Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề cương ôn tập HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 18 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 MƠN SINH HỌC 9 NĂM 2021-2022
A. Lý Thuyết
I. MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
- Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến đời sống của sinh vật.
- Có 4 loại mơi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi … trong đó có sinh vật sống.
+ Mơi trường đất – khơng khí (mơi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng … bầu khí quyển bao
quanh trái đất
+ Mơi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người … là nơi sống cho các sinh vật khác
II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
Nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống): khơng khí, độ ẩm, ánh sáng …
Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm: các sinh vật: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng
sinh…; nhân tố con người có các tác động tiêu cực (săn bắn, đốt phá rừng) và tác động tích cực (cải tạo,
ni dưỡng, lai ghép).
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng, từng môi
trường và thời gian tác động.
III. GIỚI HẠN SINH THÁI
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
IV. ẢNH HưỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ánh sáng
- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.
- Thực vật được chia thành 2 nhóm khác nhau tùy thuộc vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu
sáng: ưa sáng và ưa bóng.
- Giúp động vật định hướng được trong khơng gian: chim di cư có thể bay xa hàng nghìn kilomet
- Ảnh hưởng đến hoạt động, sinh trưởng, sinh sản: nhiều lồi thú hoạt động ban ngày: bị, trâu, dê, cừu …


W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

nhiều loài hoạt động ban đêm: chồn, cáo, sóc… Mùa xuân và mùa hè có ngày dài là thời gian sinh sản
của nhiều loài chim, mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn
trong mùa nếu cường độ chiếu sáng mạnh
- Người ta chia động vật thành 2 nhóm:
+ Động vật ưa sáng: những động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: 1 số lồi thú như trâu, bị, cừu, dê, … 1
số lồi chim như: khướu, chào mào, chích chịe …
+ Động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng
nước sâu như đáy biển. Ví dụ: 1 số lồi động vật như: chồn, sóc, cáo … 1 số lồi chim như: vạc, sếu, cú
mèo …
2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính của sinh vật.
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 50 độ C. Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp
ở nhiệt độ từ 2 – 30 độ C. Nhiệt độ trên 40 độ C và dưới 0 độ C cây ngừng quang hợp và hô hấp.
3. Độ ẩm
- Độ ẩm khơng khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
V. QUAN HỆ CÙNG LỒI
- Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
- Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.
+ Chúng hỗ trợ nhau trong việc trống lại kẻ thù, di cư, tìm kiếm thức ăn, chống chọi với mơi trường…

+ Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao…) các cá thể
trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau
VI. QUAN HỆ KHÁC LỒI
- Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau
QUẦN THỂ SINH VẬT
+ Quần thể sinh vật là: tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống trong 1 khoảng khơng gian nhất định,
ở một thời điểm nhất định, những cá thể trong lồi có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
+ Ví dụ:Rừng cây thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
1. Tỉ lệ giới tính
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Tỉ lệ này có quan hệ mật thiết đến sức sinh sản
của quần thể.
- Đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non là 1 : 1
- Tỷ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào: đặc điểm di truyền, điều kiện môi trường…
+ Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rắn có số lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thể đực, sau mùa sinh sản
số lượng lại bằng nhau.
+ Ở một số loài rùa trứng được ủ ở nhiệt độ < 280C sẽ nở thành con đực, nếu ủ ở nhiệt độ > 320C sẽ nở
thành con cái..
2. Thành phần nhóm tuổi

