ
giả thiết H 0, chấp nhận giả thiết H 1.
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% , tồn tại ít nhất một trong ba yếu tố diện
tích, số người ở hoặc khoảng cách có ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ của
sinh viên Đại học Thương mại.
III.

Dự báo giá trị trung bình
- Với độ tin cậy 95% cần dự báo E(Y/ X 0)
- Ước lượng điểm của E(Y/ X 0) là:
Y^0 = β^1 + ^
β2× + ^
β3× X2 + ^
β4 × X3

Dự báo giá trị trung bình Y^0 với mẫu ngẫu nhiên là X 1 = 20, X 2 = 2 và X 3 = 1.
Bằng phần mềm eview ta thu được kết quả như sau:

18



Như vậy dựa vào kết quả Eviews ta có được kết quả dự báo: Y^0 = 1,956799
(triệu)
 Xác định khoảng tin cậy
Xây dựng thống kê:
T=

Y^0−E( Y / X 0 ) ( n−k )
T
Se ( Y^0 )

-

Với độ tin cậy γ = 1- α
( n−k )

P (|T | ( n−k )
( n−k )
^
^ ) < E(Y / X 0 ) < Y^ + t α × Se(Y^ )) = γ
⇔ P (Y 0−t α × Se(Y
0
0
0
2

2


( n−k )
( n−k )
^
^ ) ; Y^ +t α × Se(Y^ ))
⇒ Khoảng tin cậy của E(Y / X 0 ) là: (Y 0−t α × Se(Y
0
0
0
2

( n−k )

Có n=50, k=4 => t α2

2

= 2.013

^ 2 = 0.142359
Se(Y 0) = 0.556495 ⇒ Se(Y^ 0) = √ Se ( Y 0 ) −❑
2

⇒ Y^ 0 −t α

( n−k )
2

× Se(Y
^ 0 ) = 1.956799 – 2,013× 0,142359 = 1.6702303


( n−k )
Y^ 0 +t α × Se(Y
^ 0 ) = 1.956799 + 2.013× 0.142359 = 2.2433677
2

⇒ Vậy khoảng tin cậy của E(Y / X 0 ) là: (1.6702303; 2.2433677)

19


IV.

Phát hiện và khắc phục khuyết tật đa cộng tuyến

1. Kiểm định (đa cộng tuyến)
Ta sử dụng phương pháp hồi quy phụ để kiểm định mơ hình có xuất hiện
đa cộng tuyến hay khơng?
Bằng Eview ta kiểm định mơ hình hồi quy phụ thể hiện sự phụ thuộc
của X1 theo X2 và X3, ta thu được kết quả như sau:

Ta có: P_value(F) = 0.000055 < α = 0.05 => Mơ hình hồi quy phụ phù hợp.
Kết luận: Từ việc kiểm định mơ hình hồi quy phụ trên bằng phần mềm
Eview ta có thể kết luận rằng: mơ hình hồi quy gốc có hiện tượng đa cộng
tuyến xảy ra.
2. Khắc phục.
Ta sử dụng phương pháp loại bỏ biến X1(diện tích) hoặc X2(số người)
hoặc X3(khoảng cách) khỏi mơ hình gốc, bằng eview ta được kết quả như sau:
Loại bỏ X1(diện tích).

20



Sử dụng Eview ta thu được mơ hình hồi quy của Y theo X2 và X3, loại bỏ
X1 ra khỏi mơ hình ta được kết quả:

21


Loại bỏ X2(số người).
Bằng Eview ta thu được mơ hình hồi quy của Y theo X1 và X3, loại bỏ X2
ra khỏi mơ hình ta được kết quả:

Loại bỏ X3(khoảng cách).
Bằng Eview ta thu được mơ hình hồi quy của Y theo X1 và X2, loại bỏ X3
ra khỏi mô hình ta được kết quả:

22


=> So sánh R2 ở cả 3 mơ hình ta có R2loại X 1 < R 2loại X 3 < R2loại X 2. Nên ta có thể
lựa chọn loại bỏ biến X2(số người) ra khỏi mơ hình. Vậy đã khắc phục được
khuyết tật đa cộng tuyến trên.

CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP
Từ những bài toán thực tế trên, ta có thể thấy những yếu tố ảnh hưởng đến
giá th phịng trọ, từ đó có những giải pháp giúp các bạn sinh viên tìm được
một phịng trọ ưng ý, phù hợp với túi tiền và điều kiện của bản thân:
- Thứ nhất, các bạn sinh viên nên chọn phịng trọ có diện tích vừa đủ với
nhu cầu của mình, khơng nên th phịng q rộng vì khi đó tiền trọ sẽ tăng
thêm trong khi phịng có diện tích lớn với số người ở ít là điều khơng thực sự

cần thiết. Cụ thể, nếu bạn ở một mình thì chỉ nên tìm th phịng đơn, có diện
tích từ 12-15m2 để tiết kiệm chi phí. Nếu bạn ở 2 người trở lên thì có thể chọn
phịng từ 18m2 hoặc rộng hơn tùy vào số người ở.
- Thứ hai, nếu các bạn muốn ở trong một không gian rộng rãi và thoải
mái hơn thì có thể tìm bạn ở ghép cùng để giảm thiểu chi phí thuê trọ. Thực tế
23


cho thấy, nếu cùng phòng trọ trong một tòa nhà, các điều kiện cơ sở vật chất
giống nhau, nếu tăng thêm người ở thì sẽ tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ.
- Thứ ba, đối với những bạn có phương tiện đi lại riêng thì có thể tìm
phịng trọ khơng cần q gần trường. Vì thơng thường những nhà cho thuê gần
trường có mức giá cao hơn so với những chỗ cách trường tầm 2-3km trở lên.
Còn với những bạn khơng có phương tiện đi lại thì có thể th nhà gần trường
và nên cân nhắc đến phương án 1 và 2 ở trên. Tuy nhiên, không phải cứ trọ gần
trường thì giá cao hơn so với những chỗ xa trường, yếu tố trọ gần hay xa trường
không thực sự ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ, bởi các phòng trọ khơng phải
chỉ dành riêng cho sinh viên mà cịn có những người đã đi làm thuê nữa. Nếu có
ảnh hưởng bởi vị trí thì đó là do nơi ấy gần trung tâm thành phố, thuộc khu đất
đắc địa mới có giá cho thuê cao.
Trên đây là một số gợi ý của nhóm mình được rút ra sau khi nghiên cứu
về các nhân tố ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ của sinh viên Đại học Thương
mại, mong rằng chúng sẽ giúp ích cho các bạn trong q trình cân nhắc trước
khi đưa ra quyết định thuê trọ. Ngoài những yếu tố mà nhóm mình nghiên cứu,
thì giá th phịng trọ còn bị ảnh hưởng bởi một vài lý do khác, các bạn sinh
viên có thể lưu ý hơn để tham khảo và tìm cho mình phịng trọ ưng ý nhất.

KẾT LUẬN
Sau qua trình tiến hành khảo sát với 50 câu trả lời cùng các bài phân tích
số liệu nhận thấy rằng, diện tích phịng trọ ảnh hưởng nhiều nhất đến giá thuê trọ

của sinh viên Đại học Thương mại, sau đó là sự ảnh hưởng của số người và
khoảng cách từ trọ đến trường. Các phòng trọ định giá sẵn hầu như dựa trên diện
tích phịng và sau đó là khoảng cách xa gần đối với trường, tuy nhiên khoảng
cách xa gần với trường Thương mại có thể gần xa với Đại học Quốc Gia hay
Học viện Báo chí và Tuyên truyền,…các trường đại học có khoảng cách hầu
24


như đều nhau, phân bố hầu hết tại các quận chứ ít có trường nào ở xa hẳn hoặc
biệt lập, chính vì thế việc khoảng cách đến trường khơng ảnh hưởng quá nhiều
đến giá phòng trọ, đều sẽ ở mức sàn sàn như nhau, còn về số người ở, thường
sinh viên sẽ ở trọ 2-4 người nên việc giá phòng như nào cịn tùy vào khơng gian
sinh viên muốn sinh hoạt, rộng hay hẹp vì vậy khơng q phụ thuộc vào số
lượng.
Vậy nên để tìm được một phịng trọ ưng ý và hợp túi tiền, các bạn sinh
viên hãy xác định rõ nhu cầu về không gian sống, số lượng người ở và cách đi
lại cũng như chi phí để tìm được một căn phịng thật hợp lí! Khơng chỉ vậy, cần
kết hợp các yếu tố diện tích, khoảng cách đi lại cũng như số người, và một vài
các yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, chất lượng phòng… dựa trên bài tốn dự báo
giá trị trung bình để kiểm định sự hợp lí của giá th phịng nhé!

25


×