Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn tập học kì 2 môn văn 6 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.13 KB, 8 trang )

Ơn tập học kì 2 mơn văn
u cầu học sinh hồn thiện đề cương sau để ơn tập
A.LÝ THUYẾT
1. TIẾNG VIỆT
Bài 1: hoàn thiện bảng sau
Đơn vị kiến thức

Nhận diện/ Cơng dụng/

Ví dụ

Khái niệm
Dấu phẩy
Điệp ngữ
Trạng ngữ
Cấu trúc câu
Từ mượn
Bài 2: viết đoạn văn 10 câu, chủ đề tự chọn. trong đó có 2 từ mượn và 2 trạng ngữ, có sử dụng
biện pháp điêp ngữ?
2.VĂN BẢN
Bài 1: Thống kê các văn bản đã được học ở chương trình học kì 2 vào mẫu bảng sau:
STT

Tên văn bản

Phương thức

Thể loại

biểu đạt


Nội dung/ ý

Nghệ thuật

nghĩa / thông
điệp/ Bài học

2. TẬP LÀM VĂN
Bài 1: LẬP DÀN BÀI CHO CÁC ĐỀ VĂN SAU:
ĐỀ 1: Thuyết minh về một sự kiện văn hóa mà em nhớ nhất( ví dụ: hội chợ xuân ở trường)
Đề 2: Đóng vai một nhân vật kể lại một truyền thuyết, cổ tích( ví dụ:đóng vai nhân vật Sọ
Dừa kể lại truyện Sọ Dừa)
Đề 3: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản/ cuốn
sách đã đọc ( ví dụ: hiện tượng tầng ô- dôn bị thủng qua bài Trái Đất - cái nôi của sự sống)
B. CÁC ĐỀ THI MẪU


Đề 1
A. Đọc – hiểu văn bản (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau đây rồi trả lời các câu hỏi:
ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG
Tối hơm ấy khơng có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa.
Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom
Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gị cao, đậu
lên một bơng cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng
Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm
nghĩ: “Ơi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ
thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:
- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!
Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngơi sao trên bầu
trời, có khi cịn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn
sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!
Đom Đóm nói:
- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho
mình. Thơi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây! Đom Đóm bay đi, Giọt Sương cịn nói
với theo, giọng đầy khích lệ:
- Xin chúc bạn làm trịn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!
(Truyện ngụ ngôn)
Câu 1: Văn bản trên có đặc điểm giống với thể loại nào mà các em đã được học? Văn bản được kể
lại theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản trên? Biện pháp tu từ đó đã đem lại những
hiệu quả gì?
Câu 3: Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu.
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: Từ nội dung của văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong các mối quan hệ,
ứng xử với bạn bè xung quanh (viết đoạn văn 5-7 dòng).
Câu 2: Tuổi học trị chắc chắn ai ai cũng đều có bên mình những người bạn và sẽ không thể nào
quên những kỉ niệm hồn nhiên, ngây thơ, vui buồn…cùng bè bạn. Hãy viết bài văn kể lại một trải
nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em.


Đề 2:
A. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
(Dịng sơng mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em vào lớp 6.
(Đề số 3)
Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Năm 1948, trường Đại học Oxford tổ chức một buổi diễn thuyết có chủ để "Bí quyết thành
cơng, người được mời nói chuyện là thủ tướng Churchul danh tiếng của nước Anh.
Hôm đó, trong hội trưởng đơng nghịt người, phóng viên các tịa bảo lớn, trên khắp thế giới đều
có mặt. Rất lâu sau, ngài Church mới giơ tay ra hiệu mọi người im lặng. Ơng nói:
- Bí quyết thành cơng của tơi có ba điều: “Thứ nhất, khơng bỏ cuộc; thứ hai, quyết không bỏ
cuộc; thứ ba, không bao giờ bỏ cuộc! Bài diễn thuyết đến đây xin kết thúc. "
Nói xong, ông rời khỏi bục. Cả hội trong im lặng hồi lâu, rồi một tràng pháo tay vang lên, vang
mãi không dứt.
(Trich Quyết không bỏ cuộc - Hạt giống tâm hồn 13)
a. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích trên.
b. Hãy nêu lên suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ đoạn trích trên.