- Quần thể có 3 nhóm tuổi chính: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh
sản. Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.
- Thành phần các nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể được thể hiện bằng các tháp tuổi.
+ Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang (hình chữ nhật) xếp chồng lên nhau.
+ Có 3 dạng tháp tuổi:
Tháp phát triển: Nhóm tuổi trước sinh sản > nhóm tuổi sau sinh sản → chủ yếu làm tăng nhanh khối
lượng và kích thước của quần thể.
Tháp ổn định: Nhóm tuổi trước sinh sản = nhóm tuổi sinh sản → quần thể ở mức cân bằng ổn định.
Tháp giảm sút: nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sau sinh sản → quần thể có thể đi tới suy giảm
hoặc diệt vong.
- Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí và các biện pháp bảo tồn.
3. Mật độ cá thể của quần thể
- Mật độ của quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Ví dụ:
- Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào: chu kì
sống của sinh vật, nguồn thức ăn của quần thể, biến động bất thường của điều kiện sống: lụt lội, cháy
rừng, dịch bệnh, hạn hán…
- Trong nơng nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật giữ mật độ quần thể thích hợp là: trồng số lượng hợp lí,
loại bỏ cá thể yếu trong đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn…
- Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất vì: mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng tới mức sử
dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và tử vong, trạng thái cân bằng
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 3



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT
- Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở … thay đổi sẽ dẫn tới
sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.
- Số lượng cá thể tăng khi mơi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng
rãi… khi số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên han khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh
sản nhiều cá thể bị chết → mật độ cá thể giảm xuống → mật độ cá thể được điều chỉnh trở về mức cân
bằng
VII. QUẦN THỂ NGƯỜI
SỰ KHÁC NHAU GIỮA QUẦN THỂ NGƯỜI VỚI CÁC QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁC
+ Quần thể người và quần thể sinh vật có những đặc điểm giống nhau: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh
sản và tử vong.
+ Tuy nhiên, quần thể người cịn có những đặc điểm khác mà quần thể sinh vật khơng có: pháp luật, kinh
tế, hơn nhân, giáo dục, văn hóa, xã hội.
- Con người có những đặc điểm khác với quần thể sinh vật khác vì: con người có lao động và tư duy, có
khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI CỦA MỖI QUẦN THỂ NGƯỜI
- Người ta chia dân số thành nhiều nhóm tuổi khác nhau:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 64 tuổi.
+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng: từ 65 tuổi trở lên.
- Có 3 dạng tháp tuổi:
Nếu nước có đơng trẻ em dưới 15 tuổi (chiếm 30% dân số), số lượng người già khơng nhiều (<10% dân
số), tuổi thọ trung bình thấp được xếp vào nước có dân số trẻ.
Nếu nước có ít trẻ em dưới 15 tuổi (<30% dân số), số lượng người già tương đối nhiều (>10% dân số),
tuổi thọ trung bình cao được xếp vào nước có dân số già.
- Ý nghĩa: khi nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm dân số.
TĂNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. Tuy nhiên, trong tự

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

nhiên sự tăng giảm dân số còn phụ thuộc vào sự di cư.
- Khi dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không đủ cung cấp
dẫn tới hậu quả.
+ Thiếu nơi ở, lương thực, trường học, bệnh viện.
+ Ơ nhiễm mơi trường.
+ Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+ Chậm phát triển kinh tế.
+ Thiên tai thường xuyên xảy ra.
- Để hạn chế sự ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số, mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lí tạo được
sự hài hịa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đinh và xã hội.
IX. QUẦN XÃ SINH VẬT
- Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống
trong một khoảng khơng gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau, các sinh vật có mối quan hệ gắn
bó như một thể thống nhất.
Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của
chúng.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MỘT QUẦN XÃ

Quần xã có những đặc trưng cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật.
[các đặc điểm của quần xã]
QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ
- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã.
- Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu
kì.
- Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn tới động vật cũng phát triển. Tuy nhiên, số lượng
lồi sinh vật ln được khống chế ở mức độ ổn định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo cân bằng
sinh học trong quần xã→ Số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức ổn định → cân bằng sinh
học trong quần xã.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí
cân bằng nhờ khống chế sinh học → phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở…) sự cân

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

bằng sinh học trong quần xã.
- Chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên:
+ Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật quý hiếm
+ Trồng cây gây rừng
+ Tuần tra bảo vệ rừng
+ Xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên và động vật quý hiếm…

X. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).
- Trong hệ sinh thái các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng xác định, biểu hiện các mối quan hệ của các
quần thể loài trong quần xã và các chu trình tuần hồn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các
nhân tố vô sinh.
2. Các thành phần của hệ sinh thái
+ Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, nhiệt độ, mùn hữu cơ…
+ Thành phần hữu sinh:
Sinh vật sản xuất: thực vật
Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật
Sinh vật phân giải
CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
Các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng tạo nên các chuỗi và lưới
thức ăn.
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị
mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Trong tự nhiên, 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà đồng thời tham gia vào nhiều
chuỗi thức ăn khác nhau.
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
- Vai trò của các sinh vật trong lưới thức ăn:
+ Sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (thực vật, tảo…).
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 6



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc kí sinh trên thực vật, động vật ăn hoặc kí sinh trên động vật: sử
dụng các chất hữu cơ.
+ Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm … phân giải các chất hữu cơ (xác động vật, thực vật…) thành
các chất vơ cơ.
- Có sự tuần hoàn vật chất kèm theo năng lượng trong hệ sinh thái.
XI. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Một trong những tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó
gây ra nhiều biến đổi khí hậu.
Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu:
- Xói mịn đất → gây lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm.
- Giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái…
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Nhiều hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường và làm suy
thối mơi trường. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực khắc phục tình
trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên.
Những biện pháp chính:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm sốt và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ơ nhiễm.
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật ni có năng suất cao.
XII. Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học,
sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Nguyên nhân:

+ Do hoạt động của con người gây ra.
+ Do một số hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nhâm thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều
kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Có nhiều tác nhân gây ơ nhiễm
* Ngồi ra kết hợp thực hiện với các biện pháp hạn chế ô nhiễm:
Đẩy mạng nghiên cứu khoa học để hạn chế thải rác, xử lý chất thải, dự báo và tìm biện pháp phịng tránh
thiên tai.
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phịng chống
Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư
XIII. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con
người có thể sử dụng trong cuộc sống.
CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con
người có thể sử dụng trong cuộc sống.
- Các dạng tài nguyên trong thiên nhiên được chia thành các nhóm:
+ Tài ngun khơng tái sinh: những dạng tải ngun sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (khí đốt

thiên nhiên, dầu lửa, than đá).
+ Tài nguyên tái sinh: những dạng tài nguyên sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi (nước,
đất, sinh vật).
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu: năng lượng mặt trời, gió, năng lượng nhiệt sinh ra từ trong lịng đất,
thủy triều… Nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì
dài lâu các nguồn tài nguyên cho các thế hệ sau.
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
+ Các hoạt động chống xói mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn.
+ Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- Thực vật đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ đất.
* Trên các vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang có thể góp phần chống
xói mịn đất vì: trên những vùng đó nước chảy trên mặt đất ln va vào gốc cây và lớp thảm mục trên
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trị quan trọng trong việc hạn chế xói mịn đất, nhất là xói
mịn trên sườn đất dốc.
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
- Hậu quả của việc thiếu nước:
+ Nguyên nhân gây bệnh tật do mất vệ sinh.

+ Ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán.
+ Không đủ nước uống cho các đàn gia súc…
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
- Vai trò của tài nguyên rừng:
+ Cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ, củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh…
+ Có vai trị quan trọng trong việc điều hịa khí hậu.
+ Góp phần ngăn chặn nạ lũ lụt, xói mịn đất…
+ Ngơi nhà chung của các lồi động vật và vi sinh vật.
+ Nguồn gen quý giá góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
- Biện pháp:
+ Khai thác hợp lí, kết hợp trồng bổ sung.
+ Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.
KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
- Môi trường trên Trái Đất đang ngày 1 suy thối, rất cần có các biện pháp để khơi phục và giữ gìn.
- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các sinh vật và môi trường sống của chúng. Cơ sở để cân bằng
sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn…
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
- Trồng cây, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều lồi sinh vật
- Khơng săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 9



