Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ


GVC.ThS.

Đinh Huy Nhân

Hướng dẫn đề tài
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN VĂN
Tiểu luận mơn/Nhóm

LLCT120314 – Tư tưởng Hồ Chí Minh – 32

Nhóm số: 2. Đề tài số: 02
Học kỳ: 2 – Năm học: 2021 – 2021
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THUYẾT TRÌNH


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề...............................................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu của đề tài..................................................................................................................2

1.3 Sơ đồ mơ hình kết cấu đề tài......................................................................................................3


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÂN VĂN..........................................................................4
2.1. Quan niệm về chủ nghĩa nhân văn và tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh......................................4
2.1.1. Chủ nghĩa nhân văn.............................................................................................................4
2.1.2. Tư tương nhân văn...............................................................................................................4
2.1.2.1 Cơ sở hình thành............................................................................................................4
2.1.2.2. Khái niệm tư tưởng nhân văn........................................................................................6
2.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh................................................................6
2.2.1. Con người là vốn quý nhất- nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng............................6
2.2.2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng................................8
Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng..........................................................................8
2.2.3. ‘Trồng người ‘ là chiến lược hàng đầu của cách mạng.......................................................10
2.2.4. Các cuộc vận động của đảng ta về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí
minh và sự thể hiện tư tưởng nhân văn trong các cuộc vận động này..........................................12
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT...................................................................................................13
3.1 Vận dụng tư tưởng nhân văn HCM............................................................................................13
3.1.1 Thực trạng và nguyên nhân tính nhân văn hiện nay............................................................13
3.1.2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn HCM...................................................................14
3.2 Nhận thức của sinh viên hiện nay về nhân văn...........................................................................16
3.2.1 Hiểu biết của nhóm về nhân văn. Cho ví dụ........................................................................16
3.2.2 Lý giải về một quan điểm nhân văn mà nhóm tâm đắc.......................................................17
3.3 Kết luận đề tài...........................................................................................................................17
3.3.1. Khái quát nội dung đề tài...................................................................................................17
3.3.2. Nhận thức và liên hệ thực tiễn hiện nay.............................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................21


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.


Đặt vấn đề
Hơn 170 năm qua, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử chủ nghĩa xã hội

nói riêng, cả về phương diện lý luận và thực tiễn, đã chứng kiến những biến
thiên to lớn. Đến nay, chưa có học thuyết nào vượt qua được tầm vóc vĩ đại của
học thuyết Mác - Lênin trong việc giúp cho nhân loại xóa bỏ được tình trạng dân
tộc này áp bức dân tộc khác, giải phóng con người thốt khỏi tình trạng nơ dịch,
đưa con người trở về đúng vị trí đích thực là làm chủ xã hội, làm chủ bản thân.
Xuất phát từ quan niệm duy vật lịch sử và học thuyết hình thái kinh tế - xã
hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra sự phát triển xã hội lồi người là q trình
phát triển lịch sử - tự nhiên, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Sự ra đời xã hội mới bắt nguồn từ tất yếu kinh tế và được thai nghén từ trong
lòng xã hội cũ. Đây là căn cứ để hai ông nghiên cứu về hình thái kinh tế - xã hội
chủ nghĩa tư bản và chỉ ra tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tính tất
yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Tất yếu này, theo các ông,
bắt nguồn trực tiếp từ mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, được biểu hiện thành mâu
thuẫn về mặt xã hội giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản, mà ngày nay chính
là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động. Đồng thời, từ những căn cứ trên, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã dự báo về những đặc trưng của hai giai đoạn trong hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong Phê phán Cương lĩnh Gô ta, C.Mác chỉ rõ: “Cái xã hội mà chúng ta
nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những
cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ
xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
1



GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lịng ra” vì
vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
C.Mác và Ph.Ăngghen cũng dự báo, xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ xuất
hiện khi con người khơng cịn phụ thuộc có tính chất nơ dịch vào sự phân cơng
lao động của họ; khơng cịn sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay;
lao động trở thành không những là một phương tiện để sinh sống mà bản thân nó
cịn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống; sự phát triển toàn diện của các cá
nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội
đều tuôn ra dồi dào, và con người có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của
pháp quyền tư sản...
Những luận điểm về sự ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa trên đây của
chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn giữ nguyên giá trị. Loài người nhất định sẽ đi lên chủ
nghĩa xã hội. Mặc dù, hiện nay, chủ nghĩa tư bản đã có nhiều biểu hiện mới so
với thời của C.Mác, V.I.Lênin, nhất là thời kỳ của C.Mác, nhưng bản chất của
chủ nghĩa tư bản không thay đổi, những mâu thuẫn cơ bản vốn có trong lịng chủ
nghĩa tư bản vẫn tiếp tục diễn ra với những biểu hiện khác nhau, với tính chất
ngày càng gay gắt, sâu sắc hơn, là những tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội với
sự dẫn dắt của giai cấp công nhân.
1.2.

Mục tiêu của đề tài
Về kiến thức: là những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa xã hội nói chung và

chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác, Ăng - ghen và Lênin; về sự ra đời, những
nội dung cơ bản và giá trị của chủ nghĩa xã hội khoa học đối với lịch sử xã hội
loài người.
Về kỹ năng: sinh viên biết vận dụng những kiến thức cơ bản của chủ
nghĩa xã hội khoa học vào giải thích những vấn đề chính trị - xã hội hiện nay.


Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
2


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Về tư tưởng: sinh viên có sự hiểu biết đúng đắn, tin tưởng vào chủ nghĩa
xã hội khoa học, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói riêng và quy
luật phát triển của xã hội loài người nói chung.

