Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.25 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ

vũ VIẾT DƯƠNG

HIỆU QUẢ KINH DOANH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HƯNG
HẢI
Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC:

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỬA CHỦ TỊCH HỘI ĐỔNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẦN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS - TS Nguyễn Trúc Lê




DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

Công ty

Công ty Cổ phần Tập đồn Hưng Hải

2

DN

Doanh nghiệp

3

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

4


Cơng ty TV

Công ty thành viên

5

Công ty LK

Công ty liên kết

6

SXKD

Sản xuất kinh doanh

7

KH

Kế hoach

8

DTT

Doanh thu thuần

9


LNST

Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng)

10

EPS

Lợi nhuận trên cổ phiếu

11

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

12

DFL

Độ lớn (độ nhạy) của Địn bẩy tài chính

13

ROS

Lơi nhuân sau thuế trên doanh thu

14


ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

15

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

16

VKD

Vốn kinh doanh

17

VLĐ

Vốn lưu động

18

VCĐ

Vốn cố đinh
9
Tài san cơ đinh


19

TSCĐ









rp s. •

A

4. •


1

1


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
1

Bảng
Bảng 3.1


2
3

Bảng 3.2
Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5
6

Bảng 3.5
Bảng 3.6

7
8

9
10
11
12

Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11

Bàng 3.12

13
14

Bảng 3.13
Bảng 3.14

15
16
17

Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bàng 3.17

18

19
20

Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20

Nội dung
Danh sách Công ty con, Cơng ty liên kết và Đon vị
trưc
• thc


Nguồn vốn KD của Công ty tại ngày 31/12/2020
Danh mục các Nhà máy thủy điện của Cơng ty đã
đưa vào vân
• hành SXKD đến 31/12/2020
Danh mục Ke hoạch các dự án tiếp tục đầu tu mới
của Cồng ty đến năm 2025
Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2015 - 2020
Chỉ tiêu về Doanh thu và Lợi nhuận giai đoạn
2015-2020
Chỉ tiêu cơ cấu chi phí giai đoạn 2015 - 2020
Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sứ dụng lao động giai
đoan
• 2015 - 2020
Hiệu suất tiền lương giai đoạn 2015 - 2020
Chỉ tiêu vốn kinh doanh giai đoạn 2015 - 2020
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn
2015-2020
Chỉ tiêu về hiệu quà sử dụng von cổ định giai đoạn
2015-2020
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 2015 - 2020
Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản giai
đoan
• 2015 - 2020
Một số chỉ tiêu khác về hoạt động SXKD 2015- 2020
Các chỉ số sinh lời của Công ty giai đoạn 2015- 2020
So sánh tỷ suất LNST trên vốn Chủ SH của Công ty
và Lãi suất tiền gửi bình quân của Ngân hàng
Thương mại trong giai đoạn 2015 - 2020
Địn bẩy tài chính và Độ nhạy của Địn bẩy tài chính
cùa Cơng ty giai đoạn 2015 - 2020

Mục đích và hiệu quả đầu tư của đề án (SCADA)
Thống kê giá trị thiệt hại do đại dịch Covid 19

11

Trang
48

52

53
54
56

57
59
61
63
65

67
70
73
75

78
80
83

83

87
88


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 3.1

Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động của Cơng ty
Cổ phần Tập đồn Hưng Hải

50

2

Hình 3.2

Doanh thu và Lợi nhuận giai đoạn 2015 - 2020

58


3

Hình 3.3

Biểu đồ cơ cấu chi phí SXKD giai đoạn

60

2015-2020
4

Hình 3.4

Biếu đồ hiệu quả sử dụng lao động giai đoạn
2015 - 2020

63

5

Hình 3.5

Hiệu suất tiền lương giai đoạn 2015 - 2020

64

6

Hình 3.6


Biểu đồ sự biến động vốn kinh doanh giai
đoan
• 2015 - 2020

66

7

Hình 3.7

Biểu đồ hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai
đoan
• 2015- 2020

69

8

Hình 3.8

Biểu đồ hiệu quả sử dụng vốn cố định giai
đoan
• 2015 -2020

71

9

Hình 3.9


Biếu đồ các chỉ tiêu khả năng thanh tốn giai
đoan
• 2015 - 2020

74

10

Hình 3.10

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn và tài sản giai đoạn
2015-2020

77

11

Hình 3.11

Biếu đồ sự biến động của các chi tiêu sinh lời
giai đoạn 2015 - 2020

82

12

Hình 3.12

MƠ hình Trung tâm giám sát và thu thập dữ
liệu các Nhà máy điện (Scada) Cơng ty CP

Tập đồn Hưng Hải

86

111


PHÀN MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập sâu rộng

hơn với kinh tế thế giới thông qua việc Việt Nam đã gia nhập nhiều Tố chức Kinh tế

lớn như trên thế giới như (APEC, WTO...), chúng ta đã ký kết nhiều Hiệp định Thương

mại (FTA, AFTA, EVFTA...) và một số Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới vừa
được ký kết như “Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương”

(CPTPP), “Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
(EVFTA)” và tương lai chúng ta sẽ tiếp tục tiến xa hơn trong hợp tác kinh tế đa

phương. Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam có cơ hội tốt để trở thành cửa ngõ quan trọng
cùa một khu vực kinh tế nàng động, tiếp cận với các thị trường lớn của thế giới khi

thiết lập được một mạng lưới FTA rộng khắp, môi trường kinh doanh ở Việt Nam trở
lên hấp dẫn hơn, ngày càng thu hút được nhiều doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước

ngồi. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thuận lợi thì các doanh nghiệp trong nước
cũng phải đối đầu với cuộc cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh trên thị


trường. Đặc biệt trong điều kiện nội lực doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế như
vốn kinh doanh, trình độ và kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ...