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý: nhân giống vơ tính, ni cấy mơ…
Ngồi ra cịn có 1 số biện pháp:
- Khai thác hợp lý rừng sản xuất.
- Hạn chế khai hoang chuyền rừng thành đất trồng trọt, di dân tự do.
- Đóng cửa rừng tự nhiên.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thối hóa
VAI TRỊ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
- Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ thiên nhiên.
+ Nội dung tuyên truyền có thể là: tầm quan trọng của rừng, tác hại của việc phá rừng, biện pháp bảo vệ
rừng, ô nhiễm môi trường là gì? hậu quả? biện pháp khắc phục.
+ Biện pháp tuyên truyền: kịch, thơ ca, hị vè…
- Khơng vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia dọn vệ sinh cơng cộng.
- Tích cực tham gia các phong trào vệ sinh cơng viên, bãi biển, trường học.
- Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ môi trường.
- Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các lồi sinh vật có ích.
- Tun truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên.
BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và
sinh học.
BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG
BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN
BẢO VỆ HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT
- Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục
các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên.

- Đồng thời luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự
nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Nội dung của luật bảo vệ môi trường: gồm 7 chương
+ Chương I: Những qui định chung, xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường
các tổ chức và cá nhân
+ Chương II: Bao gồm các qui định về phịng chống suy thối mơi trường như: đất, nước, khơng khí, các
nguồn lợi sinh vật, các hệ sinh thái, các nguồn gen, đa dạng sinh học, cảnh quan. Chương này cũng qui
định cấm nhập các chất thải vào Việt Nam
+ Chương III: Khắc phục suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường. Các cơ sở sản
xuất, kinh doanh có trách nhiệm xử lí chất thải bằng cơng nghệ thích hợp
+ Chương IV: Qui định nội dung quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường, chức năng, nhiệm vụ của hệ
thống cơ quan quản lí Nhà nước về bảo vệ mơi trường từ các cơ quan Trung ương, Bộ khoa học và công
nghệ, Bộ tài nguyên và môi trường từ các cơ quan trung ương, Bộ khoa học và công nghệ, Bộ tài nguyên
và môi trường, Thanh tra Nhà nước …
+ Chương V: Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trường
+ Chương VI: Khen thưởng và xử lí vi phạm luật
+ Chương VII: Điều khoản thi hành luật
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1. Nội dung chính chương II: phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường

- Qui định về phịng chống suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường có liên quan tới
việc sử dụng các thành phần mơi trường như đất, nước, khơng khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh
học, cảnh quan.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2. Nội dung chương III: khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố môi trường
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng cơng nghệ thích hợp.
- Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố mơi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về
mặt môi trường.
TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Mỗi người đều có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường và vận động mọi người cùng bảo
vệ môi trường.
B. Bài Tập
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 1: Môi trường là gì? Có mấy loại mơi trường?
Mơi trường là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng
Có 4 loại mơi trường phổ biến: môi trường trong đất, môi trường nước, môi trường trên mặt đất –
khơng khí và mơi trường sinh vật.
Câu 2: Nhân tố sinh thái là gì? Có những nhóm nhân tố sinh thái nào? Vai trị của các nhóm nhân
tố sinh thái?

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm sinh thái chủ yếu:
Nhân tố vơ sinh: bao gồm tất cả những yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể
sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,...
Nhân tố hữu sinh: bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác, có thể
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ thể sinh vật.
Vai trò: Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật đều theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ
thể (bao gồm giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận). Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới
sinh vật phụ thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Câu 3: Thế nào là giới hạn sinh thái? Vì sao ở nước ta, cá chép lại sống được nhiều vùng khác nhau
hơn cá rô phi?
- Giới hạn sinh thái: giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là
giới hạn sinh thái.
- Cá chép sống được nhiều vùng khác nhau hơn cá rơ phi vì cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá
rô phi (giới hạn chịu nhiệt của cá chép là 2oC đến 44oC, của cá rô phi là 5oC đến 42oC)
Câu 4: Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng.
Sở dĩ các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng là vì: Cây mọc trong rừng có ánh
sáng mặt trời chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì
khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy khơng đủ bù
lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước cũng kém, nên cành phía dưới bị khơ dần và
sớm rụng.
Câu 5: Các cá thể khác loài sống trong cùng một khu vực có những mối quan hệ nào? Ý nghĩa của
các mối quan hệ đó?
Quan hệ
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Đặc điểm
Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Cộng sinh
Hỗ trợ
Hội sinh