1.3 Sơ đồ mơ hình kết cấu đề tài

2.2.3đánh
Nội dung
sáng tạo sau khi Lênin qua đời
2.1.3 Tuyên ngôn của ĐCS
dấu sựsựravận
đờidụng
CNXH-KH
2.1.1 Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị
2.1.2 Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăngghen

2.3.3 Thời kỳ sau cách mạng tháng Mười Nga
3.2.2 cơ sở lý luận trong đề tài để giải thích
2.3.2
Thời
kỳ1895
cách mạng tháng Mười Nga
2.2.1 Từ2.2.2
nămTừ
1848

đến
công

Pari
sau công xã Pari đến1871
năm
3.2.1 Nhận định này đúng (sai), vì sao?
3.3.2 Nhận thức và liên hệ thực tiễn
3.3.1
3.2.3 Khái
Giải thích
qt nội
luậndung
điểmđềtrên
tài
2.3.1 Tóm tắt tiểu sử Lênin
3.1.2 Về thực tiễn
3.1.1 Về lý luận

3.2 CNXH-KH
và triết
Phân tích C.Mác 3.1 Ý nghĩa
của3.3
việc
2.2 Phân tích2.3
C.Mác
Kết luận đề tài
- Lênin hợp
với phátnghiên cứuhọc
chủMác

nghĩa
và Ăngghen và
vớiĂngghen
phát
1.1 Đặt vấn đề 1.3 Sơ đồ mơ hình
1.2 Mục tiêu
thành chủ nghĩa M-LN
2.1tàiPhân tích vaitriển CNXH-KH
triển CNXH-KH
kếtcủa
cấu đề
đề tài
trị của Phriđrích
Ăngghen

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
3


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02

Chương 1 Mở Đầu

Chương 2: MÁC ĂNGGHEN - LÊNIN

Chương 3: Vận
dụng và kết luận

Mác - Ăngghen - Lênin Những
người sáng lập ra CNXH-KH


CHƯƠNG 2: MÁC - ĂNGGHEN - LÊNIN NHỮNG NGƯỜI
SÁNG LẬP RA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2.1. Phân tích vai trị của Phriđrích Ăngghen
2.1.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị
Thoạt đầu, khi bước vào hoạt đơ •ng khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là
hai thành viên tích cực của câu lạc bơ • Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan
điểm triết học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơbắc. Với nhãn quan khoa học uyên
bác, các ông đã sớm nhân• thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của
V.Ph.Hêghen và L. Phoiơbắc. Với triết học của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan
điểm duy tâm, nhưng chứa đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biê •n chứng; còn
đối với triết học của L.Phoiơbắc, tuy mang năng quan điểm siêu hình, song nơ •i
dung lại thấm nhuần quan niê •m duy vâ •t. C.Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái
hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cải vỏ thần bí duy tâm, siêu hinh để xây
dựng nên lý thuyết mới chủ nghĩa duy vâ •t biên• chứng.
Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến 4/1844, thơng qua tác phẩm “Góp phần
phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu (1844)”, đã thể hiê •n rõ
sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vât,• từ lâ •p
trường dân chủ cách mạng sang lâ •p trường cơ •ng sản chủ nghĩa.
Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”;
“Lược khảo khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiên• rõ sự chuyển biến từ thế giới
quan duy tâm sang thế giới quan duy vâ •t từ lâp• trường dân chủ cách mạng sang
lâ •p trường cơ •ng sản chủ nghĩa.
Chỉ trong mơ •t thời gian ngắn (từ 1843 -1848) vừa hoạt đơ •ng thực tiễn,
vừa nghiên cứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiê •n q trình chuyển
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
4


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02

biến lâ •p trường triết học và lâ •p trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát,
kiên định, nhất qn và vững chắc lâ •p trường đó, mà nếu khơng có sự chuyển
biến này thì chắc chắn sẽ khơng có Chủ nghĩa xã hơ i• khoa học.
2.1.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăngghen
2.1.2.1 Chủ nghĩa duy vâthlịch sư
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biê •n chứng và lọc bỏ
quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị
duy vâ •t và loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L.Phoiơbắc, đồng thời
nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng
lâ •p chủ nghĩa duy vât• biê •n chứng, thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học.
Bšng phép biên• chứng duy vâ t• , nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã sáng lâ •p chủ nghĩa duy vâ •t lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất của
C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hơi• đều tất yếu như nhau.
2.1.2.2. Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ viê c• phát hiên• ra chủ nghĩa duy vâ •t lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi
sâu nghiên cứu nền sản xuất cơng nghiê •p và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã
sáng tạo ra bơ • “Tư bản”, mà giá trị to lớn nhất của nó là “Học thuyết về giá trị
thặng dư - phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định
về phương diê •n kinh tế sự diê •t vong khơng tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và
sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hơ •i.
2.1.2.3. Học thuyết về sk mênh
h lịch sư toàn thế gili của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vâ •t lịch sử và học thuyết
về giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ
mê •nh lịch sử tồn thế giới của giai cấp cơng nhân, giai cấp có sứ mê •nh thủ tiêu
chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hơ •i và chủ nghĩa cơ •ng sản.
Với phát kiến thứ ba, những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hơ •i không
tưởng- phê phán đã được khắc phục mô •t cách triê •t để; đồng thời đã luâ •n chứng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2

