Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Võ Thị Sáu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC 2021-2022
Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
Câu 2. Phần dao động phát ra âm trong chiếc sáo là
A. vỏ sáo.
B. cột khơng khí trong ống sáo.
C. lỗ sáo.
D. miệng sáo.
Câu 3.Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A. Mặt Trời.
B. Mặt Trăng.
C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
D. Đèn pin đang tắt để trên bàn.
Câu 4. Khi nào ta nói, âm phát ra trầm ?
A. Khi âm phát ra với tần số lớn.
B. Khi âm phát ra với tần số nhỏ.
C. Khi âm nghe to.
D. Khi âm nghe nhỏ.
Câu 5. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo


A. Đường tròn.
B. Đường gấp khúc.
C. Đường cong.
D. Đường thẳng.
Câu 6. Tai ta nghe được âm to nhất khi
A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
B. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
C. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
D. Khơng có câu nào đúng.
Câu 7. Đứng trên mặt đất, hiện tượng nguyệt thực xẩy ra khi nào?
A. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời do bị Trái Đất che khuất.
B. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
C. Ban đêm, nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
D. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng không cho ánh sáng từ Mặt Trăng chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 8. Trong lớp, học sinh nghe thấy cô giáo giảng bài thông qua môi trường truyền âm nào?
A. Chất rắn.

B. Chân không.


C. Khơng khí.

D. Chất lỏng.

Câu 9. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là
A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ.
B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ.
C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ.
D. Góc tới bằng góc phản xạ.
Câu 10. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào ?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Câu 11. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
1.
Hứng được trên màn và bằng vật.
2.
Hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
3.
Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
4.
Không hứng được trên màn và bằng vật.
Câu 12. Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ?
A. Tiếng sấm rền.
B. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy.
C. Tiếng sóng biển ầm ầm.
D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.
Câu 13. Chùm sáng phân kì là chùm sáng
1.

Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
2.
Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng.
3.
Loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
4.
Không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 14. Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ
1.
20Hz đến 2000Hz. B. 20Hz đến 20000Hz.
2.
200Hz đến 2000Hz. D. 200Hz đến 20000Hz.
Câu 15. Vật sáng AB đặt trước gương cầu lõm cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
1.
Là ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật.
2.
Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Là ảnh thật, lớn hơn vật.
Câu 16. Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt?
1.
Thép, gỗ, vải. B. Bêtông, sắt, bông. C. Đá, sắt, thép. D. Vải, nhung, dạ.
Câu 17. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vng góc với tia tới. Góc phản xạ bằng
1.
300 B. 600 C. 450 D. 900
Câu 18. Vận tốc truyền âm trong các mơi trường tăng dần theo thứ tự
1.
rắn, khí và lỏng B. rắn, lỏng và khí C. khí, lỏng và rắn D. khí, rắn và lỏng
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 19. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
1.
Bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
2.
Nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh đến gương.
3.
Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ ảnh đến gương.
4.
Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ ảnh đến gương.
Câu 20. Một chiếc tivi đang phát chương trình thời sự của VTV1, nguồn âm là ?
1.
Người phát thanh viên. B. Chiếc điều khiển. C. màn hình. D. Màng loa.
Câu 21. Ngày 24/10/1995 ở Phan Thiết, đã có nhật thực tồn phần. Một người đứng quan sát nhật thực
thấy tại thời điểm đó, nơi họ đứng ở Phan Thiết
1.
Đang là ban ngày và hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời.
2.
Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời.
3.
Đang là ban đêm và hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời.
4.
Đang là ban ngày và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời.
Câu 22. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong thời gian 10 giây. Tần số dao động của con lắc bằng:

A. 200Hz.
B. 20Hz.
C. 2Hz.
D. 0,5Hz.
Câu 23. Chiếu một chùm tia tới song song đến mặt phản xạ của một gương cầu lõm, ta thu được một chùm
tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Hội tụ.
B. Phân kì.
C. Song song.
D. Khơng truyền theo đường thẳng.
Câu 24. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng một bóng
đèn có cơng suất lớn là để
A. tránh bóng tối, bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
B. học sinh không bị chói mắt.
C. học sinh khơng bị cận thị và tăng ánh sáng.
D. tăng cường độ sáng cho lớp học.
Câu 25. Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là
1.
Treo biển báo ‘‘cấm bấm còi’’ gần nơi bệnh viện, trường học.
2.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh.
3.
Xây dựng bệnh viện, trường học cách xa đường giao thơng.
4.
Xây phịng có cửa kính.
Câu 26. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương một khoảng
A. 20cm
B. 40cm
C. 10cm
D. 60cm

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 27. Năm 1994, một sao Chổi đâm vào sao Mộc và gây ra vụ nổ lớn. Ở mặt đất không nghe thấy tiếng
nổ vì
1.
âm thanh bị bầu khí quyển hấp thụ.
2.
âm thanh truyền từ sao Mộc đến Trái Đất mất khoảng 60 năm.
3.
giữa Trái Đất và Sao Mộc có vùng chân khơng.
4.
Trái Đất ở rất xa sao Mộc.
Câu 28. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu gắn trên xe ô tô, mô tô vì
1.
ảnh nhìn thấy qua gương lớn hơn ảnh nhìn thấy qua gương phẳng.
2.
vùng nhìn thấy qua gương rộng hơn vùng nhìn thấy qua gương phẳng có cùng kích thước.
3.
vùng nhìn thấy sáng rõ hơn so với gương phẳng.
4.
ảnh nhìn thấy qua gương rõ hơn ảnh nhìn thấy qua gương phẳng.

Câu 29. Một người nhìn thấy một tia chớp trong một đám mây giông, 3s sau mới nghe tiếng sấm gây ra
bởi tia chớp đó. Biết vận tốc truyền âm thanh trong khơng khí là 340m/s. Đám mây giông ở cách người
này một khoảng bằng
A. 2040m.
B. 510m.
C. 1020m.
D. 340m.
Câu 30. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?
1.
Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
2.
Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
3.
Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
4.
Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Câu 31. Khi chiếu một tia sáng tới mặt gương phẳng thì góc tới là
1.
góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới trên gương.
2.
góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
3.
góc tạo bởi mặt gương và tia phản xạ.
4.
góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
Câu 32. Biên độ dao động càng lớn thì
A. Âm phát ra càng to.
B. Âm càng bổng.
C.Âm càng trầm.
D. Âm phát ra càng nhỏ.

Câu 33. Hai vật nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì
A. chúng khơng tác dụng lên nhau.
B. chúng đẩy nhau.
C. chúng hút nhau.
D. chúng vừa hút, vừa đẩy.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 34. Khi cho điểm sáng S dịch chuyển theo phương vng góc với gương một đoạn, người ta thấy
khoảng cách giữa ảnh S’ và điểm sáng S thay đổi so với lúc chưa dịch chuyển S là 30cm. Điểm sáng S dịch
chuyển một đoạn:
A. 30cm.
B. 60cm.
C. 15cm.
D. Không phải các kết quả trên.
Câu 35. Ống xả của xe máy dùng để
A. giảm tiếng ồn của động cơ.
B. ngăn không cho nước vào động cơ.
C. trang trí cho xe và giảm độ to.
D. dễ thốt khí thải của xe.
Câu 36. Một nhóm bạn học sinh đưa ra các ý kiến dưới đây, hãy chỉ ra ý kiến nào đúng?