Sự hợp tác cùng có lợi của các lồi sinh vật
Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đó một bên có lợi cịn bên
kia khơng có lợi cũng khơng có hại.
Các sinh vật khác lồi tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các

Cạnh tranh

điều kiện sống khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát
triển của nhau

Đối địch

Kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật ăn sinh vật khác

Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh
dưỡng, máu,...từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật,
thực vật ăn sâu bọ,...


Câu 6: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
Hỗ trợ: Khi sinh vật sống với nhau thành nhóm trong mơi trường hợp lí, có đủ diện tích (hay thể tích) và
có đủ nguồn sống thì chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại và phát triển. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, điều
kiện sống thích hợp, chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng
cá thể trong quần thể.
Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi, không đủ nguồn sống thì các cá thể cùng lồi cạnh tranh nhau về
thức ăn, nơi ở. Ngoài ra trong cuộc sống bầy đàn, các cá thể động vật còn cạnh tranh nhau trong quan hệ
đực, cái.
Câu 7: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều
kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạng mẽ?
Hiện tượng tự tỉa của các cành cây phía dưới là do chúng nhận được ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng
hợp được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy khơng đủ bù lại lượng tiêu hao do hô hấp. Thêm vào
đó, khi cây quang hợp kém thì khả năng lấy nước của cây cũng kém nên những cành ở phía dưới sẽ khô
héo và rụng.
Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra mạnh mẽ.
Câu 8: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để
không làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho
cây trồng phát triển tốt.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Trong chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn, chỗ ở tở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm
ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều
kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
Câu 9: Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời
điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Những đặc trưng cơ bản của quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.
Câu 10: Hãy nêu thành phần các nhóm tuổi trong quần thể. Ý nghĩa của mỗi nhóm tuổi.
Các nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản

Ý nghĩa sinh thái
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trị chủ yếu làm tăng trưởng
khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không cịn khả năng sinh sản nên khơng ảnh hưởng tới sự phát
triển của quần thể

Câu 11: Điểm giống nhau và khác nhau giữa quần thể người và quần thể các sinh vật khác là gì?
Tại sao?
- Giống nhau: đều có các đặc điểm: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong.
- Khác nhau: chỉ ở quần thể người mới có các đặc điểm: pháp luật, kinh tế, xã hội, hơn nhân, giáo dục và
văn hóa.
- Sở dĩ có sự khác nhau đó là do con người có lao động ,tư duy, có trí thơng minh, nên có khả năng tự
điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể của mình, đồng thời có khả năng cải tạo thiên nhiên.
Câu 12: Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?

Tháp dân số trẻ có đáy rộng, do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp
xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp
Tháp dân số già có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ
tử vong đều thấp
Câu 13: Thế nào là một quần xã? Những tính chất cơ bản của quần xã là gì?
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

một không gian nhất định. Các sinh vậ trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và
do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống
của chúng.
- Các tính chất cơ bản của quần xã:
Câu 14: Thế nào là cân bằng sinh học?
- Cân bằng sinh học trong quần xã được biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã đó và luôn
luôn đươc khống chế ở một mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 15: Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là một
hệ thống ổn định và tương đối hoàn chỉnh.
Vì dụ: một cái ao, một cái hồ, vườn Quốc gia Cúc Phương, một con sông...là những hệ sinh thái