5


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
và khẳng định về phương diê •n chính trị- xã hơ •i sự diê •t vong không tránh khỏi
của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hơ •i.
2.1.3. Tun ngơn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học
Được sự uỷ nhiê •m của những người cơ •ng sản và công nhân quốc tế, tháng
2 năm 1848, tác phẩm “Tun ngơn của Đảng Cơ n• g sản” do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được cơng bố trước tồn thế giới.
Tun ngơn của Đảng Cơ n• g sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ
nghĩa xã hơ •i khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành
về cơ bản lý ln• của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bơ • phâ •n hợp thành: Triết học,
Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hơ •i khoa học.
Tun ngơn của Đảng Cơ n• g sản cịn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ
nam hành đơ n• g của tồn bơ • phong trào cô •ng sản và công nhân quốc tế.
Tun ngơn của Đảng Cơ n• g sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và
nhân dân lao đơng
• tồn thế giới trong c c• đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
giải phóng lồi người vĩnh viễn thốt khỏi mọi áp bức, bóc lơ •t giai cấp, bảo đảm
cho lồi người được thực sự sống trong hịa bình, tự do và hạnh phúc.
Chính Tun ngơn của Đảng Cơ •ng sản đã nêu và phân tích mơ t• cách có hê •
thống lịch sử và lơ gic hồn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích
và chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như tồn bơ • những luân• điểm của chủ nghĩa xã
hô •i khoa học; tiêu biểu và nổi bâ •t là những luân• điểm:
- C •c đấu tranh của giai cấp trong lịch sử lồi người đã phát triển đến mơ •t
giai đoạn mà giai cấp cơng nhân khơng thể tự giải phóng mình nếu khơng đồng
thời giải phóng vĩnh viễn xã hơ i• ra khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức,
bóc lơ •t và đấu tranh giai cấp. Song, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành sứ

mê •nh lịch sử nếu khơng tổ chức ra chính đảng của giai cấp, Đảng được hình
thành và phát triển xuất phát từ sứ mê •nh lịch sử của giai cấp cơng nhân.
- Lơgic phát triển tất yếu của xã hơ •i tư sản và cũng là của thời đại tư bản chủ
nghĩa đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hơ •i
là tất yếu như nhau.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
6


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
- Giai cấp cơng nhân, do có địa vị kinh tế - xã hơ •i đại diê •n cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, có sứ mê •nh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời là lực
lượng tiên phong trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i, chủ nghĩa cô •ng sản.
- Những người cô •ng sản trong c •c đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần
thiết phải thiết lâ •p sự liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế đô •
phong kiến chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng
là chủ nghĩa cơ n• g sản. Những người cơng
• sản phải tiến hành cách mạng khơng
ngừng nhưng phải có chiến lược, sách lược khơn khéo và kiên quyết.

2.2. Phân tích C.Mác và Ăngghen vli phát triển CNXH-KH.
2.2.1. Từ năm 1848 đến công xã Pari 1871.
Đây là thời kỳ của những sự kiê •n của cách mạng dân chủ tư sản ở các
nước Tây Âu (1848-1852): Quốc tế I thành lâ •p (1864); tâ •p I bơ • Tư bản của
C.Mác được xuất bản(1867).
Về sự ra đời của bơ • Tư bản, Lênin đã khẳng định: “từ khi bơ • “Tư bản” ra
đời… quan niêm
• duy vâ •t lịch sử khơng cịn là mơ •t giả thuyết nữa, mà là mơ •t
ngun lý đã được chứng minh mơ •t cách khoa học; và chừng nào chúng ta chưa

tìm ra mơ •t cách nào khác để giải thích mơ •t cách khoa học sự vâ •n hành và phát
triển của mơ •t hình thái xã hơ •i nào đó - của chính mơ •t hình thái xã hơ •i, chứ
khơng phải của sinh hoạt của mơ •t nước hay mơ t• dân tơ •c, hoặc thâ •m chí của mơ t•
giai cấp nữa v.v.., thì chừng đó quan niê •m duy vâ •t lịch sử vẫn cứ là đồng nghĩa
với khoa học xã hơ •i” . Bơ • “Tư bản” là tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày chủ
nghĩa xã hơ •i khoa học”. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiê •m c •c cách mạng (1848Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
7


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
1852) của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm
nhiều nơ i• dung của chủ nghĩa xã hơ •i khoa học: Tư tưởng về đâp• tan bơ • máy nhà
nước tư sản, thiết lâp• chun chính vơ sản; bổ sung tư tưởng về cách mạng
không ngừng bšng sự kết hợp giữa đấu tranh của giai cấp vô sản với phong trào
đấu tranh của giai cấp nông dân; tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa giai
cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân và xem đó là điều kiê •n tiên quyết bảo đảm
cho c •c cách mạng phát triển không ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng.
2.2.2. Từ sau công xã Pari đến năm 1895.
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiê •m Cơng xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát
triển tồn diên• chủ nghĩa xã hơ •i khoa: Bổ sung và phát triển tư tưởng đâp• tan bơ •
máy nhà nước quan liêu, khơng đâ •p tan tồn bơ • bơ • máy nhà nước tư sản nói
chung. Đồng thời cũng thừa nhân• Cơng xã Pari là mơ t• hình thái nhà nước của
giai cấp cơng nhân, rốt c c• , đã tìm ra. C. Mác và Ph.Ăngghen đã luâ •n chứng sự
ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hơ •i khoa học.Trong tác phẩm “Chống
Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đã luân• chứng sự phát triển của chủ nghĩa xã hơ i•
từ khơng tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của các nhà xã hơ i• chủ nghĩa
khơng tưởng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác phẩm “Làm gì?” (1902) đã
nhâ •n xét: “chủ nghĩa xã hơ i• lý ln• Đức khơng bao giờ qn ršng nó dựa vào
Xanhximơng, Phuriê và Ơ-oen. Mặc dù các học thuyết của ba nhà tư tưởng này
có tính chất ảo tưởng, nhưng họ vẫn th c• vào hàng ngũ những bâc• trí t • vĩ đại

nhất. Họ đã tiên đốn được mơ •t cách thiên tài rất nhiều chân lý mà ngày nay
chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng mơ •t cách khoa học” .
C. Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra nhiê •m vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã
hơ •i khoa học: “Nghiên cứu những điều kiên• lịch sử và do đó, nghiên cứu chính
ngay bản chất của sự biến đổi ấy và bšng cách ấy làm cho giai cấp hiê •n nay
đang bị áp bức và có sứ mê •nh hồn thành sự nghiê •p ấy hiểu rõ được những điều
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
8