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có liên quan đến nhiều
yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các “yếu tố đầu vào” của doanh

nghiệp. Đe tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược
kinh doanh và phát triến doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường. Kế
hoạch, phương án kinh doanh phải sát với thực tế phù hợp với nguồn lực của doanh
nghiệp tại mỗi thời điểm, các phương án kinh doanh phải được tổ chức thực hiện một

cách có hiệu quả.
Cơng ty Cố phần Tập đoàn Hưng Hải là một trong những doanh nghiệp ngoài

Quốc doanh đi tiên phong đầu tư chuyên sâu vào lĩnh vực “sản xuất, truyền tải và kinh

doanh Điện”. Hiện tại, Cơng ty đã đầu tư hồn thành đưa vào hòa lưới điện quốc gia
5 nhà máy phát Điện với công suất lắp máy 444,45MW và đang mở rộng đầu tư sang


các nhà máy điện mặt trời, điện gió. Trong thời gian tới Cơng ty sẽ hồn thành và đưa

vào vận hành nhiều nhà máy Điện mới (bao gồm Thủy điện, Điện Mặt trời và Điện

Gió). Cũng như nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đế đạt được mục tiêu sản xuất
kinh doanh của mình thì Cơng ty cổ phần Tập đoàn Hưng Hải đã và đang phải đối diện

với rất nhiều khó khăn, thách thức mà trong đó vấn đề “nâng cao Hiệu quả kinh doanh”

có ý nghĩa thiết thực và quyết định, luôn được Hội đồng quản trị và Ban điều hành

Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hưng Hải đặt lên hàng đầu, là mục tiêu tối quan trọng đối

với sự tồn tại và phát triến của Công ty.
Trong thời gian qua, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, đề tài nghiên
cứu về Hiệu quả kinh doanh của các Tập đồn, Cơng ty, mỗi cơng trình đều đưa ra

những quan điểm cụ thể về những vấn đề liên quan đến “Hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp”. Tại Cơng ty cố phần Tập đồn Hưng Hải từ trước tới nay chưa có cơng
trình nào nghiên cứu chun sâu về phân tích thực trạng SXKD và đề xuất giải pháp

nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Trên cơ sở kế thừa các cơng trình nghiên
cứu đã có và tự nghiên cứu, tìm hiếu các vấn đề lý luận về “Hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp” của bản thân, tôi lựa chọn đề tài “Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty

Cổ phần Tập đồn Hưng Hải" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cún của đề tài






o

Mục tiêu nghiên cứu chung: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh

doanh của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải giai đoạn 2021 - 2025”

Mục tiêu cụ thể:


Đề tài sẽ góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn đề cơ bản trong
lý luận về Hiệu quả kinh doanh cùa doanh nghiệp;
Nghiên cứu thực trạng Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần Tập
đồn Hưng Hải giai đoạn từ năm 2015 - 2020;

Đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống, khả thi nhằm nâng cao
Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải 2021 - 2025.

2


3. Đôi tương và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất, kinh

doanh của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải.
Phạm vi nghiên cứu:

về nội dung: Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty cố
phần Tập đoàn Hưng Hải giai đoạn 2015 - 2020, chỉ ra những cơ hội và những điểm

hạn chế cúa Cơng ty trong giai đoạn 2015 - 2020. Qua đó, đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Hưng Hải

giai đoạn 2021 - 2025.

về khồng gian: Luận văn nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
tại Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải.

về thời gian: Đánh giá Hiệu quả kinh doanh của Công ty cố phần Tập đoàn

Hưng Hải giai đoạn 2015 - 2020, định hướng và đề xuất giải pháp cho 2021- 2025.

4. Câu hỏi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi: Thực trạng Hiệu quả kinh doanh
của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải giai đoạn 2015 - 2020, những tồn tại hạn chế

và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2021 - 2025?
5. Kết cấu của luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn

bao gồm 4 chương:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luân về Hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3. Phân tích Hiệu quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần Tập đồn
Hưng Hải.

Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao Hiệu quả kinh doanh đối với
Cơng ty Cồ phần Tập đồn Hưng Hải.

3


CHƯƠNG 1
TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ co SỎ LÝ LUẬN
VÈ HIỆU QUÃ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hiệu quả SXKD
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng

và tổng hợp nhất để đánh giá chất lượng hoạt động doanh nghiệp, do tầm quan trọng đề

tài nghiên cứu đối với doanh nghiệp cũng như tồn xã hội nên đã có rất nhiều cơng
trình nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài lựa chọn đề tài này.

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ờ nước ngồi
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bằng các phương pháp tiếp cận

khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau đã nghiên về Hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, có nhiều nghiên cứu đi sâu vào đánh giá tác động của các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời của doanh nghiệp:

Khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sình lờì. Lev B. (1983) nhận

thấy ràng, sự biến thiên của lợi nhuận theo thời gian bị ảnh hưởng bởi loại sản phẩm,

mức độ cạnh tranh và mức độ thâm dụng vốn cũng như quy mô của doanh nghiệp.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực tiễn quản lý tài chính và hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở miền Tây Uganda. Abanis Turyahebwa và

cộng sự (2013) chỉ ra ràng thực tiễn quản lý tài chính chiếm 33,8% phương sai trong
hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, quản lý vốn lưu động có ảnh

hưởng lớn vì nó dự đốn hơn 22% phương sai trong hoạt động kinh doanh.
Phân tích các chỉ số trong kinh doanh là những sổ liệu cung cấp cho ban lãnh

