Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai-19-tieng-noi-cua-van-nghe_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.51 KB, 24 trang )

ĐỐI VỚI BÀI HỌC NÀY CÁC EM CẦN NẮM CÁC Ý SAU:
1. Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản
•2. Năng lực:
+ Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của
cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân
mình.
•+ Năng lực giải quyết vấn đề;
• + Sử dụng phép lập luận, phân tích, tổng hợp thơng qua thảo luận
trình bày.
+ Năng lực đọc hiểu văn bản nhật dụng;
•+ Năng lực trình bày suy  nghĩ, viết sáng tạo, cảm nhận  của cá
nhân về ý  nghĩa văn bản
3. Phẩm chất:Hs có ý thức tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực
văn học nghệ thuật


TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC


(Nguyễn Đình Thi)

I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
-Sinh:
20/12/1924 ở Luông
Phabăng (Lào).
-Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố
Bà Triệu) Hà Nội.


-Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng
thành trong kháng chiến chống
Pháp.
-Giải thưởng Hồ Chí Minh về
VHNT.
-Mất năm 2003 tại Hà Nội.

Hãy nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm,thời gian hình thành,
thể loại, nội dung chính ?


I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
Truyện
 Xung kích: 1954; Bên bờ sông
Lô: 1957
 Vào lửa: 1966; Mặt trận trên
cao: 1967
 Vỡ bờ: 1962 – 1970
Tiểu luận:
 Mấy vấn đề về văn học: 1956
 Công việc của người viết tiểu
thuyết: 1964


2) Tác giả:
Thơ:
-Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958

-Dịng sơng trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985
-Đất nước: 1948 – 1955
Kịch:
-Nguyễn Trãi ở Đơng Quan
-Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúc
Nhạc:
-Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . .


Trong phần 1. Các em cần ghi nhơ

I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm
- Thời gian ra đời: 1948
-Thể loại: Nghị luận văn học
-Chủ đề: Văn nghệ trong đời sống con người
- Nội dung chính: Vai trị của văn nghệ trong đời sống và hoàn
thiện nhân cách của con người.


Tuần: 21
B. Văn

(Nguyễn Đình Thi)

I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:

3) Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1) Hệ thống luận điểm:
Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan thông qua lăng kính
chủ quan của người nghệ sĩ.
 Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
 Con đường văn nghệ đến với độc giả


PHẦN II. NỘI DUNG VĂN BẢN

học sinh đọc thầm đoạn đầu của văn bản.
Câu hỏi thảo luận:( Các em suy nghĩ trả lời)
Nhóm 1.Nội dung phản ảnh của văn nghệ là gì?
Nhóm 2.
Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã đưa ra
những dẫn chứng cụ thể nào?
Nhóm 3.Tiếng nói của văn nghệ đã đem đến cho
người đọc, người nghe những điều gì?
Nhóm 4. Theo em nội dung tiếng nói văn nghệ có
gì khác so vơi nội dung các môn khoa học xã hội
khác ( địa, sử...)?


II. Đọc, hiểu văn bản
1)Nội dung
a. Nội dung của văn nghệ:
-Văn nghệ phản ảnh chất liệu hiện thực qua lăng kính chủ quan của
người nghệ sĩ.
 

 - Mỡi tác phẩm văn nghệ đều chứa đựng tình cảm, tư tưởng say sưa ,
vui buồn , yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống con người .
 - Mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc
giả mỗi thế hệ .
 
 -Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu, tính cách, sớ phận
con người và cả thế giơi nội tâm của con người qua cái nhìn tình cảm
mang tính cá nhân của người nghệ sĩ .


Vậy trong phần thứ nhất cô đã cung cấp cho các em hiểu về
nội dung phản ánh của văn nghệ không đơn thuần là câu
chuyện đời thường mà có cả tư tưởng, tấm lòng người nghệ
sĩ....Để làm rõ luận điểm trên tác giả đã những dẫn chứng
tiêu biểu của 2 tác giả: Nguyễn Du và Lép.,Nguyễn Đình
Thi đã làm sáng tỏ rằng: “Các nghệ sĩ lơn đem tơi được cho
cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn”.
Nội dung của văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều
sâu tính cách, sớ phận con người, thế giơi bên trong của
con người. Nội dung chủ yếu là hiện thực mang tính cụ
thể , sinh động là đời sớng tình cảm của con người qua
cách nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ.


II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:



II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
Vai trịsinh
và ýđọc
nghĩa
Câu b)
hỏi:Học
phầncủa
(2) văn nghệ:
Nhóm 1.Tại sao con người cần tiếng nói của văn
nghệ.
 Nhóm 2. Nếu khơng có văn nghệ đời sống con
người sẽ ra sao?
 Nhóm 3. Em có nhận xét gì về những lý lẽ, dẫn
chứng mà tác giả đưa ra để lập luận?
 
