Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai_41_-_Dien_the_ST_-_Co_K_Diem_7f24696992

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 21 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
MÔN SINH HỌC 12

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

GIÁO VIÊN: K’ DIỄM



hay
t

s
về
ì
g
t
ơi

m
n

à
h
v
n
t

ó
v
c


h
in
Em
s

ầm
h
đ
a
g

n
đổi c sống tro đoạn?
g
i
trườn ua các gia
q
nước

GIAI
ĐOẠN
ĐẦU

GIAI
ĐOẠN
TRUNG
GIAN

GIAI
ĐOẠN

CUỐI


Đầm nước mới
xây dựng

Chưa có thực vật
động vật

Nước sâu
Mùn đáy ít.

Thực vật: rong, bèo,…
Động vật: tôm, cá, cua, ốc…

Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
hơn

Thực vật: sen, súng,…
Động vật: tơm, cá, cị …

Nước nông,
Mùn đáy dày

Thực vật: cỏ , lau, cây bụi …
Động vật: chim, ếch …
SV trên cạn nhiều dần

Mùn đáy lấp

đầy đầm.

Thực vật ở cạn
Động vật ở cạn: rùa, cáo…


- Có sự biến đổi của mơi trường
( khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mùn, độ
ẩm…)

Đây là quá trình diễn
thế sinh thái
- Có sự biến đổi của quần xã tương
ứng với môi trường thay đổi
( số lượng cá thể, thành phần loài)


Có sự thay đổi số lượng cá thể trong quần
thể

Diễn thế sinh thái

Có sự thay đổi về thành phần lồi trong
quần xã

Song song với sự thay đổi quần xã là sự
biến đổi điều kiện tự nhiên

Đơn vị tác động của diễn thế sinh thái là
quần xã



I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã
qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường.
- Song song với q trình biến đổi quần xã trong diễn thế là
quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của mơi
trường: khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm,…
Quan sát hình ở sile sau
và dựa vào sgk cho biết
có những loại diễn thế
sinh thái nào?


cho thế
biếtbắtđiểm
Diễn thế ngun sinh:
Là diễn
đầu từ mơi trường
khác nhau
chưacơcóbản
sinh vật
giữa diễn thế
nguyên sinh và
diễn thế thứ sinh?

Giai
đoạn
khởi

đầu

Giai đoạn giữa

Giai
đoạn
cuối

Tìm hiểu
đặc điểm
các giai
đoạn, kết
quả của
2
loại
diễn thế
sinh
thái?

Diễn thế thứ sinh:
là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã có quần xã
sinh vật từng sống nhưng đã bị hủy diệt


Diễn thế ngun sinh:
Mơi trường
chưa có sinh
vật

Giai

đoạn
khởi
đầu

Đã có quần xã
sinh vật từng
sống nhưng do tự
nhiên hoặc con
người khai thác
đã bị hủy diệt

Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự
thay thế lẫn nhau và phát triển ngày
càng đa dạng

Hình thành quần
xã tương đối ổn
định

Nội dung II học sinh
Giai đoạn
Giai đoạn giữa
kẻ bảng ở slide tiếp
cuối
theo
Quần xã mới phục hồi thay thế quần
xã mới bị hủy diệt. Các quần xã biến
đổi tuần tự thay thế lẫn nhau

Diễn thế thứ sinh


Có thể hình thành
quần xã ổn định
(nếu điều kiện
thuận lợi) hoặc
quần xã suy thoái


II. Các loại diễn thế sinh thái
Kiểu diễn thế
sinh thái

Giai đoạn khởi
đầu

Giai đoạn giữa

Giai đoạn cuối

Diễn thế
nguyên sinh

Môi trường chưa Các quần xã sinh vật Hình thành quần xã
có sinh vật
biến đổi tuần tự, thay tương đối ổn định
thế lẫn nhau và ngày (GĐ đỉnh cực)
càng phát triển

Diễn thế thứ
sinh


Môi trường đã có
quần xã sinh vật
phát triển nhưng
đã bị hủy diệt do
tự nhiên hoặc con
người khai thác
quá mức.

Quần xã mới phục hồi
thay thế quần xã bị hủy
diệt, các quần xã biến
đổi tuần tự, thay thế lẫn
nhau

- Điều kiện thuận lợi
có thể hình thành
quần xã tương đối ổn
định.
- Tuy nhiên thực tế có
rất nhiều quần xã suy
thối.


DT nguyên sinh: Đây là Diễn thế ở đảo Krakatoa
2 ví dụ dưới
Inđơnêxia
trên đây
đámlà tro bụi (do hoạt động của núi
Diễn thế nguyên

lửa)
sinh hay thứ sinh?
Khởi
Tại sao?

đầu
MT
chưa
có SV

Tảo, địa
y

Tro bụi

Thực vật
thân cỏ

Thực vật
thân bụi

Chặt
hết
các
cây
lim

Khởi
đầu
MT đã

có SV

Rừng lim
nguyên sinh
Giai đoạn
khởi đầu

TV thân gỗ
nhỏ, động vật

Rừng cây gỗ
lớn, động vật

DT thứ sinh: Đây là Diễn thế ở
rừng lim Hữu Lũng- Lạng Sơn.
Kết quả: QX suy thoái

Rừng thưa cây gỗ
nhỏ ưa sáng

Cây gỗ nhỏ và
cây bụi
Giai đoạn giữa

Cây bụi và cỏ
chiếm ưu thế

Trảng cỏ
Giai đoạn cuối



III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
1. Nguyên nhân bên ngoài

Nguyê
n nhân

Diễn
sinh thái
2. Nguyên nhân
bênthế
trong

xảy ra do những
nguyên nhân nào?

3. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.


Ngun
bênngoại
ngồicảnh
gây lên
ra diễn
là lũ,
gì?hạn hán,…
Do tác động
mạnh nhân
mẽ của
quầnthế

xã sinh
như:thái
mưa,

Núi lửa

Ngập lụt

Hạn hán


- Do cạnh tranh khác lồi.
- Khi nhóm lồi ưu thế hoạt động mạnh sẽ làm môi trường biến đổi
đến mức bất lợi cho Ngun
mình, từnhân
đó tạobên
cơ hội cho nhóm lồi khác trở
trong
thếtrong diễn thế, nhóm lồi
thành lồi ưu thế mới.
Nóicủa
cáchdiễn
khác
sinhhuyệt
thái là
gì?mình”.
chiếm ưu thế đã “ tự đào
chơn



Con người làm biến đổi quần xã sinh vật, có thể góp phần cải tạo thiên nhiên nhưng cũng có thể
Những hoạt động của con người ảnh hưởng như thế nào đến quần xã sinh vật?
dẫn đến suy thoái các quần xã

Chặt cây lấy gỗ

Đốt rừng làm rẫy

Hoạt động khai thác tài ngun khơng
hợp lý của con người có thể coi là hành
Hoạtđào
động
khai thác
động “tự
huyệt
chơntàimình” của
hợp
lý hậu quả:
DTST vìngun
việc đókhơng
gây nên
các
của con người có thể
-Làm biến
đổi sinh học, mất mơi trường
coi là hành động “tự
sống của nhiều SV, giảm đa dạng sinh
đào huyệt chơn mình”
học.
Xây

đập
của
diễn
thếngăn
sinhsơng
thái
-Thảm thực
vật mất
dần  xói mịn,
khơng?
Tại sao?
biến đổi khí hậu, hạn hán,..
-Mơi trường mất cân bằng sinh thái, ô
nhiễm gây nhiều bệnh tật cho người và
SV.
Tuy nhiên con người có thể thay đổi
hành động biết khai thác và bảo vệ tài
nguyên, bảo vệ môi trường sống,…
Đắp đầm nuôi tôm, cá


III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
1. Nguyên nhân bên ngoài:
Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ
lụt, hạn hán, núi lửa…
2. Nguyên nhân bên trong :
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
3. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
- Tiêu cực: Khai thác khơng hợp lý  quần xã suy thối
- Tích cực: khai thác tài ngun hợp lí chăm sóc cải tạo đất, trồng cây gây rừng…

 quần xã sinh vật phong phú hơn.
•Diễn thế nguyên sinh do nguyên nhân bên ngồi và bên trong.
Ngun
nhân
củađó
diễn
•Diễn thế thứ sinh do cả 3 nguyên
nhân
trong
chủ yếu do hoạt động khai
thác tài nguyên của con người thế nguyên sinh, thứ
sinh là gì?


III. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Ví dụ: Dự đốn diễn thế sinh thái sau
Ruộng bỏ 
hoang

QX cỏ dại

QX cây bụi

Có thể hình 
thành QX cây  
gỗ nhỏ

Có thể hình 
thành QX cây 
gỗ lớn


Nghiên cứu diễn thế
Tầm quan trọng của việc
Quy luật phát triển của quần xã
nghiên cứu diễn thế sinh
thái là gì?
Dự đốn quần xã tồn tại trước đó và
quần xã trong tương lai

Khai thác hợp lý tài
nguyên thiên nhiên

Chủ động điều khiển
quần xã theo hướng
có lợi

Bảo vệ mơi
mơi trường


Câu 1: Việc đốt rẫy làm nương, sau đó lại trồng thành rừng thông, sa mộc,… ở
Mèo Vạc – Hà Giang thuộc loại diễn thế nào?
A. Diễn thế nguyên sinh
B. Diễn thế thứ sinh
C. Diễn thế phân huỷ
D. Biến đổi tiếp theo
Câu 2. Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là
A. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế
B. sự cạnh tranh trong lồi chủ chốt
C. sự cạnh tranh giữa các nhóm lồi ưu thế

D. sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.


Câu 3. Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế
nào?
A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa cây gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ & cây
bụiCây bụi &cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ
B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây gỗ nhỏ và cây bụi Rừng thưa cây gỗ
nhỏCây bụi và cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ
C. Rừn lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa cây gỗ nhỏCây bụi ,cỏ chiếm
ưu thế  Cây gỗ nhỏ và cây bụi  Trảng cỏ
D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế Rừng thưa
cây gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ ,cây bụi Trảng cỏ


Câu 4. Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm
ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là
A. diễn thế nguyên sinh
B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế phân huỷ
D. biến đổi tiếp theo
Câu 5. Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
B. Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình
biến đổi về các điều kiện tự nhiên của mơi trường.
C. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra
diễn thế sinh thái.
D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương
ứng với sự biến đổi của môi trường.



DẶN DÒ
Học sinh chép bài vào vở, học bài, làm bài
tập trắc nghiệm trong đề cương và đọc
trước bài 42.

Chúc các em sức khỏe và học tốt!



×