Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.32 KB, 44 trang )

KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

MÃ SỐ LỚP HP: GELA220405_03CLC
GVHD: VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
LỚP: THỨ 6 TIẾT 1-2
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 04
HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC: 2020-2021


TP. Thủ Đức, tháng 06, năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
NHÓM: 04 (LỚP THỨ 6 TIẾT 1-2)
HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021
MÃ SỐ LỚP HP: GELA220405_03CLC
Tên đề tài: Thực trạng vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ta hiện
nay
TỈ LỆ %
HOÀN THÀNH

STT

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

MÃ SỐ SINH VIÊN

1



Đặng Tuấn Đạt

20147156

100%

2

Bùi Tiến Dũng

20147148

100%

3

Huỳnh Gia Bảo

20147141

100%

4

Đào Quốc Duy

20147150

100%


5

Trương Thanh Hoài

20147169

100%

Ghi chú:
-

Tỷ lệ % = 100% Mức dộ phần trăm của từng sinh viên tham gia .

-

Trưởng nhóm: Đặng Tuấn Đạt

MSSV: 20147156


Điểm số:.....................................................................................
Nhận xét của giáo viên:

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

TP. Thủ Đức, ngày 08 tháng 06 năm 2021


Ký xác nhận của giảng viên


MỤC LỤC


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hố- Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đang là xu hướng tất yếu của thời đại
mới, là cơ sở, là nền tảng để phát triển con người, quốc gia và Thế giới, vì thế chất
lượng cuộc sống của con người cũng dần được ổn định hơn, con người cũng dễ dàng
tiếp thu những tiến bộ vượt bậc của nhân loại. Cuộc sống ngày càng được cải thiện,
hiện đại, và phức tạp hơn, kéo theo đó là con người ln phải đối mặt với những vấn
đề mang tính chất tồn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới. Vấn đề rắc rối nhất, mang
tính sống cịn nhất đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường. Đây là vấn đề cấp bách
khơng chỉ riêng một quốc gia nào mà nó có sức ảnh hưởng trên toàn thế giới. Bởi lẽ
chúng ta đang chung sống trong một hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời,
nhưng chính con người đã hủy hoại nó, gây ra ơ nhiễm. Nhận thấy đây là một vấn đề
vô cùng cấp, với hy vọng kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường. Đây
cũng chính là lí do nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng vi phạm pháp
luật về môi trường ở nước ta hiện nay” cho bài tiểu luận của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ được khái niệm cơ bản về môi trường cũng như ô nhiễm môi trường và vi
phạm pháp luật về ô nhiễm môi trường cũng như biện pháp phịng chống ơ nhiễm. Bài
tiểu luận này sẽ cung cấp cái nhìn đầy đủ về vấn đề ô nhiễm môi trường với tư cách là
một vấn đề tồn cầu, từ đó tìm ra ngun nhân, thực trạng, mực độ gây hại, hậu quả
mà ô nhiễm môi trường gây ra, mức xử phạt và các giải pháp để hạn chế, các hành vi
vi phạm, đồng thời hạn chế ơ nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu.


3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận
xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân tích và
tổng hợp

5


4. Nội dung
Tiểu luận được trình bày với 3 chương chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản. Cơ sở lý luận và thực tiễn xoay quanh vấn đề về
môi trường.
Chương 2: Các vấn đề về mặt chính sách dối với tình trạng vi phạm quy định
phịng chống ơ nhiễm mơi trường.
Chương 3: Giải pháp liên quan đến phịng chống ơ nhiễm môi trường.

6


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN QUAY QUANH VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Mơi trường
Mơi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần mơi trường)

sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển,
sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên... là các yếu tố
tự nhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại khơng phụ thuộc vào ý chí của con
người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử... là yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu
tố do con người tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người). Khơng
khí, đất, nước, khu dân cư... là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của con người, còn
cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh... có tác dụng làm cho cuộc sống của con
người thêm phong phú và sinh động.

1.1.2 Ô nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự có mặt của các chất lạ, độc hại gây nên những biến đổi
nghiêm trọng về chất lượng của các yếu tố của môi trường như đất, nước, khơng khí,
… vượt qua ngưỡng chịu đựng tự nhiên của sinh thể và con người. Môi trường bị thay
đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

1.1.3 Các dạng môi trường
– Theo chức năng, môi trường sống của con người được chia thành 4 loại:

7


+ Môi trường tự nhiên: Gồm các nhân tố tự nhiên như ánh sáng mặt trời, đất, nước,
khơng khí,…
+ Mơi trường xã hội: Là tổng thể các môi quan hệ của con người với nhau như các
điều luật, quy định, thể chế chính trị- xã hội,….
+ Mơi trường nhân tạo bao gồm các yếu tố do con người tạo nên như nhà cửa, các
cơng trình cơng cộng,….
– Ngồi ra, người ta cũng có thể phân chia mơi trường dựa vào đặc tính của nó như

sau:
+ Mơi trường trong đất.
+ Mơi trường nước.
+ Mơi trường khơng khí, trên mặt đất.
+ Mơi trường sinh vật.