đạo các mục tiêu và tiêu chuấn cho doanh nghiệp, hướng các doanh nghiệp đến những

chiến lược dài hạn có lợi nhất, cũng như hướng tới việc ra quyết định hiệu quả. Ciaran
Walsh (2006) đã đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp dựa trên các chỉ tiêu: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận

trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư... Liên kết lợi nhuận của các nguồn
tài chính với các thơng số hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Các khu vực được

4


đê cập bao gôm: Nên tảng doanh nghiệp, chu kỳ dịng tiên, địn bây tài chính, đo lường
và hiệu suất hoạt động, định giá doanh nghiệp, tỷ lệ đầu tư.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của các cơng ty niêm
yết tại Sở giao dịch chứng khoán Nairobi ở Kenya. Maleya M. Omondi (2013) cho

thấy địn bẩy có tác động tiêu cực đáng kể đến hoạt động tài chính (pl = -0,289, p
<0,05). Kết quả cũng cho thấy thanh khoản có tác động tích cực đáng kể đến hoạt động
tài chính (P2 = 0,296, p <0,05). Quy mơ cơng ty có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến
hoạt động tài chính (P3 = 0,480, p <0,05). Nghiên cứu cũng cho thấy tuổi của cơng ty

có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến hoạt động tài chính (P4 = 0,168, p <0,05).
Nghiên cứu ảnh hưởng của kế toán tài chỉnh đối với hoạt động của một doanh

nghiệp. Oyebamiji Daniel Oyetunde, N. (2017) cho thấy có rất nhiều vấn đề cố hữu

trong báo cáo tài chính, từ việc không công bố thông tin quan trọng và hầu hết các

trường hợp không tuân thủ các chuấn mực kế tốn. Có nhừng khuyến nghị được đưa ra
như việc tn thủ nghiêm ngặt các quy định liên quan đã được đưa ra đối với các cơng
ty, chính phủ cần tàng cường các cơ quan quản lý đế đảm bảo rằng các báo cáo tài

chính thế hiện quan điếm “trung thực và cơng bằng” và tn thủ các quy định có liến

quan.

Nghiên cứu khám phá tính hữu ích của phân tích tài chính đối với các doanh
nghiệp nhỏ, các giai đoạn chính của phân tích tài chính, với các đặc điểm ngắn gọn

của chúng. Maloletko A.N. (2016) đà chỉ ra: Điều đáng chú ý là các doanh nghiệp nhỏ
sử dụng phân tích tài chính sẽ nhanh chóng xác định được nhừng vấn đề tồn tại trong

tình hình tài chính của cơng ty, kết quả phân tích tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ
sẽ cho phép chúng ta đưa ra các quyết định quản lý cần thiết để ổn định hoạt động kinh

doanh. Nhờ đó, giúp doanh nghiệp nhà nước tránh được khủng hoảng hoặc phá sản có
hướng nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, hình thành dịng tiền.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Việt Nam là quốc gia đang phát triển và đang thu hút đầu tư mạnh các nhà đầu
tư trong và ngoài nước, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải dần thích nghi với mơi

5


trường cạnh tranh khăc nghiệt và mục tiêu sơng cịn của doanh nghiệp trong cơ chê thị
trường là “Hiệu quả sản xuất kinh doanh”. Do vậy, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu
như Luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ, Tạp chí khoa học... nghiên cứu về đề tài “Hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Sau đây, tác giả nêu một số nghiên cứu gần đây:

Luận văn thạc sĩ “Những nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của các

doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt


Nam ” thực hiện tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh của tác giả

Lâm Hồng Ngọc (2018). Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy, các nhân tố chính có
động tích cực là trình độ học vấn của CEO và CEO là nừ giới, các nhân tố tác động tiếu

cực là địn bẩy tài chính và tính thanh khoản; Luận văn Thạc sĩ “Cấu trúc vốn ảnh
hưởng đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành xây dựng - bất động sản

niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh” thực hiện tại

Trường Đại học Ngoại ngừ - Tin học TP Hồ Chí Minh của tác giả Ngô Nguyền Thùy
Trinh (2018). Các kết quả nghiên cứu đạt được chỉ ra rằng: Có dấu hiệu cho thấy nợ

ngắn hạn có tác động ngược chiều với ROE và ROA; Phân tích nợ dài hạn lại cho thấy

có dấu hiệu có sự tác động cùng chiều với ROE và ROA; Doanh nghiệp càng đầu tư
nhiều vào tài sản cố định hừu hình thì ROA sẽ càng giảm; Tăng trưởng doanh thu có
tác động tích cực đến ROA của doanh nghiệp. Song luận văn mới chỉ dừng lại ở quan

điếm của các nhà quản trị là phân tích chỉ ra những biến động của các chỉ tiêu có ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà chưa hướng tới

việc phân tích những biến động trong hoạt động của doanh nghiệp, tìm hiếu nguyên
nhân thực tế và đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Luận văn thạc sĩ “Nâng cao Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty CP Cảng Hải

Phịng - Chì nhánh Cảng Chùa Vẽ” được thực hiện tại trường Đại học Dân lập Hải
Phòng của tác giả Bùi Thu Thúy (2017). Nghiên cứu đã thống kê, tính tốn, so sánh


các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, chi phí, dự

báo rủi ro tài chính... Kết quả chỉ ra rằng việc chậm huy động vốn kinh doanh, cơ chế