a. Bàn được chiếu sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại truyền vào mắt ta.
b. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng.
c. Ta nhìn thấy cái bàn vì nó là vật có màu sáng.
d. Ta nhìn thấy cái bàn vì trong phịng có đèn.
Câu 37: Một vật phát ra âm thanh trong thời gian ngắn, vật này đặt cách một bức tường phẳng, nhẵn là
350m. Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vng góc với bức tường với
vận tốc 10m/s. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Khoảng cách từ vật đến bức tường khi
nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại là
A. 330m.
B. 700m.
C. 10,3m.
D. 20,5m.
Câu 38. Một người cao 1,7m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo
thẳng đứng, mắt người đó cách đỉnh đầu 16cm, để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương thì mép
dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là
A. 16cm
B. 32cm
C. 77cm
D. 85cm
Câu 39. Trong đêm tối, khi đang bay con dơi có thể bắt được con mồi hoặc tránh được các vật cản phía
trước vì
A. chân con dơi có thể phát hiện được con mồi và các vật phía trước.
B. mắt dơi có khả năng nhìn được trong đêm tối.
C. dơi có thể phát ra sóng siêu âm và thu nhận phản xạ của sóng siêu âm đó.
D. hai cánh con dơi có thể phát hiện được con mồi và các vật phía trước.
Câu 40. Độ to của âm được đo bằng đơn vị

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Kg.

B. dB.

C. Hz.

D. N.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1

A

11

D

21

A

31


A

2

B

12

D

22

C

32

A

3

A

13

C

23

A


33

B

4

B

14

B

24

A

34

C

5

D

15

A

25


A

35

A

6

C

16

D

26

A

36

A

7

A

17

C


27

C

37

A

8

C

18

C

28

B

38

C

9

D

19


A

29

C

39

C

10

C

20

D

30

D

40

B

ĐỀ THI SỐ 2
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?

A. Cọ xát.
B. Hơ nóng vật.
C. Bỏ vật vào nước nóng.
D. Làm cách khác.
Câu 2: Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm.
B. Chúng đều bị nhiễm điện dương.
C. Chúng nhiễm điện khác loại.
D. Các nhận định trên đều sai.
Câu 3: Kim loại là chất dẫn điện vì có các:
A. Điện tích.
B. Hạt mang điện
C. Êlectrơn
D. Eelectrơn tự do
Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khơ.

Câu 5: Nam châm điện có thể hút được các:
A. Vụn giấy.
B. Vụn nilong.
C. Vụn sắt.
D. Vụn đồng.
Câu 6: Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dịng điện đi qua cơ thể làm cho:
A. Tim ngừng đập.
B. Cơ bị co giật.
C. Ngạt thở, thần kinh tê liệt.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện nào sau đây là sơ đồ xác định đúng chiều quy ước của dòng điện:

Câu 8: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây:
A. Giữa hai đầu bóng đèn ln có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V.
C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220V.
II. Tự luận (6 điểm:
Câu 9: Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ? (2 điểm)
Câu 10 (2 điểm):
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn điện hai pin mắc nối tiếp nhau, cơng tắc đang đóng, dây nối, bóng
đèn.
b) Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện đó.
Câu 11 (2 điểm): Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa, thanh êbơnít cọ xát vào lơng thú. Sau đó đặt gần
nhau sẽ có hiện tượng 2 thanh hút nhau. Vậy thanh êbơnít sau khi cọ xát vào lơng thú nhiễm điện gì? Lơng
thú lúc đó có bị nhiễm điện khơng? Giải thích tại sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
Đáp án đề thi Vật lý 7 học kì 2 số 2
I. Trắc nghiệm (mỗi câu 0,5 điểm):
Câu 1


Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

C

D

C

C

D

D

B


II. Tự luận:
Câu 9:
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua.
Ví dụ: Đồng, nhơm, sắt
Cất các điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua.
Ví dụ: Nhựa, sứ, cao su.
Câu 10:

Câu 11:
Thanh êbơnít sau khi cọ xát vào lông thú nhiễm điện âm. Lông thú lúc đó nhiễm điện dương. Vì sau khi cọ
xát thanh êbơnít nhận thêm êlectrơn nên nhiễm điện âm, lơng thú mất bớt êlectrôn nên nhiễm điện dương.
ĐỀ THI SỐ 3
I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Vật nhiễm điện có khả năng:
A. hút các vật khác
B. không hút, không đẩy các vật khác
C. không hút các vật khác

