Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai-10-Luc-day-Acsimet-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu kết luận về sự tồn tại của áp
suất khí quyển.
Câu 2: Tại
sao trên nắp
bình nước
đóng chai có
một lỗ nhỏ?


Đáp án câu 2: Để nước chảy ra dễ dàng hơn. Vì
có lỗ thủng trên nắp nên khí trong bình thơng
với khí quyển bên ngồi làm cho áp suất khí
quyển trong bình cộng với áp suất nước lớn
hơn áp suất khí quyển bên ngồi tác dụng từ
dưới lên nên làm cho nước chảy ra dễ dàng.



Khi kéo gàu nước từ
dưới giếng lên trong
hai trường hợp sau:
- Gàu ngập trong
nước
- Gàu đã lên khỏi mặt
nước
Trường hợp nào kéo
gàu nhẹ hơn?



TIẾT 12:

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT


THÍ NGHIỆM HÌNH 10.2

P2

P1

a)

b)


*Các bước làm thí nghiệm:
P

Bước 1: Treo một vật nặng vào lực
kế, lực kế chỉ giá trị P = ?N (Hình a)
a)
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong
nước, lực kế chỉ giá trị P1 =?N(Hình b)

P
1

C1: P1 < P chứng tỏ một vật nhúng
So sánh

P1 với
P rútlỏng
ra nhận
trong
chất lỏng
bị chất
tác dụng
lên
một
xétnótrả
lờilực
C1 đẩy
sgk lên.

b)


C2-Kết luận: Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tỏc dng mt lc y
dướiưlênưtheoưphư
ơngưthẳngư
hng t.
..
đứng


Nhà bác học ÁC-SI-MÉT

Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong
nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN)

người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được
gọi là lực đẩy Ác-si-mét (FA)


C4

Hãy giải thích hiện tượng
nêu ra ở đầu bài:
Tại sao khi kéo nước từ
dưới giếng lên, ta thấy
gàu nước khi còn ngập
trong nước nhẹ hơn khi
lên khỏi mặt nước?

Trả lời: Vì khi cịn ngập trong nước, gàu nước
chịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét hướng
từ dưới lên.


1. Dự đốn
Truyền thuyết kể rằng, một hơm Ác-si-mét đang
nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra
rằng ông nhấn chìm người trong nước càng
nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ơng càng
mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ơng chiếm
chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.
Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ
lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.



THÍ NGHIỆM KIỂM TRA HÌNH 10.3
a)

A

A
B

Bước 1: Treo cốc AA
chưa đựng nước và
vật nặng vào lực
kế. Lực kế chỉ giá
trị P1

c)

b)

Bước 2: Nhúng vật
nặng vào bình tràn
đựng đầy nước, nước
từ bình tràn chảy vào
cốc B. Lực kế chỉ P2

A
B
B


Bước A3: Đổ
nước từ cốc B
vàoB cốc A. Lực
kế chỉ P3 = P1.


?

HÃy nhắc lại công thức tính trọng
lợng theo trng lng riêng và thể tích?

P = d.V

?

Ta cã P = d.V, mà FA = P. Vậy hÃy
nêu công thức tính độ lớn của lực
đẩy ác-si-mét ?

FA = d.V


3. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d .V
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn
vị là N/m3.
- V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Đơn vị là m3.
- FA là lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác
dụng lên vật. Đơn vị là N.



III. Vận dụng
Bài tập 1

Một thỏi kim loại có thể tích 500dm3 được nhúng
chìm trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
thỏi kim loại đó. Biết trọng lượng riêng của nước
là10000N/m3.
Tóm tắt:
Vvật = 500dm3
d = 10000N/m3
FA = ? N

Giải
Vvật= 500dm3 =0,5m3
Lực đẩy Ác-si-mét của nước
tác dụng lên thỏi nhôm :
FA = d .V = 0,5.10 000= 5000 N


C5: Một thỏi nhơm và một thỏi thép có thể
tích bằng nhau cùng được nhúng chìm
trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si mét
lớn hơn?
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi
nhôm là:
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi

thép là:
FA2 = dnước .V2
Ta có : V1 = V2

Nên FA1 = FA2


C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi
được nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm
vào dầu.Thỏi nào chịu Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Biết dnước > ddầu
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi
đồng I là:
FA1 = dnước .V1
Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi
đồng II là:
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu Nên FA1 > FA2


Nhờ có lực đẩy Ác-si-mét mà các tàu thủy mới
nổi được trên mặt nước biển.Ứng dụng của
lực đẩy Acsi mét, người ta chế tạo tàu thuyền
giúp phát triển giao thông đường thủy.


LƯU Ý :
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT CÒN TỒN TẠI CẢ TRONG CHẤT KHÍ




HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết này:
+ Học thuộc bài
+ Làm bài tập: 10.2; 10.3; 10.4/trang 32
+ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: “ Thực
hành nghiệm lại lực đẩy Ác – si – met” xem
trước nội dung thực hành và chuẩn bị sẵn
báo cáo thực hành.


Bài học đến đây kết thúc
Chúc quý Thầy, Cô và các em sức khoẻ


Bài tập
10.1
Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn”
trong khơng khí vì :
A. do cảm giác tâm lí.
B. do lực đẩy Ác-si-mét.
C. do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
D. các câu trên đều sai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×