6


chính sách đê thu hút khách hàng, Việc chậm đơi mới, đâu tư vào cồng nghệ, khai thác
tài sản cố định hiện có... là những yếu tố ảnh hưởng tới Hiệu quả kinh doanh của Công
ty; Luận văn Thạc sĩ “Một số giải pháp nâng cao Hiệu quả kỉnh doanh của VNPT Hải

Phỏng” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích (2017) được thực hiện tại trường Đại học

Dân lập Hải Phịng. Nghiên cứu đã thống kê, tính tốn, so sánh để đánh giá hiệu quả

kinh doanh của Công ty qua các chỉ tiêu khả năng sinh lời, các chỉ tiêu hiệu quả sử
dụng vốn, chi phí, dự báo rủi ro tài chính... Kết quả nghiến cứu cho rằng tỷ trọng đầu

tư tài sản cố định quá lớn, phưong pháp tính khấu hao tài sản cố định, định mức vật tư
tiêu hao, định mức dự trữ vật tư, quản lý nợ phải thu, công tác marketing ... là những

yếu tố ảnh hưởng tới Hiệu quả kinh doanh của Công ty, trên co sở đó tác giả đã đề

xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Song các nghiên cứu

này đều được thực hiện tại các Công ty con, chi nhánh trực thuộc Công ty mẹ quản lý

và hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào
Cơng ty mẹ ở các mặt như vốn kinh doanh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, cơ chế


quản lý và một số yếu tố khác. Vì vậy, kết đánh giá hiệu quả kinh doanh của các đơn vị

này sẽ bị hạn chế, chưa hoàn toàn đúng bản chất hoạt động kinh doanh của một thực
thể doanh nghiệp độc lập.

Một số luận án tiến sĩ đã lựa chọn đề tài liên quan đến Hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên cũng có những khác biệt về phạm vi và đối tượng
nghiên cứu: Luận án “Nghiên cứu về Hiệu quả kinh doanh và một số giải pháp nâng

cao Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông” cùa tác
giả Dương Văn Chung (2003). Luận án đã hệ thống hóa và hồn thiện cơ sở lý luận về
Hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước nói chung và doanh nghiệp xây
dựng giao thơng nói riêng. Tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh

doanh của các Tống công ty Nhà nước xây dựng giao thơng thuộc bộ Giao thơng vận
tải đế từ đó rút ra những hạn chế, yếu kém và các nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiêp từ đó đưa ra giải pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh cho các
doanh nghiệp này. Ngoài ra, tác giả cũng đã nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và

7


phương pháp đánh giá đôi với các doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông; Luận
án của Nguyễn Vãn Phúc (2016), “Giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả kinh doanh

cho các doanh nghiệp xây dựng thuộc Tông công ty Sông Đà ” vận dụng các lý luận để

làm rõ những đặc điểm hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây

dựng thuộc Tổng công ty Sông Đà để từ đó tập trung đưa ra các giải pháp tài chính đề

cải thiện hiệu quả kinh doanh một cách bền vững cho những doanh nghiệp này. Tuy

nhiên, các luận án này mới chỉ tập trung vào nghiên cứu đối với các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng.

1.2 . Co’ sỏ’ lý luận về hiệu quả SXKD của Doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm về hiệu quà kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ

với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: Lao động, tiền vốn, máy
móc thiết bị, nguyên vật liệu... nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc

sử dụng các yếu tố cơ bản của q trình kinh doanh có hiệu quả. Đối với các doanh
nghiệp, hiệu quả kinh doanh không nhừng là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ

chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn. Trong điều kiện kinh tế thị

trường ngày càng phát triến, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, doanh nghiệp
muốn tồn tại vươn lên thì trước hết kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả càng cao thì

doanh nghiệp càng có điều kiện đế đầu tư, mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện hiện

đại cho kinh doanh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, cải thiện và nâng

cao đời sống người lao động, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Khi đề cập
đến hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế học dựa vào từng góc độ xem xét đế đưa ra
các định nghĩa khác nhau. Dưới đây là một số quan điếm khác nhau về hiệu quả kinh


doanh:
Dựa vào cách tiếp cận của mình, Adam Smith (1776) nhận định: “Hiệu quả -

Kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa”. Theo quan

điếm này, việc xác định hiệu quả kinh doanh chỉ đơn thuần dựa vào khả nàng tiêu thụ
sản phẩm. Quan điểm của Adam Smith đã bỏ qua yếu tố chi phí trong việc tính tốn

8


hiệu quả kinh doanh do đó chưa phân định được rõ ràng giữa hiệu quả kinh doanh và

kết quả kinh doanh.

Trong cuốn Kinh tế học (1948), Paul A. Samuelson đưa ra quan điểm: ‘"Hiệu
quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền kinh tế để thỏa mãn

nhu cầu, mong muốn của con người”. Với cách tiếp cận này, tác giả đã nêu lên được

đặc tính của khái niệm hiệu quả đó là sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực và mục
đích của hoạt động. Tuy nhiên, quan điểm này chưa đưa ra được cách xác định hiệu

quả kinh doanh.
Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Vãn Công (2009) cho rằng “Hiệu quả kinh doanh
là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh

nghiệp đế đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí thấp nhất”. Như vậy, hiệu

quả kinh doanh khác với kết quả kinh doanh và có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả


kinh doanh.
Tác giả Nguyễn Văn Phúc (2016) cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp

thu được với chi phí hoặc nguồn lực bở ra để đạt được kết quả đó, được thể hiện thông

qua các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp”.