 
 


II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:
- Giúp con người sống phong phú hơn , “ làm
thay đởi hẳn mắt ta nhìn , óc ta nghĩ”.
-Là sợi dây kết nối con người vơi cuộc sống đời
thường .
-Mang lại niềm vui , ươc mơ và những rung

cảm thật đẹp cho tâm hồn .


TÌM HIỂU PHẦN III. SỨC MẠNH KÌ DIỆU CỦA VĂN NGHỆ

II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:
c) Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:


TÌM HIỂU PHẦN III. SỨC MẠNH KÌ DIỆU CỦA VĂN NGHỆ

-Học sinh đọc tiếp phần (3) SGK.
Câu hỏi:
Nhóm 1.Theo em, câu văn nào trong đoạn nêu rõ luận
điểm?
Nhóm 2.Tiếng nói văn nghệ khơng đơn th̀n là tình cảm
mà nó cịn chứa đựng những gì? Văn nghệ đến vơi bạn
đọc bằng cách nào?
Nhóm 3. Có ý kiến cho rằng: “Văn nghệ là một thứ tun
truyền – khơng tun truyền nhưng cóhiệu quả và sâu sắc
hơn cả”- Em hãy nêu suy nghĩ của mình?


TÌM HIỂU PHẦN III. SỨC MẠNH KÌ DIỆU CỦA VĂN NGHỆ

II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung

a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:
c) Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
-Lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức của con
người .


Vậy con đường riêng của văn nghệ chính là tiếng
nói của tình cảm.
-Tình cảm có con đường đi riêng của nó, hết sức
độc đáo. Đó chính là Trái tim – một trái tim lắng
sâu, kín đáo, nhạy cảm và mạnh mẽ vô cùng.
Cái đẹp do văn nghệ mang lại bao giờ cũng lâu
bền và sâu sắc vì nó chính là máu thịt của tâm hồn.


TÌM HIỂU PHẦN 2. Nghệ thuật

II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:
c) Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa:


Câu hỏi:
Nhận xét về cách viết của văn bản trên (bố cục,
cách viết, luận điểm, lời văn)

- Ý nghĩa văn bản?

2.Nghệ thuật:- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách
dẫn dắt tự nhiên .
- Cách lập luận chặt chẽ , giàu hình ảnh, dẫn
chứng phong phú .
- Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức
thuyết phục và tính hấp dẫn của bài .


TÌM HIỂU PHẦN 2. Nghệ thuật

II. Đọc hiểu văn bản
1) Nội dung
a) Nội dung của văn nghệ:
b) Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ:
c) Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa:Nội dung phản ánh của văn nghệ , cơng dụng và sức mạnh kì
diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người
Vậy văn nghệ kết nối sợi dây đồng cảm từ tâm hồn đến tâm hồn, từ trái
tim đến trái tim.Văn nghệ giúp con người tự hồn thiện nhân cách, sống
có ý nghĩa.
Bài văn có sức thuyết phục cao.


I. Tìm hiểu chung
1) Đọc:
2) Tác giả:
3) Tác phẩm


II. Đọc hiểu văn bản
III. Luyện tập:

SO SÁNH MỞ RỘNG
b) Tìm và đọc lại bài “Ý nghĩa
văn chương” của Hoài Thanh.
c) Em thích nhất loại hình văn
nghệ nào? Vì sao?
Ghi chú: Phần chữ đỏ là bài
học các em ghi vào vở nhe


Sơ đồ tóm tắt bài học


PHẦN NỘI DUNG TÓM TẮT SAU
-Các em tham khảo để làm bài
Về nhà học bài: chép bài vào vở và học nội dung trọng
tâm( phần chữ đỏ)
•- Làm bài tập về nhà :
1) Tìm và đọc lại bài “Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh.
2) Em thích nhất loại hình văn nghệ nào? Vì sao?


Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ
thực tiễn đời sống nhng ngời nghệ
sĩ không chụp ảnh nguyên xi thực
tại ấy mà gửi vào tác phẩm một cách
nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng

mình
1) Nội dung
phản ánh, thể
hiện của văn
nghệ

Tác phẩm văn nghệ không phải là
những lời thuyết lí khô khan mà
chứa đựng tất cả những say sa, vui
buồn, yêu ghét, mơ mộng của ngời
nghệ sĩ.

Là rung cảm và nhận thức của rừng
ngời tiếp nhận. Vì vậy, nội dung
văn nghệ đợc mở rộng, phát huy vô
tận qua từng thế hệ ngêi thëng
thøc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×