1.1.4 Các dạng ô nhiễm môi trường
– Các loại ô nhiễm môi trường hiện nay được phân ra theo những hình thức sau:
+ Ơ nhiễm mơi trường đất.
+ Ô nhiễm môi trường nước.
+ Ô nhiễm môi trường không khí.
+ Ơ nhiễm tiếng ồn.
+) Ơ nhiễm mơi trường đất:
Đất là nguồn tài nguyên quý giá, là nơi sinh sống của con người và vạn vật. Vấn đề
ô nhiễm đất sẽ ảnh hưởng tới tương lai của động thực vật và ảnh hưởng trực tiếp tới
nguồn nước, gây hại cho chúng ta rất nhiều.
Ơ nhiễm mơi trường đất là sự biến đổi thành phần chất lượng của lớp đất ngoài
cùng của thạch quyển, dưới tác động tổng hợp nước, không khí đã bị ơ nhiễm, rác thải
độc hại, các sinh vật và vi sinh vật… theo chiều hướng tiêu cực đối với sự sống của
sinh vật và con người.

8


Hoặc cơ bản hơn, ô nhiễm môi trường đất là khi con người đưa các vật thể, chất hóa
học, chất độc hại trực tiếp hoặc gián tiếp vào đất. Ô nhiễm môi trường đất thường là
mối nguy cơ tiềm ẩn, bởi đây là loại ơ nhiễm khó có thể nhận thấy bằng mắt, mặc dù
ảnh hưởng của nó là thảm họa với lồi người.
Sa mạc hóa là một trong những biểu hiện nguy hiểm nhất của sự suy thoái và ô
nhiễm đất. Hiện tượng sa mạc hóa diễn ra đặc biệt mạnh ở các vùng thường xun bị

khơ hạn.
+) Ơ nhiễm mơi trường nước
Là ơ nhiễm nguy hiểm nhất, vì Trái Đất có 3/4 diện tích là nước, tồn bộ sự sống
trên Trái Đất đều gắn liền với nước.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước ở các
sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong khơng khí. Nước bị ơ nhiễm nghĩa là thành phần của nó
tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các
sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm nước là sự biến đổi của chất lượng nước bởi các chất độc hại, gây nguy
hiểm đến sự sống của các sinh vật, đến sự sống và sinh hoạt của con người, tác động
tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các hoạt động dịch vụ khác…
Hiện nay, các chất chất gây ơ nhiễm mơi trường nước chính được xác định bao
gồm: phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Nước thải, rác thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và cả các hóa chất từ
hoạt động sinh hoạt của con người.
+) Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí, chủ yếu do
khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các
sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng mơi trường tự nhiên
hoặc xây dựng.
+) Ơ nhiễm khơng khí cũng có hai nguồn:
9


• Nguồn gốc tự nhiên (do núi lửa, cháy rừng, gió bụi,…..)
• Nguồn gốc nhân tạo (do các hoạt động sản xuất và tiêu dùng của con người gây
nên).
+) Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp

xếp ko trật tự, là tình trạng tiếng ồn ở môi trường xung quanh bạn vượt quá ngưỡng
nghe cho phép, gây nên cảm giác khó chịu đến thính giác cũng như tâm lý và sức khỏe
khi phải nghe âm thanh này trong một thời gian.
Trên thực tế, trong cuộc sống hàng ngày lại có q nhiều âm thanh từ mơi trường
xung quanh như tiếng máy móc làm việc, tiếng xe cộ…. có mức âm thanh vượt quá
con số 80dB gây nên thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trên thế giới.

1.2 Một số nét khái quát về thực trạng môi trường ở nước ta
1.2.1 Thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay
Thực trạng môi trường hiện nay đang bị làm bẩn nghiêm trọng. Điều này gây ra
những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái cũng như sức khỏe của con
người. Nếu tình trạng ơ nhiễm mơi trường tiếp tục kéo dài thì sẽ vơ cùng nguy hiểm.
• Những con số đáng báo động
Thực trạng môi trường hiện nay khơng cịn là đề tài có thể lãng tránh. Nhưng liệu
bạn đã nhận thức đầy đủ về sự thật đang diễn ra?
Gần đây nhất, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra những con số “giật mình”
trong báo cáo môi trường. Cụ thể, hàng năm nước ta tiêu thụ 10.000 tấn hóa chất bảo
vệ thực vật, 2.3 tấn rác thải sinh hoạt, 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp…quả thực,
chưa bao giờ vấn đề môi trường lại trở thành điểm nóng như hiện tại.
Đặc biệt, 283 khu cơng nghiệp của cả nước đang “tẩm ướp” vào môi trường
550.000m3 nước thải mỗi ngày. Đáng ngại thay, trong 615 cụm cơng nghiệp chỉ có 5%
có hệ thống xử lý nước thải, hơn 500 cơ sở có cơng nghệ sản xuất lạc hậu. Chưa kể,
5.000 doanh nghiệp, 4.500 làng nghề, 13.500 cơ sở y tế phát sinh hàng chục tấn chất
thải ra môi trường.
10