Từ các quan điểm trên có thể thấy đối với các doanh nghiệp để đạt được mục
tiêu sản xuất kinh doanh cần phải trú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực
hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Yêu cầu cùa việc nâng cao

hiệu quả kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả
tối đa và với chi phí sử dụng là tối thiếu. Ta có thế rút ra khái niệm về hiệu quả kinh

doanh như sau: “Hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa kết quả đầu ra với các yếu
tố, nguồn lực đầu vào để tạo ra đầu ra đó, được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả của doanh nghiệp”. Như vậy, hiệu quả kinh doanh phải là một đại lượng
so sánh: So sánh giữa đầu vào với đầu ra, so sánh giữa đầu ra với đầu vào, so sánh giữa

chi phí bỏ ra với kết quả kinh doanh thu được, sự so sánh ở đây có thể là sự so sánh
tương đối và so sánh tuyệt đối. Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng giá trị tổng

9


sản lượng, doanh thu, lợi nhuận. Yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động, máy móc, thiết
bị, tiền vốn và các yếu tố khác.


Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau:

Hiệu quả kinh doanh = Giá trị kết quả đầu ra - Giá trị yếu tố, nguồn lực đầu vào
Hiệu quả tuyệt đối cho biết hoạt động kinh doanh của doanh có hiệu quả với
một giá trị là bao nhiêu.

Nếu “Hiệu quả kinh doanh” > 0, cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

có hiệu quả vì kết quả đạt được lớn hơn các yếu tố nguồn lực bở ra.
Nếu “Hiệu quả kinh doanh” < 0, cho thấy doanh nghiệp hoạt động KD khơng
hiệu quả, thậm chí thua lỗ vì kết quả đạt được nhỏ hơn các yếu tố nguồn lực bở ra.

Chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau:
Giá trị kết quả đầu ra

Hiệu quả kỉnh doanh

Giá trị yếu tố, nguồn đầu vào

Chỉ tiêu trên cho ta thấy mối quan hệ tương quan giữa nguồn lực bở ra và kết
quả đạt được, cụ thể:
Nếu chỉ tiêu trên > 1 cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả

vì kết quả đạt được lớn hơn các yếu tố nguồn lực bỏ ra.
Nếu chỉ tiêu trên < 1 cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khơng hiệu

quả, thậm chí thua lồ vì kết quả đạt được nhở hơn các yếu tố nguồn lực bỏ ra.

1.2.2. Bản chất của Hiệu quả kinh doanh


Như ta biết qua Khái niệm về Hiệu quả kinh doanh đà cho thấy bản chất của nó
là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, trình độ

sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Để hiểu rõ và ứng dụng

cho việc thiết lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động

sản xuất kinh doanh cúa doanh nghiệp thì chúng ta cần:
Hiểu ràng phạm trù Hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa
kết quả đạt được và chi phí bở ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục
tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh trong trường hợp này có thế là so sánh

10


tuyệt đơi và cũng có thê là so sánh tương đơi như đã trình bày tại Mục 1.2.1. Do đó, đê
tính Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ

ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở để tính Hiệu
quả kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh có thế là những đại lượng cân, đo, đong,
đếm được chẳng hạn như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, lợi nhuận,

thị phần... Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp.
Phân biệt hiệu quả hiện tại với hiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu Hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp thường phụ thuộc mục tiêu kinh doanh cùa doanh nghiệp. Do

vậy, tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở mỗi giai đoạn là khác nhau.
Nếu xét tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là


lợi
• nhuận,
• ✓ doanh lợi
• cịn xét về tính hiệu
• quả
1 tức thời thì nó phụ
1 • thuộc
• vào các mục
< tiêu
hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạch định. Trên thực tế, đế thực hiện mục tiêu dài hạn

của doanh nghiệp là “tối đa hoá lợi nhuận” thì có rất nhiều doanh nghiệp ở hiện tại

khơng đặt mục tiêu lợi nhuận mà thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu doanh nghiệp, phát triển thị trường cả về chiều
rộng và chiều sâu... Do đó, các chỉ tiêu hiệu quả của họ ở giai đoạn hiện tại là về lợi

nhuận sè không cao nhưng các chỉ tiêu liên quan đến mục tiêu dài hạn của doanh
nghiệp là cao. Trong trường hợp này, chúng ta không thế kết luận doanh nghiệp đang

hoạt động kinh doanh không hiệu quả, mà ngược lại phải kết luận doanh nghiệp đang
hoạt động có hiệu quả nhưng đó là hiệu quả lâu dài.
Phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với Hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được
các mục tiêu xã hội nhất định như: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

trong phạm vi tồn xã hội, từng khu vực, nâng cao trình độ vãn hố, đời sống nhân dân,
đảm bảo vệ sinh mơi trường... còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ sử dụng


các nguồn lực
• nhằm đạt
• được
• các mục
• tiêu cả về kinh tế xã hội
• trên 1phạm
• vi tồn bộ•

nền kinh tế quốc dân cũng như phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tể. Đối

11


với mục tiêu của doanh nghiệp thì chúng ta thây rõ ràng là “tơi đa hóa lợi nhuận” và
các lợi ích của doanh nghiệp.

1.2.3. Vai trò của nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh gay gắt với

nhau mới tồn tại được. Để duy trì và phát triển bắt buộc doanh nghiệp phải liên tục vận
động, nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là

nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai

mặt có mối quan hệ mật thiết của hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và
việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu Cầu ngày càng tăng của xã
hội, điều đó đặt ra yêu cầu cần phải khai thác, tận dụng triệt đế và tiết kiệm nguồn lực.