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
kiê •n và bản chất của sự nghiê •p của chính họ - đó là nhiê •m vụ của chủ nghĩa xã
hơ •i khoa học, sự thể hiê •n về lý ln• của phong trào vơ sản”. C.Mác và
Ph.Ăngghen u cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã hơ •i khoa
học phù hợp với điều kiê •n lịch sử mới. Mặc dù, với những cống hiến tuyêt• vời
cả về lý luân• và thực tiễn, song cả C.Mác và Ph.Ăngghen khơng bao giờ tự cho
học thuyết của mình là mơ t• hê • thống giáo điều, “nhất thành bất biến”, trái lại,
nhiều lần hai ông đã chỉ rõ đó chỉ là những “gợi ý” cho mọi suy nghĩ và hành
đơ •ng. Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848
đến 1850 của C.Mác, Ph.Ăngghen đã thẳng thắn thừa nhâ •n sai lầm về dự báo
khả năng nổ ra của những cuô •c cách mạng vơ sản ở châu Âu, vì lẽ “Lịch sử đã
chỉ rõ ršng trạng thái phát triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới
chín muồi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa” . Đây cũng chính
là “gợi ý” để V.I.Lênin và các nhà tư tưởng lý luâ •n của giai cấp công nhân sau
này tiếp tục bổ sung và phát triển phù hợp với điều kiê •n lịch sử mới. Đánh giá
về chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin chỉ rõ: “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng
vì nó là mơ t• học thuyết chính xác” .
2.2.3. Nội dung sự vận dụng sáng tạo sau khi Lênin qua đời.
Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều
thay đổi. Chiến tranh thế giới lần thứ hai do các thế lực đế quốc phản đơ •ng cực

đoan gây ra từ 1939-1945 để lại hâ •u quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại.
Trong mấy thâp• kỷ bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hơ i• , với những thành
quả to lớn và nhanh chóng về nhiều mặt để Liên Xơ trở thành mơ •t cường quốc
xã hơ •i chủ nghĩa đầu tiên và duy nhất trên toàn cầu, b •c thế giới phải thừa nhâ •n
và nể trọng.
Có thể nêu mơ t• cách khái qt những nơ i• dung cơ bản phản ánh sự vân•
dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hơ •i khoa học trong thời kỳ sau Lênin:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
9


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
- Hơ •i nghị đại biểu các Đảng Cơ •ng sản và công nhân quốc tế họp tại Matxcơva
tháng 11-1957 đã tổng kết và thơng qua 9 qui l •t chung của cơng c c• cải tạo
xã hơ •i chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i. Mặc dù, về sau do sự phát triển
của tình hình thế giới, những nhâ n• thức đó đã bị lịch sử vượt qua,song đây cũng
là sự phát triển và bổ sung nhiều nơ i• dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hơi• khoa
học.
- Hơi• nghị đại biểu của 81 Đảng Cơ n• g sản và công nhân quốc tế cũng họp ở
Matxcơva vào tháng giêng năm 1960 đã phân tích tình hình quốc tế và những
vấn đề cơ bản của thế giới, đưa ra khái niê •m về “thời đại hiên• nay”; xác định
nhiê •m vụ hàng đầu của các Đảng Cơ •ng sản và công nhân là bảo vê • và củng cố
hịa bình ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát đơ •ng chiến tranh thế giới mới;
tăng cường đồn kết phong trào cơ •ng sản đấu tranh cho hịa bình, dân chủ và
chủ nghĩa xã hơ •i. Hơ •i nghị Matcơva thơng qua văn kiê •n: “Những nhiê •m vụ đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn hiê •n tại và sự thống nhất hành
đơ •ng của các Đảng Cơ •ng sản, cơng nhân và tất cả các lực lương chống đế quốc”.
Hơ •i nghị đã khẳng định: “Hê • thống xã hơ i• chủ nghĩa thế giới, các lực lượng đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhšm cải tạo xã hơi• theo chủ nghĩa xã hơ i• , đang
quyết định nơ •i dung chủ yếu, phương hướng chủ yếu của những đặc điểm chủ

yếu của sự phát triển lịch sử của xã hơ •i lồi người trong thời đại ngày nay” .
- Sau Hơ •i nghị Matxcơva năm 1960, hoạt đơ •ng lí l •n và thực tiễn của các Đảng
Cơ n• g sản và cơng nhân được tăng cường hơn trước. Tuy nhiên, trong phong trào
cơ n• g sản quốc tế, trên những vấn đề cơ bản của cách mạng thế giới vẫn tồn tại
những bất đồng và vẫn tiếp tục diễn ra c •c đấu tranh gay gắt giữa những người
theo chủ nghĩa Mác - Lênin với những người theo chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa
giáo điều biê •t phái.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
10


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
- Đến những năm cuối của thâ •p niên 80 đầu thâp• niên 90 của thế kỷ XX, do
nhiều tác đơ •ng tiêu cực, phức tạp từ bên trong và bên ngồi, mơ hình của chế đơ •
xã hơ •i chủ nghĩa của Liên xô và Đông Âu sụp đổ, hê • thống xã hô •i chủ nghĩa tan
rã, chủ nghĩa xã hơ i• đứng trước mơ •t thử thách địi hỏi phải vượt qua.
Trên thế giới, sau sụp đổ của chế đơ • xã hơ •i chủ nghĩa ở Liên xơ và Đơng
Âu, chỉ cịn mơ •t số nước xã hơ •i chủ nghĩa hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo
chủ nghĩa xã hơ •i, do vẫn có mơ •t Đảng Cô n• g sản lãnh đạo. Những Đảng Cơ •ng
sản kiên trì hê • tư tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hơ i• khoa học, từng bước giữ
ổn định để cải cách, đổi mới và phát triển.
Trung Quốc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đã thu được những thành
tựu đáng ghi nhâ •n, cả về lý l •n và thực tiễn. Đảng Cơ n• g sản Trung Quốc, từ
ngày thành lâp• (1 tháng 7 năm 1921) đến nay đã trải qua 3 thời kỳ lớn: Cách
mạng, xây dựng và cải cách, mở cửa.
-Thực ra công c •c cải cách mở cửa ở Trung Quốc cũng còn nhiều vấn đề cần
trao đổi, bàn cãi. Song, qua 40 năm thực hiê n• , Trung Quốc đã trở thành nước thứ
hai trên thế giới về kinh tế và nhiều vấn đề, nhất là về lý l •n “Mơ •t quốc gia, hai
chế đô”• cũng là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.


