Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MỘT VỤ DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.55 KB, 34 trang )

Bài 3

LẬP KẾ HOẠCH
TRUYỀN THÔNG MỘT VỤ DỊCH

1


10 bước lập kế hoạch truyền thông
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Bước 5:
Bước 6:
Bước 7:
Bước 8:
Bước 9:
Bước 10:

Phân tích vấn đề
Phân tích tình hình
Phân tích đối tượng
Xác định mục tiêu truyền thông
Xây dựng chiến lược truyền thông
Lập danh sách các hoạt động
Kế hoạch quản lý
Kế hoạch sản xuất sản phẩm
Kế hoạch đào tạo nhân viên
Kế hoạch theo dõi và đánh giá



Các điểm cần chú ý của một số bước
khi lập kế hoạch truyền thơng vụ dịch
1.
2.
3.
4.
5.

Phân tích tình hình
Phân tích đối tượng
Phân tích kênh truyền thơng
Xác định mục tiêu truyền thông
Xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp

3


1. Phân tích tình hình
Cần chú ý:
• Kiến thức, thái độ, thực hành của nhóm có nguy
cơ và các nhóm khác
• Về khía cạnh xã hội/chính trị/kinh tế
• Mức độ bao phủ thơng tin đại chúng
• Đối tác truyền thơng
• Những khuyến cáo thay đổi thông điệp và hoạt
động truyền thơng
• Nội dung những vấn đề truyền thơng khẩn cấp
4



2. Phân tích đối tượng:
Định nghĩa
• Xác định và phân tích những đặc điểm của đối
tượng đích (đặc điểm nhân khẩu học, đặc điểm
văn hóa, kiến thức, thái độ, thực hành, sở thích,
việc tiếp cận thơng tin… ) từ đó lựa chọn kiểu,
dạng, cách chuyển tải thông điệp phù hợp nhất
cho truyền thông nguy cơ.

5


Các bước
• Đối tượng truyền thơng là ai?
• Họ có kiến thức như thế nào?
• Các đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, trình độ
học vấn…
• Tìm hiểu mối quan tâm của đối tượng
• Làm thế nào để chuyển thơng điệp đến họ?
• Đối tượng muốn biết gì từ tài liệu truyền thông?
Hành vi nào họ cần thực hiện? Làm thế nào để
họ bớt lo lắng?
“Đối tượng sẽ khơng cịn sợ hãi nếu được trả lời,
giải thích và biết cần làm gì”
6


Phân nhóm đối tượng truyền thơng
• Đối tượng 1 (đối tượng đích)

– Những người cần thay đổi hành vi.
• Đối tượng 2 (đối tượng liên quan)
– Những người liên quan trực tiếp đến đối tượng
thứ nhất, có thể thúc đẩy hoặc cản trở đối tượng
thứ nhất thực hiện hành vi.
• Đối tượng 3 (đối tượng quan trọng)
– Những người có tầm ảnh hưởng, tạo điều kiện để
đối tượng thứ nhất có được mơi trường thuận lợi
thực hiện thay đổi hành vi.
7


Mẫu sơ đồ hóa
các nhóm đối tượng
Đối tượng quan trọng
Đối tượng liên quan
Đối tượng đích
Thơng điệp

8
8


Ví dụ
Các nhóm đối tượng đích

PỨSTC

Đơi tượng ưu tiên
• Mọi người dân sử dụng dịch vụ tiêm chủng.

• Bố/mẹ của những trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng.
• Người thân/bạn bè,…của những người sử dụng dịch vụ tiêm chủng.
• Giáo viên, học sinh trong các nhà trường;
• Người dân sống trong cộng đồng dân cư
Đối tượng liên quan trực tiếp
• Cán bộ y tế, nhân viên y tế thơn/xóm tổ trưởng dân phố các xã/
phường/thị trấn;
• Các chủ cơ sở hành nghề y, dược tư nhân;
Các đối tượng quan trọng
• Lãnh đạo các cấp, các sở, ban, ngành, đồn thể, tổ chức chính trị xã
hội
• Lãnh đạo, cán bộ các tổ chức
• Lãnh đạo cơ quan thơng tin đại chúng, phóng viên
Việc phân nhóm đối tượng cịn tùy vào giai đoạn của sự kiện YTCC
và cần phải linh hoạt; Không nên cứng nhăc.
9


Đối tượng/đối tác
của thành phần truyền thơng điều hành






Là những người liên quan đến việc lập kế hoạch và
thực hiện các can thiệp nhằm quản lý nguy cơ khi
có dịch xảy ra:
Các chuyên gia y tế, nhà quản lý dịch tễ, các cơ quan

chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các đối tác chính
trị xã hội và truyền thơng
Những cá nhân, tổ chức cùng phối hợp quản lý nguy cơ
Lãnh đạo cộng đồng, nhà trường, tôn giáo, hội phụ nữ,
đồn thanh niên, hội nơng dân, doanh nghiệp...