Ấy thế mà, lượng nước thải, rác thải vẫn đang ngày/đêm chưa được xử lý. Chúng
chẳng khác nào mối nguy tiềm ẩn đe dọa đến sự sống của con người. Đây đều là
những thống kê cho thấy, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đang ở mức báo động. Nó

chẳng khác nào khối u nhọt đang tiến triển từng ngày. Nếu khơng giải quyết triệt để,
lâu ngày sẽ hình thành bệnh nan y “vơ phương cứu chữa”.
• Ơ nhiễm mơi trường đất
Đất là tài nguyên vô giá mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng. Thế nhưng, chúng ta đã làm
gì với nguồn tài nguyên này? Chúng ta xây dựng nhà máy, các khu nhà hộp diêm cứ
thi nhau nối dài. Trong khi những mảng xanh của thiên nhiên dần biến mất. Hơn thế,
đất chật mà người đông, nhiều người thản nhiên vứt rác bừa bãi, lâu ngày gây ô nhiễm
môi trường đất.
Hiện nay, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất suy giảm trầm
trọng. “Tấc đấc tấc vàng” đang dần biến mất, nếu viễn cảnh này cứ tái hiện, đến lúc
chúng ta nhận ra phải chăng là q muộn?
• Ơ nhiễm mơi trường nước
Có một sự thật đáng buồn, thay vì sử dụng nguồn nước cho thủy điện, một số cá
nhân, tập thể lại coi nguồn nước là bãi tập kết rác. Còn với các nhà máy, khu cơng
nghiệp? Trong khi một số đơn vị tìm cách để giảm thiểu lượng chất thải ra môi trường.
Một số khác lại vô tư biến nguồn nước thành những dịng đen ngịm, hơi thối.
Nghiêm trọng hơn, quy mơ ảnh hưởng của môi trường nước lại đáng lo hơn ô nhiễm
môi trường đất. Môi trường nước ô nhiễm làm các vi sinh vật khơng thể đồng hóa
được, lượng oxy trong nước giảm, khí độc tăng lên. Điều này đang thật sự đe dọa đến
sự sống của tồn nhân loại.
• Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Với lượng xe máy, ơ tơ lưu thơng như hiện nay đã vơ tình thải vào mơi trường một
lượng khí độc rất lớn. Khơng những thế, các nhà máy xí nghiệp đang từng ngày, từng
giờ “tiêm thuốc độc” vào bầu khí quyển. Điều này khiến cho bầu khí quyển vốn đã ơ
nhiễm nay lại càng trầm trọng hơn. Thậm chí, ơ nhiễm khí quyển đang trở thành vấn
đề thời sự nóng bỏng trên tồn thế giới.
11


1.2.2 Ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay

Chưa bao giờ, vấn đề ô nhiễm môi trường lại nóng sốt như những năm gần đây. Hậu
quả của việc ơ nhiễm mơi trường có thể kể đến như cá chết hàng loạt, bệnh ung thư
tăng lên, nhiều lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng…Và cịn vơ vàn những hậu quả
nghiêm trọng khác mà không thể kể hết. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ơ
nhiễm mơi trường?
• Ý thức của người dân
Đầu tiên, đó là sự thiếu ý thức của người dân. Họ vô tư xả rác với suy nghĩ việc làm
của mình quá nhỏ bé, không đủ sức để gây ra ô nhiễm môi trường. Một số khác lại cho
rằng, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của các cơ quan chính quyền, của nhà nước…
Đáng buồn hơn, một bộ phận người dân lại suy nghĩ mơi trường ơ nhiễm rồi, có giải
quyết cũng không ăn thua. Và ô nhiễm môi trường là chuyện của thiên hạ, khơng ảnh
hưởng gì đến mình.
Và chính những suy nghĩ thiển cận này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục
tư duy bảo vệ môi trường cho thế hệ mai sau.
Việc phá hoại môi trường của một người gây ảnh hưởng nhỏ nhưng hàng trăm
người cộng lại sẽ gây hậu quả lớn. Một tờ giấy, một hộp sữa, một túi ni lơng… nếu
tích tụ nhiều sẽ thành một bãi rác khổng lồ. Lâu ngày sẽ gây mất mỹ quan đô thị, gây ô
nhiễm môi trường, nghẹt cống thốt nước mỗi khi mưa lớn.
• Doanh nghiệp thiếu trách nhiệm
Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các
doanh nghiệp. Họ đặt lợi nhuận lên hàng đầu bất chấp hậu quả. Trên thực tế, có khơng
ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gia tăng ơ nhiễm mơi trường.
Thêm vào đó là q trình xử lý nước thải ở một số khu công nghiệp, nhà máy chưa
hiệu quả. Chính điều này đã khiến cho sơng, suối, ao hồ bị nhiễm độc nguồn nước
trầm trọng.

12


Đáng buồn hơn, đó là sự thiếu quan liêu trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Thay vì

răn đe, nghiêm minh xử lý, một số cơ quan lại tiếp tay cho hành động phá hoại mơi
trường.

1.2.3 Mức độ nghiêm trọng
• Mức độ nghiêm trọng đối với Việt Nam:
- Mặc dù là một nước nơng nghiệp đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa, với mục tiêu đến năm 2045 kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, nay là nước CHXHCN Việt Nam, trở thành nước phát triển thu nhập cao
theo định hướng XHCN, tuy nhiên Việt Nam cũng phải đang đối diện với nhiều vấn đề
môi trường gay gắt. Với quy mô dân số gần 100 triệu dân, đặt ra những vấn đề gay gắt
về dân sinh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập và vấn đề bảo vệ môi trường. Hiện nay,
hiểm họa môi trường sinh thái ở nước ta dưới tác động của q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa, biến đổi khí hậu, nhất là mâu thuẫn giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh
hưởng nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm thói quen của người sản xuất nhỏ tiểu nơng
chưa hồn thiện. Có thể thấy một số mức độ nghiêm trọng vấn đề môi trường ở Việt
Nam hiện nay như sau:
+ Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động của chiến tranh trước đây, hiện
nay còn bị phá hoại bởi hoạt động vô ý thức, thái độ tủy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế
hoạch trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo thống
kê trước năm 1945, rừng bao phủ chiếm tỉ lệ 43,8%, hiện nay chỉ còn hơn 28% (tức là
dưới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng trọt đang bị sói mịn tăng mạnh lên
khoảng 13,4 triệu ha. Ngun nhân chính của tình trạng này là do du canh du cư, khai
thác gỗ vô tội vạ, mở mang giao thông , xây dựng thủy điện …chưa theo quy hoạch
thống nhất. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý, đang làm lãng phí nguồn tài
nguyên quý giá này của đất nước.
+ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái gia tăng đang là vấn đề nan giải hiện nay.
Nhiều nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của q trình sản
xuất khơng được xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ơ
nhiễm mơi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân. Theo thống kê của Bộ tài
13