Đe đạt được mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú ý xem xét các điều kiện
nội tại, phát huy năng lực của các yếu tố sản xuất cùng với tiết kiệm mọi chi phí. Vì


vậy, đó khơng chỉ là mối quan tâm hàng đầu cùa doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm
cùa tồn xã hội, bởi vì:

Sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuất theo chiều
rộng bị hạn chế, từ đó phát triển theo chiều sâu là một tất yếu khách quan. Nâng cao

hiệu quả kinh doanh là một hướng phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm sử dụng các

nguồn lực một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đấy cạnh tranh và tiến bộ trong

kinh doanh. Sự cạnh tranh giừa các doanh nghiệp khiến các doanh nghiệp phải tự tìm
tịi, đổi mới công tác quản lý, công nghệ, thay đổi và nâng cao chất lượng sản phấm, hạ
giá thành sản xuất để sản phẩm của doanh nghiệp duy trì được chỗ đứng và phát triển

trên thị trường. Khi thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
càng gay gắt và khốc liệt hơn ở nhiều yếu tố. Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát

triến mở rộng quy mơ thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị
trường. Do đó, doanh nghiệp khơng những cần phải sản xuất, cung ứng những hàng
hóa, dịch vụ có chất lượng tốt mà giá cả còn phải hợp lý. Mặt khác nâng cao hiệu quả

12


lao động đông nghĩa với việc giảm giá thành sản xt, tăng khơi lượng hàng hóa, nâng

cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng không ngừng được cải thiện nâng cao.

Nâng cao hiệư quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho

doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường. Muốn tạo ra sự

thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu
quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng

cao sức cạnh tranh và khả nãng tồn tại, phát triến của mỗi doanh nghiệp.
Nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu, rộng với các nước trong khu vực và thế
giới. Sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam đang buộc họ đứng trước những sức

ép to lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh hiện

nay gắn liền với sự sống còn của các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sản doanh là cơ sở đế nâng cao thu nhập cho người lao động

và lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế thì doanh nghiệp chính
là tế bào cùa nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả với kết quả SXKD tốt sẽ
góp phần tạo xung lực cho nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ. Khi hiệu quả

SXKD của doanh nghiệp đạt được ở mức cao, doanh nghiệp sẽ có nguồn tích lũy để tái

đầu tư vào mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm và tạo công àn việc làm, thúc đấy
nền kinh tế phát triển.
1.2.4. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong thực tiễn, dựa trên nhừng tiêu thức đánh giá khác nhau và nhằm những
mục đích khác nhau có thể có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh. Đe tạo điều

kiện thuận lợi trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, chúng ta


có các cách phân loại sau.
1.2.4.1. Hiệu quả tuyệt đối và tưo
*ng

đối

Căn cứ vào chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, chúng ta có thế phân loại hiệu quả SXKD
thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối:
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính tốn cho từng phương án kinh

doanh cụ thế bàng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra.

13


Hiệu quả tương đồi được xác định băng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của

các phương án. Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương
đối (so sánh). Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ

thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Chẳng hạn, việc so sánh mức chi phí của
các phương án khác nhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực chất chỉ là sự

so sánh mức chi phí cùa các phương án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu quả
tuyệt đối của các phương án.

1.2.4.2. Hiệu quả cũa chi phí bộ phận và hiệu quả của chi phí tổng hợp
Căn cứ vào phạm vi xác định hiệu quả, hiệu quả SXKD được phân loại thành


hiệu quả của chi phí tống hợp và hiệu quả của chi phí bộ phận:
Hiệu quả chi phí bộ phận thế hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chi
phí của từng yếu tố cần thiết đã được sử dụng đế thực hiện nhiệm vụ SXKD như chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí

dịch vụ th ngồi...
Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và

tống hợp tất cả các loại chi phí bở ra đế thực hiện nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp.

Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần đánh giá tồng hợp
các loại chi phí trên đồng thời phải đánh giá hiệu quả cũa từng loại chi phí. Điều này có

ý nghĩa quan trọng giúp cơng tác quản lý tìm được hướng giảm chi phí tổng hợp và chi
phí bộ phận, thơng qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.4.3. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kỉnh tế quốc dân

Căn cứ vào đối tượng cần đánh giá hiệu quả, có thề phân loại hiệu quả SXKD
thành hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động

SXKD của từng doanh nghiệp, biểu hiện chung cúa hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi
nhuận mà mồi doanh nghiệp đạt được.

14


Hiệu quả kinh tê qc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triên sản xuât,

đối mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho

ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có quan hệ nhân
quả và tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ
sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp như một tế bào của

nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của
nền kinh tế. Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sè là tiền đề tích cực, là khung
cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao. Đó chính là mối
quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích tổng thề. Tính hiệu

quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh

tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một phát
triến. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường

xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế quốc dân, đảm bảo lợi ích riêng hài hồ với lợi

ích chung, về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự phát
triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có

thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả nàng có thể của mình.

1.2.5. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

I.2.5.I. Ý nghĩa
Hiệu quả kinh doanh thế hiện sự tương quan giữa kết quả đầu ra với các nguồn
lực đầu vào sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN. Đe đạt hiệu quả

kinh doanh cao DN cần tối đa hóa các kết quả đầu ra trong điều kiện các nguồn lực hạn

chế của mình. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp các đối tượng quan tâm đo lường

khả năng sinh lời của DN, đây là yếu tố quyết định tới tiềm lực tài chính trong dài hạn một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh. Phân tích hiệu quả
kinh doanh cũng giúp các đối tượng quan tâm đo lường hiệu quả quản lí hoạt động
kinh doanh cùa DN. Kết quả đầu ra của quá trình hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất

lớn vào năng lực, kĩ năng, sự tài tính và động lực của các nhà quản trị. Các nhà quản trị