D. vừa hút vừa đẩy các vật khác.
Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dịng:
A. các elelctron dịch chuyển có hướng
C. các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 3 : Sơ đồ chỉ đúng chiều dòng điện theo quy ước là

A

B

B. các điện tích dịch chuyển có hướng
D. các điện tích dịch chuyển tự do

C

D

Câu 4: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật
nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
C. Các vụn đồng
Câu 5: Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Ampe

B. Các vụn thuỷ tinh
D. Các vụn thép
B. Vơn

C. Kilogam
D. Ampe kế

Câu 6: Trên bóng đèn có ghi 220V. Bóng đèn sẽ sáng bình thường khi sử dụng ở hiệu điện thế bao
nhiêu?
A. 220V
W: www.hoc247.net

B. 240V
F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. 200V
D. 210V
Câu 7: Hiệu điện thế an toàn ở nước ta quy định tối đa là bao nhiêu Vôn?
A. 6V
B. 12V
C. 40V
D. 220V
Câu 8: Bạn An làm thí nghiệm đo hiệu điện thế của đoạn mắc nối tiếp và thu được kết quả sau đây: U1 =
1,3V; U2 = 1,5V. Kết quả U của đoạn mạch sẽ bằng bao nhiêu?
A. 0,2V
B. 2,8V
C. 1,3V
D. 1,5V
Câu 9: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ?
A. Phơi quần áo trên dây điện

B. Chơi thả diều gần đường dây điện
C. Sửa chữa điện khi chưa kéo cầu dao ngắt điện
D. Làm thí nghiệm với nguồn điện là pin
Câu 10: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, vôn kế được mắc đúng trong sơ đồ:
-

+
+

V

+
+

+

-

-

V

-

-

1

V


+

-

-

V

+
+

2

3

A. 1
C. 3

-

4

B. 2
D. 4

II.TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: (1,5đ).
Mơ tả thí nghiệm cách làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ xát. Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: ( 2,0 đ)
Cho mạch điện gồm: 1 nguồn điện; 1 khố K đóng; 2 đèn: Đ1, Đ2 mắc nối tiếp nhau.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện và đánh dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện?
b) Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,5A . Hỏi cường độ
dòng điện qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu ?
Câu 3: (1,5đ)
a) Dòng điện gây ra các tác dụng nào? Kể tên
b) Nêu tên một dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3
I .Trắc nghiệm. Mỗi câu (0,5 đ)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A


C

B

D

B

A

C

B

D

A

II. Tự luận

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


Đáp án

Câu hỏi

1

- HS mơ tả đúng hiện tượng, thí nghiệm
- Nêu nêu đúng ý: Vật nhiễm điện có khả năng hút vật khác
Vật nhiễm điện có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện ( phóng
điện)
- HS vẽ đúng mạch điện
- Kí hiệu đúng chiều dịng điện

2

3

- Tính được cường độ dịng điện qua đèn 2. Ta có: I1 = 1,5A. Suy ra:
- Tính được I2 = I1 = 1,5A.
- Tính được I = I1 = I2 = 1,5A
- HS kể đủ 5 tác dụng,( đúng tên mỗi tác dụng 0,25 đ)
- Đúng tên dụng cụ điện

ĐỀ THI SỐ 4
I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)
Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm thước nhựa nhiễm điện?
A.
Đưa thước nhựa vào cực dương của nguồn điện.
C. Hơ nóng thước nhựa

B.
Cọ xát thước nhựa vào vải khô.
D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A.
Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dịng điện.
B.
Tác dụng hóa học của dịng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C.
D.

Hoạt động của chuông điện dựa vào tác dụng từ của dịng điện.
Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.