10


Đối tượng/đối tác
của thành phần truyền thơng trong vụ dịch
• Các nhà báo
• Các cơ quan thơng tin đại chúng
• Các cơ quan, tổ chức tham gia phối hợp

11


3. Phân tích kênh truyền thơng
• Kênh truyền thơng là các phương tiện dùng để
truyền đạt thông điệp từ người gửi thơng tin/người
truyền đến người nhận
• Phân tích kênh là quá trình xác định các phương
tiện tốt nhất để chuyển tải thông điệp theo mục tiêu.

12


Những điểm quan trọng cần nhớ
khi phân tích kênh truyền thơng

• Mục đích của các thơng điệp là gì?
– Để thông báo
– Để thực hiện những yêu cầu giúp đỡ
– Để thúc đẩy thực hiện hành vi mong đợi

13


Lựa chọn kênh truyền thông
theo từng giai đoạn của dịch
– Lựa chọn kênh truyền thông cần được điều chỉnh
theo từng giai đoạn dịch, phù hợp với yêu cầu cung
cấp thông tin.
Ví dụ: Truyền thơng đại chúng được tăng cường
khi dịch bùng phát.
– Sử dụng kết hợp nhiều kênh truyền thông.

14


Các kênh truyền thơng
• Truyền thơng đại chúng
– Ti vi
– Đài
– Báo
– Chiếu phim
– Internet

15



Các kênh truyền thơng
• Phương tiện truyền
thơng điện tử
– Điện thoại di động
– SMS
– Fax

16


Các kênh truyền thơng
• Trực tiếp/Mặt đối mặt
– Thảo luận nhóm
– Hội nghị chuyên đề, hội
thảo, hội nghị
– Thăm hộ gia đình
– Gặp gỡ người lãnh đạo
cộng đồng

17


Các kênh truyền thơng
• Truyền thơng với cơng
chúng
– Kể chuyện
– Diễn kịch
– Khiêu vũ
– Hát

– Múa rối nước
– Biểu diễn trên đường phố
– Diễu hành
– Triển lãm
18


Các kênh truyền thơng
• Kênh truyền thơng in ấn
– Biển quảng cáo
– Áp phích
– Băng rơn, biểu ngữ
– Tờ rơi
– Sách mỏng

19


4. Xác định mục tiêu truyền thông
Bước 1: Trả lời cho các câu hỏi:
(1) Vì sao bạn tiến hành các hoạt động truyền thông?
(2) Bạn muốn tác động tới những hành vi nào?
(3) Bạn muốn tác động đến kiến thức nào?
(4) Bạn muốn tác động tới thái độ nào?
Bước 2: Dựa vào các câu trả lời đó để viết các mục tiêu
truyền thơng sao cho các mục tiêu đó đảm bảo tiêu chí
SMART
Bước 3: Nhận định xem bạn sẽ xác định mục tiêu đó có
phù hợp khơng bằng cách nào?
20



Viết mục tiêu SMART
Đảm bảo tiêu chí SMART
+ Cụ thể (Specific)
+ Đo lường được (Measureable)
+ Phù hợp (Appropriate)
+ Khả thi (Relevant )
+ Giới hạn thời gian thực hiện (Time-bound)

21


Viết mục tiêu (Phương pháp ABCD)
 A (AUDIENCE) - ĐỐI TƯỢNG
Xác định một nhóm đối tượng đích ưu tiên
 B (BEHAVIOUR) - HÀNH VI
  Xác định loại thay đổi mà bạn mong muốn
 C (CONDITION) - ĐIỀU KIỆN
  Xác định khi nào và trong hoàn cảnh nào bạn mong
muốn sự thay đổi diễn ra
 D (DEGREE) - MỨC ĐỘ
  Xác định mức độ thay đổi mà bạn mong muốn và làm
thế nào để biết điều đó đã xảy ra.
22


Ví dụ mục tiêu truyền thơng
1. Trong


tháng 6 năm 2014, 100% các bà mẹ có con dưới 5 tuổi
trong xã A được truyền thơng về các biện pháp phịng chống bệnh
tay chân miệng.
2. 80% các bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi trong xã B thực hiện rửa
tay cho mình và cho trẻ trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn,
sau khi đi vệ sinh, sau khi làm vệ sinh cho trẻ.
3. 100% người dân Giẻ triêng từ 1 - 40 tuổi tại xã miền núi C được
truyền thơng (trong tuần đầu 4/2015) về lợi ích của tiêm phịng vắc
xin Td và vệ sinh mơi trường trong phịng chống dịch Bạch Hầu.

23


5. Xây dựng thông điệp truyền thông

Điều chỉnh thông tin/thông điệp truyền thông
theo các giai đoạn của vụ dịch

24


THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG VỤ DỊCH






Nhóm thơng tin
Thơng tin cung cấp

cho đối tác
Thông tin diễn biến
dịch tới cộng đồng
Thông tin hướng dẫn
cộng đồng
Thơng tin điều chỉnh,
đính chính tin đồn.

Nhóm thơng điệp về
kiến thức, hành vi
• Thơng điệp truyền
thơng TĐHV: phịng
bệnh, phát hiện sớm,
tn thủ điều trị.
• Thơng điệp hướng
dẫn thực hành.


×