Ở Viê •t Nam, cơng c •c đổi mới do Đảng Cơ •ng sản Viê t• Nam khởi xướng
và lãnh đạo từ Đại hơ •i lần thứ VI (1986) đã thu được những thành tựu to lớn có
ý nghĩa lịch sử. Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thâ •t, đánh giá đúng sự thâ •t,
nói rõ sự thâ •t” Đảng Cơng
• sản Viê t• Nam khơng chỉ thành cơng trong sự nghiêp•
xây dựng và bảo vê • tổ quốc mà cịn có những đóng góp to lớn vào kho tàng lý
luâ •n của chủ nghĩa Mác - Lênin:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
11


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
- Đơ •c lâ •p dân tơ •c gắn liền với chủ nghĩa xã hơ •i là quy l •t của cách mạng Viê •t
Nam, trong điều kiê •n thời đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới
kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi mới từng bước về chính trị, đảm bảo giữ
vững sự ổn định chính trị, tạo điều kiê •n và mơi trường th n• lợi để đổi mới và
phát triển kinh tế, xã hơ •i; thực hiên• gắn phát triển kinh tế là nhiê •m vụ trung tâm
và xây dựng Đảng là khâu then chốt với phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hơ •i, tạo ra ba trụ cơ •t cho sự phát triển nhanh và bền vững ở nước ta;
- Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hơ i• chủ nghĩa,
tăng cường vai trò kiến tạo, quản lý của Nhà nước. Giải quyết đúng đắn mối
quan hê • giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bơ • và cơng bšng xã
hơ •i. Xây dựng phát triển kinh tế phải đi đơi với giữ gìn, phát huy bản sắc văn
hóa dân tơ c• và bảo vê • mơi trường sinh thái;
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Viê •t Nam xã hơ •i chủ nghĩa,
đổi mới và hồn thiê •n hê • thống chính trị, từng bước xây dựng và hồn thiê •n nền
dân chủ xã hơ •i chủ nghĩa bảo đảm tồn bơ • quyền lực th c• về nhân dân;

- Mở rơ •ng và phát huy khối đại đồn kết tồn dân tơ •c, phát huy sức mạnh của
mọi giai cấp và tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tơ c• và tơn giáo, mọi cơng
dân Viê •t Nam ở trong nước hay ở nước ngoài, tạo nên sự thống nhất và đồng
th •n xã hơ •i tạo đơ n• g lực cho cơng cc• đổi mới, xây dựng và bảo vê • tổ quốc;

- Mở rô •ng quan hê • đối ngoại, thực hiê •n hơ •i nhâ •p quốc tế; tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hơ • và giúp đž của nhân dân thế giới, khai thác mọi khả năng có
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
12


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
thể hợp tác nhšm mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã
hơ •i chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tơ •c với sức mạnh thời đại;
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cơ •ng sản Viê •t Nam - nhân
tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiê •p đổi mới, hơ •i nhâp• và
phát triển đất nước.
Từ thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảng Cơ n• g sản Viê •t Nam đã rút ra mơt• số
bài học lớn, góp phần phát triển chủ nghĩa xã hơ •i khoa học trong thời kỳ mới:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ đơ •ng, khơng ngừng sáng tạo trên
cơ sở kiên định mục tiêu đơ •c lâ •p dân tô •c và chủ nghĩa xã hô •i, vâ •n dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thống dân tơ c• , tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, vâ •n dụng kinh nghiê •m
quốc tế phù hợp với Viê •t Nam.
Hai là, đổi mới phải ln ln qn triê •t quan điểm “dân là gốc”, vì lợi
ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách
nhiê •m, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đồn
kết tồn dân tơ •c.
Ba là, đổi mới phải tồn diê •n, đồng bơ •, có bước đi phù hợp; tơn trọng quy
l •t khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực

tiễn, nghiên cứu lý luâ •n, tâp• trung giải quyết kịp thời, hiê •u quả những vấn đề do
thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tơ c• lên trên hết; kiên định đơ c• lâ •p,
tự chủ, đồng thời chủ đơ •ng và tích cực hơ •i nhâp• quốc tế trên cơ sở bình đẳng,
cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tơ •c với sức mạnh thời đại để xây
dựng và bảo vê • vững chắc Tổ quốc Viê •t Nam xã hơi• chủ nghĩa.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
13


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đơ •i ngũ cán bơ •, nhất là đơ •i ngũ
cán bơ • cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiê m
• vụ; nâng cao
hiê •u lực, hiêu• quả hoạt đơ •ng của Nhà nước, Mặt trâ •n Tổ quốc, các tổ chức chính
trị - xã hơ i• và của cả hê • thống chính trị; tăng cường mối quan hê • mât• thiết với
nhân dân.
Ngồi những cống hiến về lý l n• do Đảng Cơng
• sản Trung Quốc và
Đảng Cơ •ng sản Viê •t Nam tổng kết, phát triển trong cơng cc• cải cách, mở cửa,
đổi mới và hơ •i nhâ •p, những đóng góp của Đảng Cơ •ng sản Cu Ba, Đảng Nhân
dân cách mạng Lào và của phong trào cô •ng sản và cơng nhân quốc tế cũng có
giá trị tạo nên sư bổ sung, phát triển đáng kể vào kho tàng lý luâ •n của chủ nghĩa
Mác- Lênin trong thời đại mới.
2.3. Phân tích Lênin trong sự phát triển CNXH-KH.
2.3.1 Tóm tắt tiểu sư Lênin
Tiểu sư của Lênin
V.I. Lenin sinh ngày 22/4/1870 ở Simbirsk (nay là Ulianovsk). Tên thật