điển hình.
Câu 16: Một hệ sinh thái hồn chỉnh gồm những thành phần cơ bản nào?
- Thành phần hữu sinh:
+Sinh vật sản xuất: thực vật quang hợp tạo ra nguồn thức ăn sơ cấp từ những chất vô cơ đơn giản lấy từ
môi trường.
+Sinh vật tiêu thụ: động vật sống dị dưỡng nhờ vào nguồn thức ăn do thực vật tạo ra. Đó là những lồi ăn
cỏ (thực vật), tiếp đó là động vật ăn thịt bậc 1, bậc 2, bậc 3,...
+Sinh vật phân giải: (chủ yếu là các loài nấm, vi sinh vật hoại sinh) là những sinh vật dị dưỡng, biến đổi
vật chất từ những thành phần có cấu tạo phức tạp thành những chất vô cơ đơn giản nhất.
- Thành phần vô sinh:Các chất vô cơ, các chất hữu cơ và chế độ khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,
gió, bão,...)
Câu 17: Thế nào là chuỗi thức ăn? Thế nào là lưới thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi
thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Trong tự nhiên, một lồi sinh vật khơng phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn đồng thời tham
gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
Câu 18: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các yếu tố để xác định ô nhiễm môi trường? Ngun
nhân gây ơ nhiễm mơi trường là gì? Tác hại của ơ nhiễm mơi trường là gì? Các biện pháp hạn chế
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ô nhiễm môi trường?

*Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học,
sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.
*Các yếu tố xác định mức ô nhiễm môi trường:
Nguồn tài nguyên bị mất mát do dùng quá phí phạm, tạo ra lượng chất phế thải quá lớn
Mức đầu tư để trừ khử và phịng ngừa nạn ơ nhiễm
Mức giảm sức khỏe con người
*Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là
Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường, nhưng trong đó nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động
của con người gây ra như việc đốt cháy nhiên liệu, hoạt động trong công nghiệp giao thông vận tải, sử
dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bừa bãi,....
*Tác hại của ô nhiễm môi trường là
- Gây hại cho đời sống của con người và các loài sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật
gây bệnh phát triển.
- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thức vật khơng đúng cách có tác dụng bất lợi tới tồn bộ hệ sinh thái, ảnh
hưởng tới sức khỏe con người. Năng lượng nguyên tử và các chất thải phóng xạ có khả năng gây đột biến
ở người và các sinh vật khác, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.
- Ơ nhiễm mơi trường cịn góp phần làm suy thồi các hệ sinh thái, suy thồi mơi trường sống của con
người và sinh vật.
*Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường
- Có nhiều biện pháp phịng, chống ô nhiễm môi trường như xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh
hoạt, xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh,...
Câu 19: Những hậu quả của nạn phá rừng là gì?
Làm xói mịn, rửa trơi đất
Khơng ngăn cản được nước chảy bề mặt nên dễ gây ra lũ quét
Mất nơi ở của các loài sinh vật, làm mất cân bằng sinh thái, làm giảm đa dạng sinh học của các lồi sinh
vật.
Làm giảm lượng nước ngầm
Làm khí hậu thay đổi, giảm lượng mưa
W: www.hoc247.net


F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 20: Phân biệt tài ngun tái sinh và khơng tái sinh. Vì sao phải sử dụng hợp lí các nguồn tài
ngun khơng tái sinh?
*Phân biệt tài nguyên tái sinh và không tái sinh
Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng một cách hợp lí sẽ được phục hồi.
Đó là tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật.
Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng thì sẽ cạn kiệt dần khơng có
khả năng phục hồi. Tài ngun khơng tái sinh gồm khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu lửa,...
*Phải sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên không tái sinh:
Do tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và
hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các
nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
Câu 21: Vì sao phải khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên hoang dã?
- Con người phải khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã là vì:
- Nhiều vùng trên Trái Đất đang ngày một suy thối, rất cần có biện pháp khơi phục và giữ gìn.
Cần phải bảo vệ các lồi sinh vật và môi trường sống của chúng
Cần phải khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên để phát triển bền vững.
Các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
Tăng cường trồng rừng và bảo tồn động vật quý hiếm
Cải tạo các hệ sinh thái đã suy thoái
Bảo vệ tài nguyên sinh vật


W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
I.Luyện Thi Online
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh
tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học
và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy
Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em
HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường

và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc
Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12
tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí,
kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa
đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học
và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 18



×