ngun Mơi trường, hiện nay cả nước có hơn 5400 làng nghề, riêng Hà Nội có hơn
1350 làng nghề, tuy nhiên 95% hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, hơn 50%
gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây là những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quy mô nhỏ,
công nghệ nhìn chung lạc hậu, chưa đầu tư thích đáng vào xử lý ô nhiễm môi trường,
chất thải.
+ Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Nồng độ khí thải CO2
nhất là ở các thành phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5
lần. Ngồi ra, ơ nhiễm tiếng ồn cũng là vấn đề nan giải đối với các khu dân cư.
– Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng đá quý… chính thức
và tự do cũng đã và đang làm hủy hoại môi trường sinh thái. Việc sử dụng mìn khai
thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá hoại sự cân bằng về hệ sinh thái mơi trường.
• Mức độ nghiêm trọng đối với thế giới:
Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể, hữu cơ, có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau giữa đất, nước khơng khí và cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu. Sự rối loạn
bất ổn định ở khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hệ quả nghiêm trọng. Thơng qua
q trình lao động, con người khai thác, bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên, nhưng qua
q trình đó, con người xã hội dần dần có sự đối lập, hủy hoại môi trường sống tự
nhiên của mình. Hiện nay, trái đất ngơi nhà chung của chúng ta hiện nay với gần 8 tỷ
người đang sinh sống, đang phải oằn mình gánh chịu những hậu quả nặng nề gắn với
thực trạng hành tinh xanh đang kêu cứu, do tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi trường
ngày càng gay gắt.
– Tình trạng “lá phổi xanh” của trái đất ngày càng loang lổ do nạn phá rừng gia tăng
tại nhiều quốc gia. Trong những năm gần đây, tại Braxin, phá rừng tiếp tục là vấn nạn
nhức nhối, năm 2020, quốc gia Nam Mỹ này chứng kiến hoạt động tàn phá rừng
Amazon tăng mạnh trở lại, lên mức cao nhất trong 12 năm qua. Theo Viện nghiên cứu
vũ trụ quốc gia Braxin (INPE) hơn 11.000 km2 của nước này đã bị phá hủy trong vịng
12 tháng. Được ví như “lá phổi xanh” của trái đất và là nguồn sống cho cơng cuộc
chống biến đổi khí hậu hiện nay, Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với gần

7,6 triệu km2, trong đó 60% nằm trong lãnh thổ Braxin. Bên cạnh nạn phá rừng gia
tăng, tình trạng cháy rừng cũng ngày càng tồi tệ tại khu vực này cũng như nhiều nước
14


trên thế giới như tại Úc, Mỹ và nhiều quốc gia khác. Cháy rừng đã tàn phá cây rừng và
thảm thực vật, như tại Úc năm ngoái đã phát thải ra 369 triệu tấn cacbon dioxit (CO2).
– Tình trạng nóng lên của trái đất. Lượng CO2 và khí thải gây hiệu ứng nhà kính
ngày càng gia tăng. Nhiệt độ trái đất gia tăng đã tạo ra các đợt nắng nóng gay gắt tại
nhiều quốc gia như tại Ấn Độ, thủ đơ Niu Deli trải qua mùa nóng tồi tệ nhất trong
vòng 20 năm qua, miền Trung của Việt Nam cũng trải qua tình trạng nắng nóng này.
– Báo động tốc độ băng tan, nhiệt độ tăng cao cũng khiến cho băng tan nhanh hơn.
Theo dự báo, nếu lượng khí thải nhà kính khơng được kiểm sốt, khối băng lớn thứ hai
thế giới và dài hàng km ở Bắc Cực sẽ tiếp tục mất đi hàng ngàn tỷ tấn, khiến mực
nước biển tồn cầu dâng lên 10 cm. Tình trạng băng tan với tốc độ chóng mặt cũng
xảy ra tại Nam Cực, nơi có dải băng lớn nhất hành tinh. Tình trạng nước biển dâng sẽ
ảnh hưởng đến cuộc sống hàng tỷ người trên trái đất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất
nông nghiệp, đến quy hoạch đô thị, cuộc sống của người dân.
– Tình trạng suy thối về mơi trường sinh thái gắn liền với hiện tượng suy thoái
tầng Ozon. Tầng Ozon là lớp khí O3 rất dày bao bọc trái đất như một cái đệm bảo vệ
trái đất khỏi những tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất. Thực tế cho thấy, tầng
Ozon bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của trái đất.
– Suy thoái mơi trường cịn thể hiện ở sự ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước sạch, đặc
biệt do ảnh hưởng của phát triển các ngành công nghiệp, nhất là ngành công nghiệp
gây ô nhiễm.