15


chịu trách nhiệm vê hoạt động của DN, ra các quyêt định vê tài chính, đâu tư và kinh

doanh, xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh của DN. Sự thành công hay
thất bại trong việc điều hành hoạt động của DN được thể hiện trực tiếp qua việc phân
tích hiệu quả kinh doanh. Phân tích hiệu quả kinh doanh cịn hữu ích trong việc lập kế

hoạch và kiểm soát hoạt động của DN. Hiệu quả kinh doanh được phân tích dưới các

góc độ khác nhau và được tổng hợp từ hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong DN
nên sẽ là cơ sở đế đánh giá và điều chỉnh các hoạt động, các bộ phận cụ thể trong DN

và lập kế hoạch kinh doanh theo đúng mục tiêu chiến lược cho các kì tiếp theo.
1.2.5.2. Nhiệm vụ phân tích Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đe tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải tập hợp
các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với
các yếu tố vật chất đế tạo ra kết quả phù hợp với sách lược cùa doanh nghiệp và từ đó


có thể tạo ra lợi nhuận. Như chúng ta đà thấy mục tiêu xuyên suốt của kinh doanh là

tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất có giới hạn.

Đe đạt được mục tiêu này, nhà quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp
khác nhau đế đánh giá. Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ đế các nhà quản

trị thực hiện chức năng quản trị của mình.

Do vậy xét trên phương diện lỷ luận và thực tiền thì Hiệu quả kinh doanh đóng
vai trị rất quan trọng và khơng thế thiếu được trong việc kiếm tra đánh giá và phân tích
nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để
thực hiện các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Ngoài ra, với các nhà quản trị khi
nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của

nó, do đó mà Hiệu quả kinh doanh có vai trị là cơng cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị
kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh.
Xuất phát từ mục tiêu và nhu cầu quản trị cùa các nhà quản lý, khi phân tích

Hiệu quả kinh doanh cần phải xây dựng chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu cho phù hợp nhằm
cung cấp các thơng tin chính xác cho các đối tượng để đưa ra các quyết định phù hợp.
Nhiệm vụ phân tích hiệu quả kinh doanh được xét trên mọi góc độ như phân tích hiệu

16


quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng nguôn vơn, hiệu quả sử dụng chi phí... Tùy theo
mục tiêu của các nhà quản trị kinh doanh có thể phân tích chi tiết, đánh giá khái qt,


sau đó tổng hợp để đưa ra các nhận xét.

1.2.6. Các phương pháp phân tích hỉệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đề phân tích xu hướng và mức ảnh hưởng cùa từng nhân tố đến từng chỉ tiêu
hiệu quả cần phân tích. Nghiên cứu của tác giả trong luận vàn sử dụng phương pháp so

sánh và phân tích thống kê.
1.2.6.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ

biến động của từng chỉ tiêu. Đe sử dụng phương pháp này cần xác định các vấn đề cơ

bản sau: Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số
gốc để so sánh là chỉ tiêu thời kỳ trước; Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ

kinh doanh trong từng thời gian một năm thường so sánh với cùng kỳ nàm trước; Khi
đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị số thực tế sẽ so sánh với
mục tiêu.

1.2.6.2. Phương pháp phân tích thống kê
Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể cùa cá hiện

tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biếu hiện bằng

số lượng. Nói cụ thể phân tích thống kê là xác định mức độ nêu lên sự biến động biểu
hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tượng. Phân tích thống kê phải
lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các phương pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu.
Nhờ có lý luận và phương pháp phong phú mà thống kê có thể vạch ra nguyên


nhân của việc hoàn thành kế hoạch và các quyết định quản lý; phân tích ảnh hưởng cùa
các nhân tố đến việc sử dụng nguồn lực, xác định các mối liên hệ, các tính quy luật

chung của hệ thống. Do vậy, phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong q trình
quản lý kinh tế.

17


1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của Doanh nghiệp
Đe đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, CRIF D&B Việt Nam
(2010) đã tổng họp và đưa ra hệ thống “Các chỉ số đánh giá doanh nghiệp quan

trọng” là cơ sở để nhà quản trị ra quyết định kinh doanh, quyết định tài chính ngắn hạn
và dài hạn nhằm mang lại lợi ích tối ưu cho doanh nghiệp.

1.3.1. Chỉ tiêu về doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng và
cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu có ý nghĩa vơ cùng quan

trọng đối với sự tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp, cụ thể:

Doanh thu là nguồn bù đắp các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong
quá trình SXKD, là nguồn đế thanh tốn nghĩa vụ với ngân sách, thanh toán các khoản

nợ của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn chính đế tạo ra lợi nhuận;
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD của doanh

nghiệp, phản ánh tổng hợp quy mô và tồ chức hoạt động SXKD của doanh nghiệp,
đồng thời cũng là điều kiện cần thiết đế doanh nghiệp có thế thực hiện tái sản xuất giản


đơn và tái sản xuất mở rộng;

Doanh thu phản ánh vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

1.3.2. Chỉ tiêu về chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biếu hiện bàng tiền của
tồn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bở ra đế sản xuất, tiêu
thụ sản phấm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực

hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Xác định chi phí cho
hoạt động SXKD sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được giá thành của từng loại sản

phẩm, dịch vụ của mình và là cơ sở đế so sánh với các doanh nghiệp trong ngành. Hạ
giá thành sản phấm hoặc tiết kiệm chi phí cho hoạt động SXKD là nhiệm vụ quan trọng

của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu về lợi nhuận. Việc đánh giá chi phí có được

sử dụng hiệu quả hay không thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

18


Hiệu quả sử dụng chi phí: Chỉ sơ này được tính băng “Doanh thu thuân trong
kỳ báo cáo” chia cho “Tổng chi phí trong kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho biết với một

đồng chi phí bở ra trong năm thì thu được bao nhiêu đồng Doanh thu thuần (DTT). Chỉ
tiêu này càng cao chứng tở hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tốt và
ngược lại.