Câu 2: (3 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu suy nghĩ của em về ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của
học sinh hiện nay. Trong đó có sử dụng một từ mượn (gạch dưới và chú thích).
Câu 3: (4,0 điểm)
Trong cuộc sống có rất nhiều kỷ niệm buồn, vui. Em hãy viết bài văn kể lại một kỷ niệm khiến em
nhớ mãi.
(Đề số 4)

I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như thế, hẳn chẳng
dám trỏ lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người.
Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách
chữa. Lịng nhân ái, sự cảm thơng, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi
mà khả năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dán dần được bói đắp trong ta, khi
ta biết đặt mình vào hồn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy, tiếng cười ngạo
mạn vơ lối sẽ khơng có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1: Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?
Câu 2: Ở đoạn trích trên, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính
cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Trình bày ý kiến của em về hiện tượng chế giễu, chê bai người khác.


Yêu cầu về nhà
1 học bài cũ,
2 trả lời câu hỏi của 4 đề vào vở gv sẽ kiểm tra lấy điểm

(Đề số 5)
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Khi bắt đầu đi học, bao nhiêu điều mới mẻ, tuyệt vời sẽ đến với cháu. Nhưng khơng phải tất cả đều
hồn hảo cả, cháu ạ. Cháu - cũng như bao cô cậu học trị trạc tuổi của cháu - rất có nguy cơ sẽ
gặp phải những kẻ hay bắt nạt ở trường, và cả trong những lúc khác nhau của cuộc đời mình nữa.
Việc ơng cháu mình cùng học cách đối phó với những kẻ bắt nạt ấy có thể giúp cháy rất nhiều về
sau đấy. Lá thư này không chỉ dành riêng cho cháu, mà còn cho cả bố mẹ cháu nữa. Để đối phó

với những kẻ này, phải có sự kết hợp cùng nhau của cháu và bố mẹ nũa.
[...] Khi gặp một kẻ hay bắt nạt, phản ứng đầu tiên của chúng ta thường là sợ hãi. Nhưng rồi
chúng ta sẽ cảm thấy xấu hổ và giận dữ. Nhưng cách tốt nhất để đối phó với một kẻ hay bắt nạt
không phải là đánh trả - điều này thậm chí cịn làm mọi việc trở nên tồi tệ hơn.
[...] Khi cháu tránh xa những kẻ ấy, không phải cháu hèn nhát, mà là cháu khôn ngoan. Điều tiếp
theo cháu nên làm là tâm sự với một người lớn nào đó mà cháu tin tưởng về mọi chuyện. Thầy cơ
giáo cũng có thể giúp cháu, nhưng bố mẹ cháu chính là người phải biết trước tiên. Và đây là phần
mà ông muốn bố mẹ cháu cùng đọc. Nếu cháu bị bắt nạt, bố mẹ chúa nên làm gì?
(Đa-ni-en Gốt-li-ep, Những bức thư gửi cháy Sam, trích Thơng điệp cuộc sống, Minh Trâm - Hoa
Phượng - Ngọc Hân dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr. 117 - 118)
Câu 1: Đoạn trích là lời của ai nói với ai và được trình bày bằng hình thức nào?
Câu 2: Theo thơng tin trong đoạn trích, chuyện bắt nạt thường xảy ra với ai, ở đâu?


Câu 3: Đoạn trích nói về những kẻ bắt nạt hay cách đối phó khi bị bắt nạt? Những câu nào giúp em
nhận ra điều đó?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh bằng lời của một nhân vật trong truyện.
(Đề số 6)
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng
rồi lại xuất hiện trong khơng khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các ngọn núi. Tại
đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các địng sơng lớn nhỏ, rồi lại
đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu. Trong suốt vịng tuần hồn này, nước đều có ích cho các sinh
thể. Nước là thành phần cơ bản tạo nên các lồi thực vật và động vật, trong đó có con người chúng
ta, và chúng ta khơng thể sống thiếu nước. Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống,
tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý giá!
(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)
Câu 1: Vấn đề chính được nói đến trong đoạn trích là gì?