1.2.4 Tác hại, hậu quả của ô nhiễm môi trường gây ra
*Tác hại
+ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí thường liên quan đến các bệnh : hen xuyễn, dị ứng, các bệnh

liên quan đến đường hô hấp và là nguyên nhân gây ra những hiện tượng bất thường
của tự nhiên như hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu.
+ Ơ nhiễm mơi trường đất

15


Tác hại: môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa của con
người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào
hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm
cho con người. Nhưng khi bị ơ nhiễm thì nó tác động tiêu cực đến mọi thứ trên bề mặt
của nó. Gây ra những tổn hại đến mơi trường sống của các lồi, hủy hoại rừng, ảnh
hưởng đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây những tác hại trầm trọng đến cuộc
sống của con người.
+ Ơ nhiễm mơi trường nước
Tác hại: Nước là thứ không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người
chúng ta, nếu nó bị ơ nhiễm sức khỏe chúng ta bị ảnh hưởng là điều tất yếu. Nó cịn là
nguyên nhân làm suy kiệt nguồn tài nguyên nước ngọt, ảnh hưởng đến đời sống các
loài thủy sinh và làm giảm sự đa dạng sinh học các loài kéo theo hệ lụy là giảm sút nền
kinh tế của cả nước.
+ Ô nhiễm tiếng ồn
Tác hại: làm tăng mức độ stress của người dân, ảnh hưởng đến thai nhi, gây căng
thẳng thần kinh làm giảm thính lực. Tiếng ồn làm xua đuổi các loài vật ra xa, làm giảm
khả năng săn mồi của các lồi.
+ Ơ nhiễm ánh sáng
Tác hại: Ơ nhiễm ánh sáng đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều năng lượng hơn (tiêu
tốn nhiều tài nguyên hơn), làm rối loạn giấc ngủ, làm giảm tính tị mị của trẻ con về
hiện tượng thiên văn, cản trở quá trình phát triển của các loài thực vật.
*Hậu quả

+ Đối với sức khỏe con người:
• Ơ nhiễm khơng khí
Việc ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng khá lớn đến hệ hơ hấp của tất cả con người
chúng ta. Khí thải từ các phương tiện giao thông gây hại rất nhiều cho phổi của bạn.
Ngồi ra, bụi mịn cũng chính là yếu tố gây ơ nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất vì nó
16


tồn tại khá lâu trong khơng khí và phát tán rất xa. Do kích thước khá nhỏ, nên nếu xâm
nhập vào phổi, máu sẽ gây nên các bệnh hô hấp, vơ sinh,...
Bên cạnh đó, việc ơ nhiễm khơng khí cịn khiến cho con người bị chóng mặt, đau
đầu, bệnh tim mạch,...Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất là người cao tuổi, phụ nữ
mang thai, người đang bị bệnh và trẻ em dưới 15 tuổi,... Từng nhóm đối tượng sẽ bị
ảnh hưởng khác nhau tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và mức độ ơ nhiễm.
Ngồi ra thì sóng nhiệt hoặc ô nhiễm tiếng ồn cũng gây ra những tác hại nhất định
đối với con người. Tiếng ồn ngoài khả năng gây thương tích đối với tai, cịn gây ra
những tình trạng như đau đầu, stress, dễ bị căng thẳng thần kinh,...
Biến đổi khí hậu cịn khiến cho nhiệt độ tăng giảm bất thường có chiều hướng gia
tăng. Điều này khiến gây ra các bệnh như đột quỵ nhiệt, chuột rút do nhiệt hoặc thậm
chí là tử vong. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường cực kỳ nghiêm trọng.
• Ơ nhiễm nguồn nước
Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe của con người thơng qua hai con
đường chính. Đầu tiên, nếu bạn ăn, uống phải nước bị ô nhiễm hoặc các loại thực vật,
động vật sống trong môi trường bị ô nhiễm, gây nguy hiểm đến con người. Hoặc do
bạn tiếp xúc với môi trường nước bị ô nhiễm.
Những bệnh thường bị mắc phải do ô nhiễm nguồn nước gây ra là: tiêu chảy, dịch
tả, thương hàn, viêm gan, viêm não, bệnh do muỗi truyền, thiếu máu,...
• Ơ nhiễm mơi trường đất
Việc sử dụng hố dược trong sản xuất nông nghiệp là điều không thể tránh khỏi.
Tuy nhiên, nếu không được sử dụng với đúng liều lượng sẽ dẫn đến lượng hóa chất bị

dư thừa và ngấm trong đất.
Điều này gây mất cân bằng sinh học giữa đất và cây trồng. Ngồi việc ảnh hưởng
đến chất lượng nơng sản, ô nhiễm đất còn khiến nông sản bị nhiễm độc. Nếu con
người sử dụng những nông sản này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe rất nhiều.
Các bệnh có thể gây ra khi sử dụng nông sản bị nhiễm độc là gan to, hệ thần kinh,
hệ di truyền, giảm chỉ số thông minh ở trẻ em…
17


