Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI TIỂU LUẬN học PHẦN tâm lý học lứa TUỔI sư PHẠM TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.38 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON
***************

BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI - SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Họ và tên : NGUYỄN THÙY GIANG
Mã SV: 203114202093
Lớp: ĐHGDTH1.K21

Hải Phòng, tháng 7 năm 2021








II - Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học
2.1. Đặc điêm tri giác của học sinh tiểu học
- Tri giác của các em mang tính khơng chủ định: chỉ biết nhìn mà chưa biết quan
sát, phụ thuộc vào chính các đối tượng được tri giác, đượm màu sắc xúc cảm.
-Tri giác của các em mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết: chú ý các chi tiết ngẫu
nhiên, khơng tìm ra các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng, chỉ dừng lại ở nhận biết
và gọi tên, chưa có khả năng phân tích và tổng hợp mà chi liệt kê những gì nhìn
thấy....
- Tri giác của các em gắn liền với các hành động và hoạt động thực tiễn của trẻ.
- Cuối tuổi tiểu học, tri giác phát triển chính xác hơn, đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng
hơn, có chọn lọc hơn. Các em đã biết tìm ra các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng,


biết phân tích tồng hợp và tìm ra mối liên hệ giữa các chi tiết, tri giác mang tính
mục đích và có phương hướng rõ ràng.
2.2. Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học
Đặc điểm nổi bật nhất của tư duy học sinh tiểu học là chuyển dần từ tính trực
quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát: tính trực quan, cụ thể giảm dần cịn
tính trừu tượng, khái quát tăng dần theo khối lớp. Điều này được biểu hiện trên tất
cả các mặt của tư duy:
- Trong khi tiến hành các thao tác tư duy
+ Phân tích - tổng hợp:
Đầu tiểu học: thao tác phân tích - tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu bằng hành động
thực tiễn khi tri giác trực tiếp đối tượng. Khi phân tích thường chỉ tách ra một cách
riêng lẻ các bộ phận, từng thuộc tính của đối tượng, hoặc chỉ cộng lại một cách đơn
giản các thuộc tính, các bộ phận để làm nên cái toàn thể khi tổng hợp.
Cuối tiểu học: có khả năng phân biệt những dấu hiệu, những khía cạnh khác nhau
của đối tượng dưới dạng ngôn ngữ và sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định.
Tuy nhiên trẻ vẫn khó khăn khi tiến hành tổng hợp.
+ So sánh:
Đầu tiểu học: Trẻ thường nhầm lẫn so sánh với kể lại một cách giản đơn các đối
tượng cần so sánh.
Cuối tiểu học: Tuy đã biết đi tìm sự giống nhau và khác nhau nhưng các em
thường hoặc là chỉ tìm thấy cái giống nhau và cái khác nhau.
Như vậy, học sinh tiểu học đã biết tiến hành so sánh, nhưng chưa hình thành một
cách đầy đủ
+ Trừu tượng hóa và khái quát hóa: Là những thao tác khó đối với học sinh tiểu
học.
Đầu tiểu học: Trẻ hợp nhất các đối tượng không dựa vào dấu hiệu chung, bản
chất của chúng mà vào những dấu hiệu chung giống nhau ngẫu nhiên hay chức
năng.



Cuối tiểu học: Đã nhìn thấy các dấu hiệu bản chất của đối tượng để khái quát
đúng đắn. Trên cơ sở đó, học sinh biết phân loại và phân hạng trong nhận thức.
- Trong lĩnh hội khái niệm:
Đầu tiểu học: Thường lấy các đối tượng cụ thể thay cho định nghĩa nó.
Cuối tiểu học: Có thể hiểu khái niệm dựa vào dấu hiệu bản chất của chúng.
- Trong phán đoán và suy luận:
Đầu tiểu học: Thường chỉ phán đoán một chiều mang tính khẳng định dựa vào
một dấu hiệu duy nhất. Khi suy luận dựa trên tài liệu trực quan cụ thể nên rất khó
khăn khi phải chấp nhận giả thuyết “Nếu” cũng như mối quan hệ nhân quả. Các em
thường lẫn lộn nguyên nhân và kết quả, hiểu mối quan hệ này chưa sâu sắc.
Cuối tiểu học: Biết dựa vào nhiều dấu hiệu bản chất và không bản chất để phán
đốn nên phán đốn có tính giả định. Trẻ có thể chứng minh, lập luận cho phán
đốn của mình. Khi suy luận đã biết dựa vào tài liệu bằng ngôn ngữ và trừu tượng
hơn. Song việc suy luân của các em sẽ dễ dàng hơn nếu có tài liệu trực quan làm
chỗ dựa.
2.3. Đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiểu học
- Tưởng tượng của học sinh tiểu học được phát triển, phong phú hơn nhiều so với
trẻ trước tuổi học và có sự quyện chặt giữa tưởng tượng phóng khống với hiện
thực.
- Tưởng tượng tái tạo ở học sinh tiểu học được hồn thiện. Các hình ảnh của tưởng
tượng dần dần trở nên sát thực hơn, phản ánh đúng đắn hơn hiện thực.
- Tưởng tượng của học sinh tiểu học được phát triển trong hoạt động đặc biệt là
họat động học tập. Khuyng hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng tượng ở
trẻ tiểu học là
+ Tiến dần đến phản ánh một cách đúng đắn, đầy đủ, rõ ràng hiện thực khách quan
trên cơ sở tri thứ tương ứng.
+ Tiến dần đến phản ánh một cách khái quát, sáng tạo hiện thực khách quan trên cơ
sở của ngơn từ và các hệ thống kí hiệu khác.
2.4. Đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học
- Ở học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan - hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ

ngữ - logic.....
- Tính không chủ định vẫn chiếm ưu thế cả trong ghi nhớ lẫn tái hiện, nhất là ở các
lớp đầu tiểu học...
- Học sinh tiểu học có khả năng ghi nhớ tốt, đặc biệt là ghi nhớ máy móc.....
- Tình cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững và độ nhanh của sự ghi nhớ của học
sinh tiểu học... Hơn nữa phần lớn học sinh tiểu học chưa biết sử dụng các biện
pháp ghi nhớ, nhất là các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa: tìm điểm tựa, so sánh, lập dàn
ý...
- Dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập, cùng với trí nhớ khơng chủ định, trí nhớ
máy móc, trí nhớ trực quan - hình tượng, trí nhớ có chủ định, trí nhớ ý nghãi, trí


nhớ từ ngữ - logic được xuất hiện, phát triển, chúng giữ một vai trò quan trọng
trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học.
2.5. Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học
- Ngôn ngữ của học sinh tiểu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và từ
vựng. Tuy nhiên, trẻ thường hiểu nghĩa của từ gắn với nội dung cụ thể của bài
khóa. Việc hiểu nghĩa bóng của từ cịn khó khăn đối với trẻ. Các em đã nắm được
một số quy tắc ngữ pháp cơ bản nhưng việc vận dụng vào ngôn ngữ nói và viết
chưa thuần thục nên cịn phạm nhiều lỗi, nhất là khi viết.
- Ngơn ngữ viết được hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn hạn chế hơn
nhiều so với ngơn ngữ nói....
- Trong suốt q trình học ở tiểu học, kỹ năng đọc của trẻ được hoàn thiện dần.
Tuy nhiên, trẻ vẫn gặp khó khăn khi đọc hiểu.
2.6. Đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học
- Chú ý không chủ định được phát triển mạnh và chiếm ưu thế ở học sinh tiểu học.
- Sự tập trung chú ý của trẻ cịn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu
dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập nhất là các lớp đầu tiểu học.
- Chú ý của học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập. Nhịp độ học tập quá
nhanh hoặc quá chậm đều không thuận lợi cho tính bền vững và sự tập trung chú ý.

Học sinh tiểu học thường tập trung chú ý hơn khi thực hiện những hành động bên
ngoài hơn là hành động trí óc hoặc là phải thực hiện các bài tập khó, có nhiều cách
giải hoặc là khi tiến hành những hoạt động sáng tạo.
- Khối lượng chú ý của học sinh tiểu học hẹp, sự phân phối chú ý của trẻ diễn ra
một cách khó khăn.
- Ở tiểu học, chú ý có chủ định cịn yếu nhưng nó sẽ phát triển mạnh mẽ dưới sự
hướng dẫn và rèn luyện của giáo viên trong học tập.
Bên cạnh đó chủ ý sau chủ định cũng được hình thành khi động cơ học tập nhận
thức được hình thành và phát triển.
III- Vai trị của nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
Nhà trường tiểu học là nơi tổ chức chuyên biệt quá trình giáo dục đạo đức học
sinh tiểu học. Vì, nội dung giáo dục và dạy học của nhà trường chứa đựng các tri
thức đạo đức, các chuẩn mực đạo đức xã hội, là cơ sở để có hành vi đạo đức. Nhà
trường là nơi kết tinh trình độ văn minh và trình độ giáo dục của nhân loại. Bản
thân người giáo viên tiểu học được đào tạo để làm công tác dạy học và giáo dục
đạo đức cho các em, nhân cách của họ được coi là phương tiện giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học. Trong nhà trường tiểu học có phương pháp giáo dục chuyên
biệt, tôn trọng hành vi và nhân cách của người học sinh. Tập thể học sinh tiểu học
vừa là môi trường vừa là phương tiện tốt nhất để giáo dục đạo đức cho các em học
sinh tiểu học Trong nhà trường tiểu học có phương pháp giáo dục chun biệt, tơn
trọng hành vi và nhân cách của người học sinh. Tập thể học sinh tiểu học vừa là


môi trường vừa là phương tiện tốt nhất để giáo dục đạo đức cho các em học sinh
tiểu học.
Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, nhà trường làm các công
việc: Cung cấp tri thức đạo đức và chuẩn mực đạo đức cho các em thông qua môn
đạo đức cũng như qua các môn học khác. Đây chính là cơ sở giúp cho học sinh tiểu
học hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức để từ đó phân biệt được hành vi




×