của ông là Vladimir Illyich Ulianov (Lenin). Lenin là người tổ chức Đảng Cộng
sản Liên Xô và thành lập nhà nước Xơ Viết.
Ơng mất tháng 1 năm 1924, thi hài được lưu giữ trong lăng Lenin trên
Quảng trường Đỏ, Moskva.
Ông là một người theo chủ nghĩa tự do. Lenin là người có dịng máu lai từ
thời tổ tiên. Là người Nga nhưng ơng có dịng máu của người Kalmyk qua ơng
nội, của người Đức Volga qua bà ngoại (là một người theo thuyết Luther), và của
người Do Thái qua ông ngoại (người đã cải theo đạo Thiên chúa giáo). Lenin
được rửa tội trong Nhà thờ chính thống Nga. Ơng nổi tiếng về tài ăn học, ơng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
14


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
học rất giỏi tiếng Latin và tiếng Hy Lạp. Lenin đã lựa chọn chủ nghĩa Marx để
tiếp cận tới cách mạng nhân dân, thay vì những phương pháp vơ chính phủ cá
nhân. Khi Lenin bắt đầu quan tâm tới chủ nghĩa Marx, ông tham gia vào các
cuộc phản kháng của sinh viên và cuối năm đó bị bắt. Sau đó ơng bị đuổi khỏi
Đại học Kazan. Ông tiếp tục học tập một mình và tới năm 1891 đã có giấy phép
hành nghề luật.Tháng 7 năm 1898, ông cưới Nadezhda Krupskaya, một người
hoạt động xã hội
- Sự nghiệp cách mạng vĩ đại của ông.
Sau khi tốt nghiệp Lenin vào làm trợ lý cho một luật sư. Ông làm việc
nhiều năm tại Samara, Nga, sau đó vào năm 1893 chuyển tới Sankt-Peterburg.
Thay vì tìm kiếm một cơng việc hợp pháp ổn định, ơng ngày càng tham gia sâu
vào các hoạt động tuyên truyền cách mạng và nghiên cứu chủ nghĩa Marx. Ngày
7 tháng 12 năm 1895, ông bị nhà chức trách bắt giam 14 tháng sau đó trục xuất
tới một làng tại Shushenskoye ở Siberia. Tháng 4 năm 1899, ông xuất bản cuốn
sách Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản tại Nga Ông cũng viết một số bài báo
và cuốn sách về phong trào cách mạng. Trong giai đoạn này, ông đã bắt đầu sử

dụng nhiều bí danh, cuối cùng lấy tên Lenin. Khi Thế chiến thứ nhất xảy ra năm
1914, và các đảng Dân chủ Xã hội lớn tại Châu Âu (khi đó họ tự coi họ là theo
chủ nghĩa Marx), gồm cả những người có uy tín như Karl Kautsky, ủng hộ
những nỗ lực chiến tranh của chính phủ nước mình, Lenin đã rất sửng sốt, đầu
tiên từ chối tin ršng những người của Đảng Dân chủ Xã hội Đức đã bỏ phiếu
ủng hộ chiến tranh. Điều này khiến ông bị chia rẽ lần cuối cùng với Quốc tế Thứ
hai, gồm các đảng đó. Lenin đã chấp nhận một lập trường "khơng u nước",
cho ršng mục đích là để đánh bại chính phủ Sa hồng trong chiến tranh.. Năm
1900, thời kỳ đi đày chấm dứt. Sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 tại
Nga và cuộc lật đổ Sa hoàng Nikolai II, Lenin biết ršng ông cần sớm trở lại
nước Nga. Nhưng ông đã bị cô lập tại Thụy Sĩ trung lập khi Thế chiến thứ nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
15


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
đang ở giai đoạn cao trào và không thể dễ dàng đi qua Châu Âu. Tuy nhiên, Fritz
Platten, người cộng sản Thụy Sĩ đã tìm cách đàm phán với chính phủ Đức để
Lenin và những người của ơng có thể đi bšng tàu hỏa kín qua nước Đức. Tơi
từng bị một tịa án tại Đức kết án tám tháng tù vì tội đấu tranh chống chủ nghĩa
quân phiệt Đức. Điều này tất cả mọi người đều biết. Đừng ai trong phòng này
nói ršng chúng ta là những kẻ làm thuê của Đức. Lenin từng bị một tòa án tại
Đức kết án tám tháng tù vì tội đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Đức. Điều
này tất cả mọi người đều biết. Đừng ai trong phịng này nói ršng chúng ta là
những kẻ làm thuê của Đức.
Sau cuộc nổi dậy bất thành của công nhân vào tháng 7, Lenin bỏ trốn tới
Phần Lan. Ơng quay trở lại vào tháng 10, hơ hào một cuộc cách mạng vũ trang
với khẩu hiệu "Tất cả quyền lực về tay Xơ Viết!" chống lại Chính phủ Lâm thời.
Ngày 8 tháng 11, Lenin được Đại hội Xô viết Nga bầu làm Chủ tịch Hội
đồng Dân ủy. Lenin nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa điện tới mọi vùng

