Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai_22-_L8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.57 KB, 18 trang )

VẬ T L Í 8


Bài 22: DẪN NHIỆT
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được
truyền từ phần này sang phần khác của một
vật, truyền từ vật này sang vật khác. Sự
truyền nhiệt này được thực hiện bằng
những cách nào?


Bài 22:

DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các
đinh a, b, c, d, e được gắn bằng
sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn
cồn đun đầu A của thanh đồng.
Quan sát và mô tả hiện tượng.


a

b

c


d

e

Play
Play
Trở lại Vật lý 8


Bài 22:
I. SỰ DẪN NHIỆT

DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các
đinh a, b, c, d, e được gắn bằng
sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn
cồn đun đầu A của thanh đồng.
Quan sát và mô tả hiện tượng.
2. Trả lời câu hỏi
C1 Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp
nóng lên và chảy ra.
C2 Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?
Các đinh rơi xuống theo thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.


Bài 22:


DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các
đinh a, b, c, d, e được gắn bằng
sáp vào thanh đồng AB. Dùng đèn
cồn đun đầu A của thanh đồng.
Quan sát và mô tả hiện tượng.
2. Trả lời câu hỏi
C3 Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt
năng trong thanh đồng AB.
Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.

Sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm trên gọi là
SỰ DẪN NHIỆT


Bài 22:

DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau

đây để rút ra nhận xét về tính dẫn
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
1.Thí nghiệm 1: dùng đèn cồn
đun nóng đồng thời các thanh
đồng, nhơm, thủy tinh có gắn đinh
bằng sáp ở đầu.


Đồng
Nhơm
Thuỷ
tinh

Play
Hình 22.2
Trở lại Vật lý 8


C4: CÁC ĐINH GẮN Ở ĐẦU CÁC THANH CÓ RƠI XUỐNG ĐỒNG
THỜI KHƠNG? HIỆN TƯỢNG NÀY CHỨNG TỎ ĐIỀU GÌ?

• Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.
• Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C5: Dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng,
nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém
nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì?
Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt
kém nhất. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất



Bài 22:

DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau
đây để rút ra nhận xét về tính dẫn
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2.Thí nghiệm 2: dùng đèn cồn
đun nóng miệng một ống nghiệm
trong ống có đựng nước. Dưới có
một cục sáp.


Play

Hình 22.3

Trở lại Vật lý 8


C6: KHI NƯỚC Ở PHẦN TRÊN ỐNG NGHIỆM BẮT ĐẦU SƠI
THÌ CỤC SÁP Ở ĐÁY ỐNG NGHIỆM CĨ BỊ NĨNG CHẢY
KHƠNG? TỪ THÍ NGHIỆM NÀY CĨ THỂ RÚT RA KẾT LUẬN
GÌ VỀ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG?


• Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sơi thì cục sáp
ở đáy ống nghiệm khơng bị nóng chảy.
• Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất lỏng dẫn
nhiệt kém.


Bài 22:

DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Hãy dựa vào các thí nghiệm sau
đây để rút ra nhận xét về tính dẫn
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
3. Thí nghiệm 3: dùng đèn cồn
đun nóng đáy một ống nghiệm
trong ống có khơng khí. Dưới nút
có gắn một cục sáp.


Play

Hình 22.4


Trở lại Vật lý 8


C7: KHI ĐÁY ỐNG NGHIỆM ĐÃ NĨNG THÌ MIẾNG
SÁP GẮN Ở NÚT ỐNG NGHIỆM CĨ BỊ NĨNG
CHẢY KHƠNG?
TỪ THÍ NGHIỆM NÀY CĨ THỂ RÚT RA KẾT LUẬN
GÌ VỀ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ?
• Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống
nghiệm khơng bị nóng chảy.
• Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận chất khí dẫn
nhiệt kém.


Bài 22:

DẪN NHIỆT

I. SỰ DẪN NHIỆT

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

 Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt
tốt nhất.
 Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C8 Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệt

C9 Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm
bằng sứ.
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, cịn sứ dẫn nhiệt kém hơn kim loại.
C10 Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Vì khi mặc nhiều áo mỏng thì khơng khí giữa các lớp áo mỏng dẫn
nhiệt kém hơn lớp áo dày.


Bài 22:
I. SỰ DẪN NHIỆT

DẪN NHIỆT

 Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của
một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

 Chất rắn dẫn nhiệt tốt: trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt
tốt nhất.
 Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III. VẬN DỤNG

C11 Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?
Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông.
Để tạo các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lơng chim.
C12:
Vì những
ngàynhững
rét nhiệt
bênsờngồi

thấp loại
hơn tanhiệt
trongcịn

C12 Tại
sao trong
ngàyđộrét
vào kim
thấyđộlạnh,
thể
nênngày
khi nắng
sờ vào
kimsờloại,
từ cơ
thể truyền
những
nóng
vàonhiệt
kim loại
ta thấy
nóng? nhanh vào kim loại
nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt độ bên
ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ
kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.


Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo vở ghi kết hợp SGK.
* Đọc phần có thể em chưa biết.

* Giải bài tập 22.1  22.13 SBT.
* Xem lại từ bài 14 đến bài 21 tiết sau Ôn tập.
 Soạn C4,C5,C6,C10,C11,C12.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×