Câu 3: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A.
Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
C. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
B.
Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua. D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo hiệu điện thế ?
A.
Vơn kế
B. Ampe kế
C. Đồng hồ
D. Lực kế
Câu 5: Dịng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí?
A.
Đèn LED
C. Đèn dây tóc đui xốy

B.
Đèn dây tóc đui cài
D. Đèn bút thử điện.
Câu 6: Vì sao dịng điện có tác dụng nhiệt ?

A.
B.
C.
D.

Vì dịng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Vì dịng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
Vì dịng điện có khả năng làm nóng dây dẫn điện.

Vì dịng điện có khả năng làm quay kim nam châm.
II. Bài tập tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Đổi đơn vị:
1,375A = …………mA
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

40mV = …………V

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


125mA = …………A
0,25V = …………mV
Câu 2 (1,5 điểm): Tại sao vào những ngày hanh khơ, khi chải tóc bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị
lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 3 (2 điểm ): Thế nào là chất cách điện, vật liệu cách điện ? Nêu ví dụ ?
Câu 4 (2,5 điểm): Cho mạch điện gồm nguồn điện (2pin) ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; 1ampe kế đo
cường độ dịng điện chạy trong mạch; 1 khóa K; dây dẫn.
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong
mạch khi cơng tắc đóng.
b. Dựa vào sơ đồ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1,5A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là
UĐ1= 2,4V và hiệu điện thế giữa hai đầu cả 2 đèn là U= 4,9V.
Tính : Cường độ dịng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 (UĐ2).
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu

1

2

3

4

5

6

Đề chẵn


B

D

B

A

D

C

II. Tự luận: (7đ)
Đề chẵn
Câu 1

1,375A=1375mA
125mA = 0,125A
40mV = 0,04V
0,25V = 250V

Câu 2

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa
và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Câu 3

Câu 4


Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật
liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện.
VD: Nước ngun chất, khơng khí, cao su,...

a, Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
Ghi đúng chốt + - của ampe kế
Xác định đúng chiều dịng điện
b, Tính
I = I1 = I2 = 1,5A
U = UĐ1 + UĐ2
 UĐ2 = U - UĐ1
 UĐ2 = 4,9 – 2,4 = 2,5 V

ĐỀ THI SỐ 5
Câu 1 (2 điểm). Nêu biểu hiện tác dụng từ của dịng điện ? Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng
điện.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 2 (1,5 điểm). Mô tả hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát ?
Câu 3 (2 điểm).

a) Nêu kí hiệu và đơn vị của cường độ dịng điện ?
b) Giữa cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn có mối liên hệ như thế nào ?
Câu 4 (2 điểm). Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bơng
khơ thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng ?
Câu 5 (2,5 điểm).Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp (2 cục pin).
Khi cơng tắc K đóng thì vơn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 5,5V, vôn kế V2 chỉ
hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 3V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch
là I = 9,5mA
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi bóng đèn.
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
Đáp án
Câu 1

- Dòng điện chạy qua nam châm điện có tác dụng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng
sắt thép. Hiện tượng này chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.
- Dựa vào tác dụng từ của dòng điện, người ta chế tạo ra động cơ điện, chuông điện, ...

Câu 2

- Thước nhựa sau khi cọ xát với vải khơ thì có khả năng hút vụn giấy;
- Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa thì có khả năng hút vụn ni lơng

Câu 3

a) + Cường độ dịng điện kí hiệu bằng chữ I
+ Đơn vị là Ampe (A) hoặc miliampe (mA)
b)Dịng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng mạnh.


Câu 4

- Vì khi lau gương đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào.
- Nếu ta càng lau thì gương càng nhiễm điện nên càng có nhiều bụi bám vào gương.

Câu 5

a) Sơ đồ mạch điện:

K +
A

D1

_

V
D2
V2

b) Gọi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 lần lượt là I1 và I2.
Vì bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp nên ta có: I1 = I2 = I = 9,5mA
c) Vì bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp nên U =

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
I.Luyện Thi Online
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
-

Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh

tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.
Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
Học Toán Online cùng Chun Gia
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em
HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình,
TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất
cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề
thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14




×