Tham khảo các thiết bị tập luyện thể dục thể thao như xe đập tập, máy chạy bộ,..
Nâng cao sức khỏe, sức đề kháng để chống chọi qua những ảnh hưởng xấu của môi
trường đến cơ thể.
+ Đối với hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là khu vực các quần thể sinh sống chung và tương tác với nhau. Hậu
quả của ô nhiễm môi trường sẽ dẫn đến sự điều tiết của hệ sinh thái bị thay đổi.
Mối đe dọa chính và tác động trực tiếp đối với hệ sinh thái chính là ơ nhiễm khơng
khí. Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là ơ nhiễm khơng khí sẽ dẫn tới những
cơn mưa axit, hủy diệt các khu rừng. Dù không dẫn tới sự tuyệt chủng nhưng việc cây
cối bị chết sẽ dẫn đến cấu trúc loài bị giảm đáng kể.
+ Đối với môi trường Kinh tế - Xã hội:
Theo đó, ơ nhiễm mơi trường có thể gây ảnh hưởng đối với môi trường kinh tế – xã
hội. Cụ thể:
• Gây thiệt hại về kinh tế do nhiều bệnh tật.
• Gây thiệt hại về kinh tế do ảnh hưởng đến nơng sản và thuỷ sản.
• Gây thiệt hại đối với hoạt động du lịch.
• Gây thiệt hại về kinh tế do phải cải thiện môi trường.

18



CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MẶT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÌNH
TRẠNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG
2.1 Tính chất nghiêm trọng của hành vi vi phạm quy định về phịng
chống ơ nhiễm mơi trường
– Quy trách nhiệm hình sự về gây ơ nhiễm mơi trường
Ngày 15.4, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến vào dự án Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Nhìn chung, những hành vi đang phổ biến, gây bức xúc đã được quy trách nhiệm
hình sự hoặc bỏ ngồi vịng lao lý; đặc biệt là hành vi gây ô nhiễm môi trường và sử
dụng trái phép chất ma túy...
– Gây ô nhiễm môi trường: Khoảng trống cho chủ Doanh Nghiệp
Vấn đề được xem là gai góc trong thảo luận là làm sao để quy được trách nhiệm
hình sự đối với pháp nhân được Đại Biểu Quốc Hội đề nghị cần bổ sung vào Bộ luật
Hình sự liên quan đến các lĩnh vực như thuế, chứng khốn và đặc biệt là vấn đề mơi
trường. Đa số các ý kiến cho rằng, đây là một vấn đề lớn, cần phải nghiên cứu kỹ, làm
rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của trách nhiệm hình sự, nên đề nghị Quốc Hội cho tiếp
tục nghiên cứu để phục vụ cho việc sửa đổi cơ bản, toàn diện Bộ Luật Hình Sự trong
thời gian tới.
Riêng tội phạm về môi trường được đa số ý kiến bày tỏ sự kiên quyết phải có quy
định trong Bộ luật Hình sự để đảm bảo tính răn đe nghiêm khắc. Các ý kiến đề xuất:
Các yếu tố cấu thành tội phạm về môi trường không cần phải hội đủ ba yếu tố như:
Thải chất gây ô nhiễm môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép; đã bị xử phạt hành
chính mà cố tình khơng thực hiện các biện pháp khắc phục; gây hậu quả nghiêm trọng.
Bởi lẽ, việc xác định hậu quả nghiêm trọng của hành vi gây ô nhiễm môi trường
thường là rất khó khăn, có nhiều trường hợp khơng thể xác định được ngay, mà phải
sau một thời gian dài mới có thể xác định được hậu quả. Cịn việc xử phạt hành chính
trong lĩnh vực mơi trường thường chỉ áp dụng đối với pháp nhân, nên rất khó xử lý về
hình sự đối với người có hành vi gây ô nhiễm môi trường.
19



Chính vì vậy, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội đã chỉ đạo chỉnh lý dự luật theo hướng
bỏ dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính mà cố tình khơng thực hiện các biện pháp khắc
phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền". Và chốt lại là quy định trách nhiệm
hình sự đối với người có các hành vi "thải vào khơng khí, nguồn nước, đất các chất
gây ô nhiễm môi trường, phát tán bức xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng hoặc làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng,
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác".
Còn việc quy định trách nhiệm hình sự của người đứng đầu pháp nhân gây ô nhiễm
môi trường? Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội cho rằng, nếu người đứng đầu pháp nhân
trực tiếp thực hiện hành vi gây ô nhiễm môi trường thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo quy định của Điều 182 Bộ Luật Hình Sự
Trường hợp người này không trực tiếp thực hiện tội phạm, mà chỉ tham gia với tư
cách là người tổ chức (người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy), người xúi giục hoặc người
giúp sức thì tuỳ tính chất, mức độ của hành vi cũng sẽ bị xử lý với vai trò là đồng
phạm. Do đó, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội đề nghị khơng bổ sung quy định trách
nhiệm hình sự người đứng đầu của pháp nhân vào trong Bộ Luật Hình Sự
Tuy nhiên, vẫn còn luồng ý kiến khác băn khoăn: Nếu khơng quy định cụ thể trách
nhiệm hình sự người đứng đầu doanh nghiệp (pháp nhân) gây ô nhiễm môi trường
trong luật, sẽ là kẽ hở để các chủ doanh nghiệp "luồn lách"... vô can, như thực tiễn đã
diễn ra.

