Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai Cau nghi van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN
NGỮ VĂN 8


Đọc truyện cười sau:
- Tại sao em đi học muộn, bỏ một tiết?
- Thưa thầy, sáng hôm nay em muốn đi câu, nhưng rồi
bố em không cho phép ạ!
- Thầy chắc là bố em đã giải thích cho em hiểu: em
cần phải đi học, mà không phải đi câu cá chứ!
- Có ạ. Bố em nói rằng mồi ít khơng đủ cho hai người
câu ạ!
(truyện cười)
? Trong truyện cười trên, câu in đậm là kiểu câu gì?
? Dấu hiệu để em nhận ra kiểu câu đó.


Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con
bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách
thiết tha:
- Sáng nay người ta đấm u có
đau lắm khơng?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Khơng đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà
khơng ăn khoai? Hay là u thương
chúng con đói q ?
HS HOẠT ĐỘNG
CẶP ĐÔI TRONG 1P



“Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh
hỏi mẹ một cách thiết tha:
-Sáng nay người ta đấm u có đau lắm khơng?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Khơng đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
Hay là u thương chúng con đói q?
( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)


? Theo em trong các câu sau từ nào là từ nghi vấn.
1/ Mình đọc hay tơi đọc? ( bài tập 2.a sgk/ 12)
2/ Anh đã khỏe chưa? (bài tập 4.b sgk/ 13)
3/ Bao giờ anh đi Hà Nội? bài tập 1.c sgk/ 12)
4/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?
( bài tập 6.a sgk/ 13)
5/ Tiếng anh chữ nghĩa đã già
Em đố anh phụ mẫu cất nhà cây cột đực nằm đâu?
( Ca dao)
6/ Bạn dùng li nhựa hả?


-> Các từ nghi vấn
1/ Mình đọc hay tơi đọc? ( bài tập 2.a sgk/ 12)
2/ Anh đã khỏe chưa? (bài tập 4.b sgk/ 13)
3/ Bao giờ anh đi Hà Nội? bài tập 1.c sgk/ 12)
4/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?
( bài tập 6.a sgk/ 13)
5/

Tiếng anh chữ nghĩa đã già
Em đố anh phụ mẫu cất nhà cây cột đực nằm đâu?
6/ Bạn dùng li nhựa hả?


a. Hình thức:
- Câu có từ ngữ nghi vấn: ai, gì, nào, tại
sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả,…
- Kết thúc cuối câu có dấu chấm hỏi (?).


Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con
bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách
thiết tha:
- Sáng nay người ta đấm u có
đau lắm khơng?
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:
- Khơng đau con ạ!
- Thế làm sao u cứ khóc mãi
mà khơng ăn khoai? Hay là u
thương chúng con đói q ?


a. Hình thức:
- Câu có từ ngữ nghi vấn: ai, gì, nào, tại
sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ử…
- Kết thúc cuối câu có dấu chấm hỏi (?).
b. Chức năng chính: Dùng để hỏi



Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?


Quan sát hình ảnh, đặt câu nghi vấn diễn tả
được nội dung của tranh.


CHIẾC NĨN KÌ DIỆU
1/ Xác định câu nghi vấn và
nêu đặc điểm hình thức.
c/ Văn là gì? Văn là vẻ đẹp.
Chương là gì? Chương là vẻ
sáng….

RẤT TIẾC
TUYỆT
QUÁ


CHIẾC NĨN KÌ DIỆU
2/ Trong câu nghi vấn sau có
thể thay từ hay bằng từ hoặc
được khơng? vì sao?
a/ Mình đọc hay tôi đọc?

RẤT TIẾC
TUYỆT

QUÁ


CHIẾC NĨN KÌ DIỆU
3/ Có thể đặc dấu chấm hỏi
vào cuối câu sau được
khơng? Vì sao?
d/ Biển nhiều khi rất đẹp, ai
cũng thấy như thế.

RẤT TIẾC
TUYỆT
QUÁ


CHIẾC NĨN KÌ DIỆU
5/ Hãy cho biết sự khác nhau
về hình thức và ý nghĩa của
hai câu sau:
a/ Bao giờ anh đi Hà Nội?
b/ Anh đi Hà Nội bao giờ?

RẤT TIẾC
TUYỆT
QUÁ


Bài tập 3

Chú ý:


Có nhng câu có từ nghi vấn nhn
không phải là câu nghi vấn bởi vỡ t
nghi vấn chỉ có chức nng bổ ng
hoặc là nhng từ phiếm định trong
câu.


HS sắm vai tình huống.
B biết A đang giận mình. B tìm cách làm hịa. Trong
giờ ra chơi, A đang ngồi đọc sách. B đi tới thấy và
hỏi:
B: A đọc sách hả?
A: Thấy cịn hỏi.
B: Đọc sách gì vậy?
A: Sách thấy mặt khơng thích.
B: Thơi mà, giận gì mà dai dữ vậy. Cho B xin lỗi
nhé! Mai mốt cho mình mượn cuốn sách thấy mặt
khơng thích đọc với!
A cười.
- Ừ, để tôi viết cho bạn mượn.


Viết đoạn văn với chủ đề “Em hãy viết thư cho
một người thân trong gia đình để chia sẻ trải
nghiệm của mình về đại dịch COVID-19” trong
đó có dùng ít nhất 2 câu nghi vấn.


*Sơ đồ tư duy


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC

Có những từ nghi vấn
(ai, gì, nào, sao, hả,
chứ…) hoặc từ “hay”
(nối các quan hệ lựa
chọn)

CÂU NGHI VẤN
CHỨC NĂNG

Chức năng chính:
dùng để hỏi

DẤU KẾT THÚC CÂU

Dấu chấm hỏi


* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:
- Học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ.
- Làm các bài tập còn lại sgk/12-13.
- Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn tiếp theo
+ Xem trước nội dung bài.
+ Trả lời các câu hỏi.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×