Câu 2: Tại sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các lồi thực vật
và động vật, trong đó có con người chúng ta.”?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em nhớ mãi.
Đề số 7)
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Biển Đơng có đa dạng loài sinh vật biển rất cao và nguồn lợi sinh vật biển phong phú với hơn 160
000 loài, bao gồm 10 000 loài thực vật và 260 loài chim biển. Trữ lượng các lồi động vật biển
ước tính khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các lồi cá chiếm 86% tổng trữ lượng. Trong vùng biển này


cịn có nhiều lồi động vật q hiếm, như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển. Ngoài ra, Biển
Đơng cịn cung cấp nhiều lồi rong biển có giá trị kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638
loài rong biển. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc
trưng cho một vùng biển nhiệt đới.
(Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh mơi trường và hồ bình ở Biển Đơng, NXB Thông tin
và Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 - 35)
Câu 1: Thơng tin chính mà đoạn trích đưa đến cho độc giả là gì?
Câu 2: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đoạn trích?
Câu 3: Cái nhìn tồn diện của người viết về sự “đa dạng lồi” ở Biến Đơng đã được thể hiện như
thế nào trong đoạn trích?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa bằng lời của cô con gái út (vợ Sọ Dừa)
(Đề số 8)
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tỉnh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật
hoang đã ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn một nửa đất đai của thế giới cho

lương thực, thành phố, đường sá và hâm mỏ; chúng ta sử dụng hơn 40% sản lượng sơ cấp của
hành tỉnh (tất cả mọi thứ chế biến từ thực vật và động vật); và chúng ta kiểm soát 3/4 lượng nước
ngọt. Con người hiện là loài động vật lớn với số lượng nhiều nhát trên Trái Đất và đứng thứ hai
trong danh sách đó chính là những con vật được chúng ta nhân giống để phục vụ mình. Những
thay đổi trên cấp độ hành tỉnh giờ đây đang đe doa gáy tuyệt chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng
một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chủng tự nhiên - chúng ta đã mất một nửa số động vật hoang đã chỉ trong
vòng 40 năm qua...
(Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao?, NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39)
Câu 1: Đoạn trích cho người đọc biết về vấn đề gì?
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với những đoạn nào trong hai văn bản thông tin đã học:
Trái Đất - cái nơi của sự sống và các lồi chung sơdng với nhau như thế nào?


Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người theo cách nào?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Viết bài văn thuyết minh về một sự kiện đáng nhớ của em với người bạn thân.
(Đề số 9)
I. Đọc – hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10 000 000 loài sinh vật.
Hiện nay, con người mới chỉ nhận biết được khoảng trên 1 400 000 lồi, trong đó có hơn 300 000
lồi thực vật và hơn 1 000 000 loài động vật. Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một
danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này. Dù vậy, điêu đó khơng ngăn cản các
nhà khoa học đưa ra những nhận định khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sựphụ thuộc lẫn nhau
của mn lồi.
(Ngọc Phú, Các lồi chung sống với nhau như thế nào?, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 83)
1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
2. Tác giả muốn nói đến điêu gì trong câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một
danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này”
3. Nếu bỏ đi những số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thơng tin được nêu trong đoạn trích sẽ bị

ảnh hưởng như thế nào?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Viết bài văn trình bày ý kiến về sự vô cảm của giới trẻ hiện nay

LƯU Ý: ĐỀ THI HỌC KÌ DO PHỊNG GIÁO DỤC RA NÊN CÁC EM CỐ GĂNG BỐ TRÍ
THỜI GIAN ƠN TẬP, LÀM ĐỀ CƯƠNG HỢP LÝ. NẾU CHỖ NÀO KHƠNG HIỂU THÌ
NHẮN TIN QUA ZALO CHO CÔ 0392.999.683. RẤT MONG CÁC EM CỐ GẮNG LÀM
HẾT CÁC ĐỀ TRONG NỘI DUNG CÔ CHO ĐỂ KHI GẶP KIỂU ĐỀ THI TƯƠNG TỰ
CÁC EM KHÔNG BỊ BỠ NGỠ. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT !



×