nước Nga và hiện đại hóa cơng, nơng nghiệp. Ông rất quan tâm tới việc tạo ra
một hệ thống chăm sóc sức khỏe miễn phí và tồn diện cho mọi người dân, giải
phóng phụ nữ và dạy cho những người dân mù chữ Nga biết đọc, viết. Nhưng
trước hết, chính phủ Bolshevik mới cần đưa nước Nga ra khỏi Thế chiến thứ
nhất. Đối mặt với mối đe dọa xâm lăng từ nước Đức, Lenin cho ršng Nga cần
ngay lập tức ký kết một hiệp ước hịa bình.
Ngày 30 tháng 8 năm 1918, Fanya Kaplan, một thành viên của Đảng Cách
mạng Xã hội chủ nghĩa, tiếp cận Lenin sau khi ông tham dự một buổi mít-tinh
và đang quay ra xe hơi. Bà gọi tên Lenin, ông quay lại trả lời. Bà ngay lập tức
bắn ba phát, hai phát trúng Lenin ở khuỷu tay và lưng. Lenin được đưa về căn
hộ tại Kremlin, từ chối tới bệnh viện bởi ông tin ršng những kẻ ám sát khác
đang rình rập ở đó. Các bác sĩ được triệu tới, nhưng cho ršng sẽ là quá nguy
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
16


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
hiểm nếu lấy viên đạn ra. Sau này Lenin đã hồi phục dù sức khỏe của ông bắt
đầu giảm sút từ thời điểm đó. Mọi người cho ršng vụ ám sát có liên quan tới
những cơn đột quỵ sau này của ông.
Những tháng cuối năm 1919, các chiến thắng giành được trước Bạch vệ
khiến Lenin tin ršng đã tới thời điểm mở rộng cách mạng sang phía tây, bšng vũ
lực nếu cần thiết. Ơng là người chỉ trích mạnh mẽ chủ nghĩa đế quốc. Năm 1917
ông tuyên bố quyền tự quyết và phân chia các dân tộc quốc gia và đàn áp các
quốc gia vô điều kiện, thường được coi là các quốc gia trước kia thuộc quyền
kiểm soát của chủ nghĩa tư bản đế quốc.
- Lenin đấu tranh chống chủ nghĩa bài Do Thái
Sau cuộc cách mạng, Lenin rất chú tâm đấu tranh chống Chủ nghĩa bài Do Thái,
khi ấy vẫn đang tồn tại ở nước Nga như một di sản từ thời Sa hoàng. Trong một
bài phát biểu trên radio năm 1919, Lenin nói: "Cảnh sát Nga hồng, cùng với

những kẻ chủ đất và những tên tư bản, đã tổ chức các cuộc tàn sát người Do
Thái. Người Do Thái không phải là kẻ thù của nhân dân lao động. Những kẻ thù
của công nhân là bọn tư bản trên thế giới. hật đáng hổ thẹn cho những kẻ gây
lòng hận thù với người Do Thái, những kẻ gây sự chia rẽ giữa các quốc gia.
- Cái chết slm
Sức khỏe Lenin đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau những căng thẳng trong cuộc
cách mạng và nội chiến. Vụ ám sát ơng càng làm tình trạng thêm tồi tệ. Tháng 5
năm 1922, Lenin bị đột quỵ lần đầu tiên. Tháng 12 năm ấy ông bị đột quị lần thứ
hai. Cho tới tháng 3 năm 1923, ông bị đột quỵ lần thứ ba và phải nšm liệt
giường trong cả phần đời cịn lại, thậm chí khơng thể nói được. cho đến Lenin
mất ngày 21 tháng 1, 1924 ở tuổi 53. Lý do chính thức dẫn tới cái chết của
Lenin là xơ cứng động mạch não, hay cơn đột quỵ lần thứ tư. Thi thể ông được
ướp và đặt trong Lăng Lenin tại Mátxcơvangày 27 tháng 1, 1924.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
17


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
- Sau khi chết
Thi hài Lenin vẫn đang được bảo quản trong Lăng Lenin ở Mátxcơva. Tới thập
kỷ 1980 hầu như mọi thành phố lớn ở Liên bang Xô viết đều có tượng Lenin ở
quảng trường trung tâm, hoặc một phố Lenin hay một quảng trường Lenin gần
trung tâm. Từ khi Liên bang Xô viết tan rã, mức độ sùng bái Lenin tại các nước
cộng hịa hậu Xơ viết đã giảm sút đáng kể, nhưng ông vẫn được nhiều thế hệ lớn
lên trong giai đoạn Xô viết coi là một nhân vật có tầm ảnh hưởng quan
trọng. Cho đến nay Việc mai táng thi hài Lenin vẫn là chủ đề gây tranh cãi trong
16 năm qua ở nước Nga.
Thi hài Lenin vẫn đang được bảo quản trong Lăng Lenin ở Mátxcơva. Tới thập
kỷ 1980 hầu như mọi thành phố lớn ở Liên bang Xơ viết đều có tượng Lenin ở
quảng trường trung tâm, hoặc một phố Lenin hay một quảng trường Lenin gần

trung tâm. Từ khi Liên bang Xô viết tan rã, mức độ sùng bái Lenin tại các nước
cộng hòa hậu Xô viết đã giảm sút đáng kể, nhưng ông vẫn được nhiều thế hệ lớn
lên trong giai đoạn Xô viết coi là một nhân vật có tầm ảnh hưởng quan trọng.
Cho đến nay Việc mai táng thi hài Lenin vẫn là chủ đề gây tranh cãi trong 16
năm qua ở nước Nga.
2.3.2 Thời kì cách mạng tháng Mười Nga
Cách mạng Tháng Mười Nga (tiếng Nga: Октябрьская революция
1917), chính thức được biết đến trong lịch sử Liên Xô với tên gọi Cách mạng xã
hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại và thường được gọi là Cuộc nổi dậy tháng
Mười, là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết. Cách
mạng Tháng Mười nổ ra vào ngày 24 tháng 10 năm 1917, Cách mạng Tháng
Mười thành công vào ngày 7 tháng 11 năm 1917 hay ngày 25 tháng 10 năm
1917, tổ chức trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng là Uỷ ban Quân sự Cách mạng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
18