2.2 Trang bị những kiến thức, kĩ năng phòng tránh
Ngày này, tình hình ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Đứng trước tình thế đầy nguy cấp như thế này, đòi hỏi mỗi nước phải có
những giải pháp ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường.
– Luôn hành động thân thiện với môi trường
Kêu gọi mọi người cùng nhau xây dựng văn hóa hành động, ứng xử thân thiện nhất
với môi trường thiên nhiên. Không những cần đổi mới tư duy, hành vi ứng xử của con

người mà cũng cần nâng cao trách nhiệm của mỗi người đối với môi trường. Tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động ô nhiễm môi trường, giảm thiểu tối đa
vấn nạn ô nhiễm cho môi trường…
20


Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.
Cần tích cực tuyên truyền, vận động mọi người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Không làm những việc gây
tổn hại đến môi trường thiên nhiên như: không chặt phá rừng, không săn bắt động thực
vật quý hiếm, không xả rác bừa bãi, không xả nước thải khi chưa được xử lý ra môi
trường tự nhiên…
Đồng thời, khuyến khích mọi người thực hiện trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đồi
trọc, đất trồng, trồng rừng phòng hộ ven biển… Cây xanh sẽ gúp giảm thiểu các nguy
cơ do going bão, hấp thụ các khí độc hại có trong lượng khí thải, mang đến khơng gian
sống xanh cho mọi người.
– Xem trọng sự phát triển bền vững.
Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường thiên nhiên. Tuyệt đối không
được chỉ chú trọng phát triển kinh tế mà quên đi nhiệm vụ, trách nhiệm bảo vệ môi
trường, ứng phó với những tình huống biến đổi khí hậu xấu nhất. Bởi môi trường luôn
gắn liền với đời sống của chính con người, nếu như mơi trường bị ơ nhiễm thì nền kinh
tế sẽ khơng thể phát triển bền vững, con người sẽ không được sống một cách thoải
mái.
– Tăng cường cơng tác dự báo khí tượng thủy văn.
Phải dự báo chính xác, kịp thời những hiện tượng khí tượng thủy văn để có những
biện pháp kịp thời và đúng đắn ứng phó với những tình huống xấu về thiên tai, biến
đổi khí hậu… Ngày một nâng cao cơng nghệ, hiện đại hóa cơng tác dự báo khí tượng
thủy văn. Ln triển khai các chương trình về biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu,
thiên tai với địa phương một cách chặt chẽ và hiệu quả nhất…
– Hoàn thiện hệ thống pháp luật về mơi trường.

Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống Pháp luật về mơi trường như: luật đất đai, về
quy hoạch và sử dụng đất, luật xử phạt về những hành vi gây ô nhiễm môi trường,
mức quy định thành phần ô nhiễm vượt mức, luật quy đinh bảo vệ môi trường…

21


Cần có những căn cứ luật cụ thể, chi tiết để xử lý vi phạm tổn hại đến môi trường
một cách công bằng, thống nhất và hiện đại. Tuyệt đối khơng cho phép tồn tại tình
trạng chồng chéo, khơng rõ rang, thiếu khả thi, mâu thuẫn trong bộ luật.

2.3 Chính sách của nhà nước giúp kiểm soát, giảm thiểu trước tác động
của ô nhiễm môi trường
Trong các lĩnh vực của ngành tài ngun và mơi trường thì mơi trường là một trong
những lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Và thách thức lớn nhất đối với
ngành này chính là phải bảo vệ môi trường hiệu quả. Để bảo vệ mơi trường hiệu quả
thì chính sách pháp luật phải sát thực tế và sắc bén.
Theo điều 5, Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp
thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm
2022 qui định về Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường gồm:
1. Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và
cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp
khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa
bảo vệ mơi trường.
3. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và
năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
4. Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái,
chú trọng bảo vệ mơi trường khu dân cư.

5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng
cho bảo vệ mơi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của
ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường; ưu tiên nguồn kinh phí
cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
6. Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng
góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
22


7. Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử
lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công
nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân
lực về bảo vệ môi trường.
8. Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá
nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp
luật.
9. Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về
bảo vệ môi trường.
10. Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về mơi trường; áp dụng cơng cụ
quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương
trình và dự án đầu tư.
11. Lồng ghép, thúc đẩy các mơ hình kinh tế tuần hồn, kinh tế xanh trong xây dựng
và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển
kinh tế – xã hội.

2.4 Huy động mọi người dân trong xã hội trong cơng cuộc cải thiện,
phịng chống ô nhiễm môi trường
Huy động cộng đồng dân cư tham gia xây dựng cảnh quan, bảo vệ môi trường nông
thôn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Thứ nhất, tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả các văn bản chỉ đạo về
công tác bảo vệ môi trường thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các
chủ trương, chính sách về bảo vệ mơi trường đã được nâng lên, thể hiện rõ nét trong
mỗi hành động cụ thể như: vệ sinh nhà cửa, sử dụng nước sạch, giữ gìn cảnh quan
đường làng, ngõ xóm, thu gom rác thải đúng nơi quy định, xây dựng nhà tiêu hợp vệ
sinh; các phong tục, tập quán lạc hậu của đồng bào dân tộc đã và đang dần được loại
bỏ, các làng nghề, các xưởng sản xuất, tiểu thủ công nghiệp…ký cam kết khơng gây ơ
nhiễm mơi trường, có biện pháp xử lý chất thải, nước thải trước khi ra môi trường.
Thứ hai, cơng tác tun truyền được các ngành, hội đồn thể thực hiện khá tốt, hiệu
quả tích cực trong cơng tác bảo vệ môi trường:
23


