Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

QUY CHẾ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HỘI LHPN CÁC CẤP, PCT HỘI CƠ SỞ VÀ CHI HỘI TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 27 trang )

QUY CHẾ
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HỘI
LHPN CÁC CẤP, PCT HỘI CƠ SỞ
VÀ CHI HỘI TRƯỞNG


ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
1. Cán bộ, công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ các
cấp.
2. Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở.
3. Chi hội trưởng.


MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG


NGUN TẮC BỒI DƯỠNG
1. Theo vị trí cơng việc, khơng trùng lặp về nội dung,
chương trình.
2. Hài hịa giữa lý luận và thực tiễn trong nội dung,
chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, thực hành.
3. Đa dạng, phù hợp với đối tượng về hình thức bồi
dưỡng.
4. Cơng khai, minh bạch, hiệu quả.
5. Khơng tham gia đồng thời 2 khóa bồi dưỡng tập
trung trở lên.


CHỈ TIÊU BỒI DƯỠNG



HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG


THỜI GIAN BỒI DƯỠNG
1. Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội đối với cán bộ, cơng chức
chưa có chứng chỉ: 04 tuần (mỗi tuần được tính là 05 ngày);
2. Bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề, theo vị trí việc làm hoặc
tập huấn về công tác xã hội đối với cán bộ, công chức Hội Liên
hiệp Phụ nữ các cấp: ít nhất 01 ngày;
3. Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội hoặc cơng tác xã hội cho Chi
hội trưởng: ít nhất 01 ngày;
4. Bồi dưỡng cập nhật hàng năm cho các đối tượng nêu tại Điều 2
Quy chế này: thực hiện thường xuyên.
=> Các lớp bồi dưỡng, tập huấn không tổ chức liên tục, được cộng
dồn để tính đủ thời gian theo quy định.


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI
1. Phần kiến thức cơ bản:
- Tư tưởng HCM, quan điểm của Đảng, các chủ trương, nghị quyết
của Đảng, nhà nước, quy định pháp luật về quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm của phụ nữ và bình đẳng giới;
- Hiểu biết chung về hệ thống chính trị và Hội;
- Điều lệ Hội; Chức năng đại diện của Hội;
- Phong trào TĐ, các cuộc VĐ, các nhiệm vụ trọng tâm theo NK
2. Các phương pháp, kỹ năng:
-Phương pháp: giải quyết và xử lý các vụ việc xâm hại quyền của PN,
tiếp xúc làm việc với cấp ủy, chính quyền, tiếp xúc, làm việc với hội
viên; nắm bắt tâm tư, nguyện vọng phụ nữ để phản ánh và giải quyết…
- Kỹ năng: lập kế hoạch, hướng dẫn và tổ chức công việc; nghiên cứu,

phát hiện vấn đề, tham mưu, đề xuất; tuyên truyền, vận động, hướng
dẫn, hỗ trợ phụ nữ; đi cơ sở; giám sát, đánh giá; phân công, phối hợp.
3. Kiến thức và kỹ năng khác (tùy điều kiện thực tế để bổ sung).


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CTXH

1. Vị trí, vai trị của công tác xã hội và mối
liên hệ với công tác Hội;
2. Cơng tác xã hội nhóm;
3. Cơng tác xã hội cá nhân;
4. Chính sách an sinh xã hội;
5. Các nội dung khác phù hợp với từng
cấp.


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THEO VTVL/LĨNH
VỰC CÔNG TÁC

1. Quy định của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về lĩnh vực công tác;
2. Định hướng thực hiện lĩnh vực công tác
theo Nghị quyết Đại hội;
3. Các phương pháp, kỹ năng thực hiện
nhiệm vụ theo vị trí việc làm;
4. Kiến thức và kỹ năng khác phù hợp với
từng cấp.


NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CẬP NHẬT

1. Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước mới về cơng tác phụ nữ, bình đẳng
giới và hoạt động Hội;
2. Hội nhập quốc tế tác động đến hoạt động Hội và
phong trào phụ nữ;
3. Tình hình kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động
Hội và phong trào phụ nữ;
4. Kiến thức, kỹ năng, phương pháp vận động, đoàn kết
các tầng lớp phụ nữ;
5. Nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề;
6. Kiến thức và kỹ năng khác phù hợp với từng cấp Hội.


TRÁCH NHIỆM BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU


THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH,
TÀI LIỆU
1. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ
cơng tác Hội phải được thẩm định trước khi ban hành.
2. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo u
cầu vị trí việc làm, tập huấn về công tác xã hội, tập
huấn kiến thức, kỹ năng chuyên ngành phải được phê
duyệt trước khi đưa vào sử dụng.
3. Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp TW, cấp tỉnh,
cấp huyện tổ chức thẩm định hoặc phê duyệt chương
trình tài liệu bồi dưỡng do cấp mình biên soạn.
4. Học viện Phụ nữ Việt Nam, Văn phòng và các ban cơ
quan Trung ương Hội tổ chức thẩm định, phê duyệt tài
liệu bồi dưỡng được giao biên soạn.