Hiệu quả sử dụng chi phí

Doanh thu thuần
------ ----------------Tống chi phí

=

Chỉ tiêu > 1: Cho thay doanh nghicp kinh doanh co lai, doanh thu đạt được lơn

hơn chi phí bở ra.

Chỉ tiêu < 1: Cho thấy doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, doanh thu

bằng hoặc thấp hơn chi phí bở ra.
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và lao động

I.3.3.I. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sủ’ dụng lao động
Lao động là nhân tố rất quan trọng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp và
là yếu tố tác động lớn đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp đó. Việc sử dụng lao
động có hiệu quả sẽ giúp nâng cao hiệu quả SXKD. Hiệu quả sử dụng lao động được

đánh giá thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

Hiệu quả sử dụng lao động: Chỉ số này được tính bằng “Lợi nhuận sau thuế kỳ

báo cáo” chia cho “Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho chúng ta
biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ báo cáo? Chỉ số này cho phép so
sánh giừa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ doanh


nghiệp sử dụng lao động rất hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại.

Hiệu quả sử dụng lao động

=

Lợi nhuận sau thuế
—--------- *------- *----------------------Số lao động bình quân trong năm

Năng st lao động bình qn: Chỉ sơ này được tính băng “Giá trị sản lượng

kỳ báo cáo” chia cho “Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho biết

mỗi lao động có thể tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng trong kỳ báo cáo? Chỉ

số này cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Chỉ số này càng cao

19


thì chứng tỏ năng suât lao động của doanh nghiệp cao, tạo ra nhiêu sản lượng và ngược
lại.

Năng suất lao động bình quân

=

Giá trị sản lượng trong năm
—-------- :-------------- ----------------Số lao động bình quân trong năm


Hiệu suât tiên lưoìig: Chỉ sơ này được tính băng “Lợi nhuận sau th kỳ báo
cáo” chia cho “Tồng quỹ lương và tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ báo cáo”.
Chỉ số này cho biết mỗi đồng Tiền lương có thể tạo ra được bao nhiêu đồng Lợi nhuận
ròng trong kỳ báo cáo? Chỉ số này cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng

ngành, chỉ số này càng cao thì chứng tỏ năng suất lao động của doanh nghiệp cao, tạo
ra nhiều sản lượng và ngược lại.
Hiệu suất tiền lương

=

Lợi nhuận sau thuế
—------------------ 7----------- --------------------------------------------Tơng lương & tiền thưởng có TC lương bình quân

I.3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn
cúa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong q trình kinh doanh với tống chi
phí vốn thấp nhất:
Sức sản xuất của vốn kinh doanh (VKD): Chỉ số này được tính bằng “Doanh

thu thuần kỳ báo cáo” chia cho “Vốn kinh doanh bình quân kỳ báo cáo” Chỉ số này cho

biết một đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu cho

doanh nghiệp? Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VKD của doanh
nghiệp càng cao, mang lại nhiều doanh thu và ngược lại. Chỉ số này còn được dùng để

so sánh giữa các doanh nghiệp trong ngành.


Sức sản xuất của VKD

=

Doanh thu thuần
-----------------------VKD bình quân

Sức sinh lời của VKD: Chỉ số này được tính bằng “Lợi nhuận rịng kỳ báo cáo”

chia cho “Vốn kinh doanh bình quân kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho biết một đồng vốn sử
dụng vào vào SXKD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế? Chỉ số này càng cao

20


thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp càng cao, tạo ra nhiêu lọi nhuận

và ngược lại.
Sức sinh lời của VKD

Lọi nhuận sau thuế
——------------VKD bình quân

=

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ): Chỉ số này được tính bằng “Doanh thu
thuần kỳ báo cáo” chia cho “Vốn cố định bình quân kỳ báo cáo”. Chỉ số này phản ánh


cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Chỉ số này càng cao

thì chứng tở hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp càng cao, mang lại nhiều doanh
thu và ngược lại, chỉ số này còn được dùng để so sánh giừa các doanh nghiệp trong

ngành.

r
Hiệu suất sử dụng VCĐ

=

Doanh thu thuần
----------------------------------VCĐ bình quân trong năm

Tỷ suất lọi nhuận trên VCĐ: Chỉ số này được tính bằng “Lợi nhuận rịng kỳ

báo cáo” chia cho “Vốn cố định bình quân kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho biết một đồng

vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế? Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ
hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp càng cao, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại,

chỉ số này cho phép so sánh tính hiệu quả sử dụng vốn dài hạn giừa các doanh nghiệp ở

mọi ngành.

_
,
__
Tỷ suât lọi nhuận trên VCĐ


=

Lợi nhuận sau thuế
------- -------- ------------------VCĐ bình quân trong năm

Các chỉ tiêu hiệu quả sủ’ dụng vốn lưu động (VLĐ):
Sức sản xuất của vốn lưu động: Chỉ số này được tính bằng “Doanh thu thuần kỳ

báo cáo” chia cho “Vốn cố định bình quân kỳ báo cáo”. Chỉ số này cho biết một đồng

vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ báo cáo hay vốn lưu động quay

được mấy vòng trong năm? Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ
của doanh nghiệp càng cao, mang lại nhiều doanh thu và ngược lại.

21


×