Thứ ba, Hội Cựu chiến binh phát động các phong trào thi đua của hội gắn với xây
dựng nông thôn mới tạo hiệu ứng khá đồng đều, hiệu quả chất lượng trên các mặt, vận
động hội viên góp cơng sức, hiến đất, giúp nhau làm giàu hợp pháp, xóa đói giảm
nghèo. Tổ chức tuyên truyền trên 13.705 lượt hội viên Cựu chiến binh và nhân dân
tham gia; xóa 348 nhà tạm; thành lập các tổ tự quản bảo vệ môi trường và đường giao
thông thôn thôn, thành công trong phong trào xây dựng khu dân cư sáng, xanh, sạch
đẹp; đóng góp tiền mặt 57.692 triệu đồng; góp 14.094 ngày cơng lao động, hiến
62.087m2, góp 3.873 bóng đèn thắp sáng đường quê,...
Thứ tư, Hội Phụ nữ phát động các phong trào thi đua của hội gắn với xây dựng nông
thôn mới, nổi bật các mơ hình được hội triển khai có hiệu quả, tác động tích cực đến
xây dựng nơng thơn văn minh, sạch đẹp như “Đoạn đường phụ nữ tự quản xanh - sạch
- đẹp”, “Đoạn đường phụ nữ tự quản về vệ sinh môi trường”, “Thắp sáng đường quê”,
“Bồn hoa ven đường”, “Phụ nữ giữ sạch đường quê”, “Sắc hoa đường làng”, “Vận
động nuôi heo nhốt chuồng của phụ nữ dân tộc thiểu số”, “Thu gom xử lý rác thải hợp
vệ sinh tại hộ gia đình”, “Đặt bọng giếng ở các cánh đồng để bà con nông dân bỏ rác
thải, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật”... tổ chức 942 buổi tuyền truyền với hơn 48.697
người tham gia. Kết quả của các cuộc vận động hộ gia đình hiến 2.215m đất, 37 cây

dừa, 997 triệu đồng, 4.4.57 ngày công xây dựng 4.525m đường bê tông xi măng, 569
hộ xây mới nhà vệ sinh, thay thế và lắp đặt mới 595 bóng điện chiếu sáng với
10.912km/38 tuyến đường, 13.202 hộ tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện, tham gia
“Ngày thứ 7 tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh - sạch - đẹp”... kết quả hộ gia đình
tham gia hiến 2.215m đất, 4.4.57 ngày công xây dựng 4.525m đường bê tông xi măng,
12.422 hộ sửa chữa và xây dựng mới nhà vệ sinh; trồng 12.751,63km đường hoa ven
giao thông nông thôn;
Thứ năm, Hội nông dân đã tổ chức khoảng 8.604 buổi tuyên truyền về xây dựng
nông thôn mới với 419.710 lượt người dự; phát 59.472 tờ rơi tài liệu. Kết quả huy
động được 340,74 tỷ đồng, 125 mơ hình thắp sáng đường quê với 9.500 bóng đèn với
chiều dài 350km đường giao thơng nơng thơn.
Thứ sáu, Đồn thành niên tổ chức phát động hiệu quả nhiều phong trào thanh niên
gắn với xây dựng nông thôn mới. Kết quả, đã vận động thực hiện được 1.350 công
24


trình thanh niên trị giá 26 tỷ đồng, tham gia bê thơng hóa đường giao thơng nơng thơn
dài 300km, cứng hóa 125km đường nơng thơn, tu sửa 196km đường bị hư hỏng, lắp
đặt 6.417 bóng đèn chiếu sáng 331km đường nông thôn, xây 42 bể lọc nước phèn, xây
dựng 53 sân bóng chuyền, xây dựng 133 khu vui chơi cho trẻ em, xây dựng 9 mơ hình
khu dân cư “Xanh - sạch - đẹp - an toàn - văn minh”; xây dựng 02 cầu nông thôn,
trồng mới hơn 315.866 cây xanh.
Thứ bảy, công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng với Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức đoàn thể, nhân dân với các cơ quan thông tin
đại chúng đã đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ đảng viên, đoàn viên, hội
viên về ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Thứ tám, Sở Tài ngun và Mơi trường có triển khai tập huấn công tác bảo vệ môi
trường trong xây dựng nông thôn mới cho cán bộ làm công tác quản lý môi trường,
xây dựng nông thôn mới ở các cấp, ngành, hội, đồn thể. Triển khai thí điểm mơ hình
quản lý chất thải rắn nơng thơn tại một số xã trên địa bàn huyện Tây Hịa, Tuy An,

Sơng Hinh, mơi hình bước đầu đạt được một số kết quả tích cực để làm điểm và nhân
rộng trên tồn tỉnh. Tổ chức chiến dịch “môi trường xanh” được sự hưởng ứng của
cộng đồng dân cư trong gìn giữ bảo vệ mơi trường.
Thứ chín, hàng năm, từ nguồn vốn thực hiện Chương trình, Sở Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức mít tinh hưởng ứng
tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, vận động các ngành và
nhân dân nâng cao nhận thức, sử dụng nước sạch, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh,
chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh góp phần nâng cao hiệu quả trong xây dựng nông
thôn mới của tỉnh. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, trong đó nước
sạch đạt quy chuẩn 50% (tăng 6% so với cuối năm 2015, tăng 20% so với năm 2011).
Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước hợp vệ sinh đạt trên 90%. Tỷ lệ
hộ chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh đạt 89,94%. Hầu hết nghĩa trang, đảm bảo cho
việc chôn cất, mai táng được tập trung, đảm bảo không ảnh hưởng môi trường sống
người dân. Hiện nay, có 59/88 xã đạt tiêu chí số 17, đạt tỷ lệ 67%, tăng thêm 51 xã so
với năm 2011, tăng 9 xã so với năm 2015.

25


×