CHỨNG CHỈ VÀ CHỨNG NHẬN BỒI DƯỠNG


TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

Trung
ương

Cấp tỉnh

 Bồi dưỡng nghiệp vụ CTH cho CBCC chức cấp
trung ương và cấp tỉnh, có thể mở rộng đến
CBCC cấp huyện.
 Bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề, vị trí việc
làm, CTXH hoặc cập nhật hàng năm cho CBCC
cấp TW và tỉnh.
 Bồi dưỡng NVCTH cho CBCC cấp huyện, CT,
PCT Hội cơ sở, có thể mở rộng đến Chi hội
trường.
 Bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề, vị trí việc
làm, CTXH hoặc cập nhật hàng năm cho CBCC
cấp tỉnh và cấp huyện.


TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

Cấp huyện


 Bồi dưỡng nghiệp v CTH, CTXH cho Chi hội
trưởng
 Bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề, cập nhật
hàng năm cho CBCC cấp huyện, Chủ tịch, PCT
cơ sở và Chi hội trưởng

Chủ tịch
Hội cấp cơ
sở

 Hướng dẫn, kèm cặp cho Chi hội trưởng trong
triển khai thực tế các hoạt động Hội tại chi hội

Khác

 Các lớp bồi dưỡng theo chương trình, dự án quốc
tế do Hội các cấp khai thác thì do cấp Hội nào
khai thác dự án và nhà tài trợ thống nhất.


GIẢNG VIÊN
1. Các lớp do Trung ương tổ chức:

 Thường trực ĐCT;
 Lãnh đạo, chuyên viên cao cấp,
chuyên viên chính các ban phong trào,
 Giảng viên Học viện PNVN;
 Chuyên gia các bộ, ban, ngành
 Báo cáo viên của địa phương.



GIẢNG VIÊN

2. Các lớp do Tỉnh tổ chức:

 Thường trực Hội LHPN cấp tỉnh;
 Lãnh đạo và chuyên viên chính các
ban phong trào;
 Giảng viên trường chính trị tỉnh;
 Giảng viên Học viện PNVN (nếu có
nhu cầu);
 Báo cáo viên TW Hội hoặc sở, ban,
ngành cấp tỉnh (nếu có nhu cầu)


GIẢNG VIÊN
3. Các lớp do cấp huyện tổ chức:

 Thường trực Hội LHPN cấp
huyện;
 Báo cáo viên các phòng, ban,
ngành cấp huyện và cấp tỉnh.
=> CBCC thuộc các cấp Hội tham gia giảng
dạy các lớp bồi dưỡng được xác định là
nhiệm vụ chính trị và thời gian giảng dạy
được tính vào thời gian công tác trong năm


QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BỒI DƯỠNG



KINH PHÍ
1. Ngân sách từ nguồn bồi dưỡng hàng năm
cho Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp.
2. Kinh phí từ các chương trình, đề án của
Chính phủ.
3. Kinh phí từ các chương trình, dự án quốc
tế do Hội chủ động khai thác.
4. Cá nhân tự đóng góp.
5. Nguồn xã hội hóa và tài trợ khác.


TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Quy chế quy định trách nhiệm cụ thể từng cấp Hội:

1.Trung ương Hội:
- Ban Tổ chức
- Học viện
- Các ban, đơn vị
1.Hội LHPN các tỉnh, thành


Điều 17 – Trách nhiệm của Ban Tổ chức TW Hội


Điều 18 – Trách nhiệm của Học viện PNVN
1. Phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương Hội tổ chức các lớp bồi dưỡng theo
Khoản 1 Điều 12 Quy chế này.
2. Tổ chức tập huấn giảng viên (ToT), chuyển giao tài liệu cho các tỉnh,
thành, đơn vị và tập huấn phương pháp sư phạm cho lãnh đạo, chuyên viên

cao cấp, chuyên viên chính các ban, đơn vị và Hội Liên hiệp Phụ nữ các địa
phương.
3. Xây dựng chương trình bồi dưỡng trình Thường trực Đồn Chủ tịch thẩm
định, ban hành chương trình bồi dưỡng và biên soạn tài liệu theo chương
trình đã được phê duyệt.
4. Liên kết với Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp và Trường Chính trị các địa
phương để hỗ trợ công tác bồi dưỡng tại các địa phương.
5. Hướng dẫn cụ thể việc cấp chứng chỉ và chứng nhận bồi dưỡng theo quy
định tại Điều 11 Quy chế này và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
6. Phân công giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng
thuộc thẩm quyền của cấp Trung ương và các lớp do địa phương tổ chức; hỗ
trợ địa phương mời chuyên gia, báo cáo viên phù hợp với nội dung bồi
dưỡng.


Điều 19 – Trách nhiệm của các ban, đơn vị
1. Tham gia vào xây dựng dự thảo chương trình, tài
liệu bồi dưỡng nghiệp vụ, vị trí việc làm và cập nhật
theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
2. Phân cơng lãnh đạo, chun viên cao cấp, chun
viên chính tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao.
3. Cử công chức tham gia các lớp bồi dưỡng theo quy
định; không phân công công việc cho công chức
trong thời gian bồi dưỡng, trừ trường hợp bồi dưỡng
theo hình thức bán thời gian hoặc vừa học vừa làm.
 



×