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Xô viết Kết quả của cuộc cách mạng là các lãnh đạo chính phủ lên nắm quyền,
thành lập Đại hội đại biểu Xơ viết tồn Nga lần thứ II.
Cuộc cách mạng thành công nhờ sự hỗ trợ của nhân dân, đường lối lãnh
đạo hiệu quả của Lenin và các lãnh đạo đảng Bolshevik, sự bất lực của Chính
phủ lâm thời, nhóm Menshevik và các lực lượng cánh hữu trong việc cạnh tranh
với những người Bolshevik
- Nguyên Nhân
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 giành được thắng lợi, chế độ
uqqan cgur chuyên ché thống trị nước Nga bấy lâu đến nay đã sụp đỗ. Tuy nhiên
một tình hình mới diễn ra ở Nga đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn
tại đó là chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và

binh lính.Nếu tình trạng trên cịn tồn tại sẽ gây bất ổn định đối với Nga vì trên
thực tế hia chính quyền trên đại diện cho hai lợi ích khác nhau.
Đứng trước tình cảnh đó Lê nin và đảng Bơn-sê- vích Nga là chuẩn bị kế
hoạch lật đổ chính phủ lâm thời. Cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền
cho giai cấp tư sản do trình độ giác ngộ của giai cấp vơ sản cịn thấp, tiến lên
giai đoạn thứ hai của cách mạng là đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản,
những tầng lớp nghèo nàn cyuar công dân đã cho thấy việc tiến hành cách mạng
XHCN là hoàn toàn phù hợp với qui luật phát triển XH loài người theo học
thuyết Mac.
- Diễn biến
Sang tháng 10, làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7 tháng
10, V. I. Lenin từ Phần Lan bí mật trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành
động. Ngày 10 tháng 10, ban chấp hành trung ương họp quyết định khởi nghĩa
vũ trang.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
19


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Ngày 24 tháng 10 (6-11), Lenin viết cho ban chấp hành Trung ương Đảng:
"...vô luận bšng cách nào cũng không được để chính quyền nšm trong tay
Kerensky".
Chiều ngày 24 tháng 10, Lenin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo
cuộc khởi nghĩa. Tại điện Smolny trên các cửa sổ đều có đốt lửa, phía ngồi là
xe thiết giáp, trạm gác bố trí tại cửa ra vào. Binh sĩ vũ trang đi lại tấp nập. Tin
Lenin trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được báo tới khắp các
trung đồn và nhà máy. Trong khi đó, Chính phủ lâm thời đưa các đội canh gác
đến đóng chung quanh những cơ quan quan trọng nhất bao gồm các học sinh sĩ
quan, tiểu đồn kỵ binh xung kích, tiểu đồn lính phụ nữ và các đơn vị Cossack
tập trung tại Cung điện Mùa Đông.

Chiều 24 tháng 10, cuộc khởi nghĩa bắt đầu. Trong đêm 24 và ngày 25,
các đơn vị Cận vệ đỏ của cơng nhân, binh lính cách mạng và thủy binh hạm đội
Baltic đã đánh chiếm các vị trí then chốt ở thủ đô. Ngay trong đêm 24 tháng 10,
quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Petrograd, bao vây Cung điện Mùa
Đông mà hầu như không tổn thất.
Sáng ngày 25 tháng 10, với danh nghĩa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến
bộ tổng tham mưu ra lệnh cho các trung đồn Cossack sơng Đơng số 1, 4, 14
đến tiếp ứng. Nhưng các đơn vị này đã ngầm ủng hộ quân cách mạng, họ lấy lý
do là kỵ binh của họ khơng có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi
hành mệnh lệnh. Kế hoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào
rạng sáng ngày 25 tháng 10.
Đến 7 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu. Các vòng đai dần khép lại
nhưng các cuộc tấn công quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh.
3 giờ chiều, đại bác được chĩa thẳng vào Cung điện Mùa Đông. Các chiến
sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vật hoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
20


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
lệnh phát hỏa. Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọi hoạt động của quân đội
chính phủ.
Đến 6 giờ chiều, cung điện đã bị vây chặt, các chiến sĩ Cận vệ đỏ và các
thủy thủ ủng hộ Cách mạng tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc
đường và các mái nhà ở bến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện. Các binh lính
bảo vệ cung điện thì dựng chướng ngại vật chặn cổng ra vào Cung điện Mùa
Đơng, lập sẵn các vị trí đặt súng trường và súng máy để phòng thủ.
6 giờ chiều, đảng Bolshevik gửi tối hậu thư cho Bộ tham mưu quân sự
Petrograd buộc đầu hàng nếu không sẽ cho chiến hạm Rạng Đông tấn công. Một
tối hậu thư khác được gửi đến cho Chính phủ lâm thời buộc phải dọn sạch

chướng ngại vật và đầu hàng vô điều kiện.
9 giờ 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt đại bác báo hiệu tấn công
(thực ra các phát đạn không nhắm vào cung điện mà chỉ dùng tiếng nổ của đại
bác để đối phương hoang mang). Hàng lính bảo vệ cung điện rối loạn và lợi
dụng điều đó, thủy thủ, chiến sĩ Cận vệ đỏ và binh sĩ cách mạng tràn vào cung
điện. Quân phòng thủ cung điện chỉ kháng cự lẻ tẻ rồi nhanh chóng tan rã.
- Kết quả
Cuộc chiến diễn ra tới 2 giờ 45 phút sáng thì kết thúc. Tồn bộ Chính phủ
lâm thời bị bắt (trừ Kerensky).
2.3.3 Thời kì sau cách mạng tháng Mười Nga
- Những diễn biến sau cách mạng
Ngay trong đêm 7 tháng 11 năm 1917 (25 tháng 10 theo lịch Nga cũ), Đại
hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai tuyên bố khai mạc tại điện Smoniyl và tun bố
thành lập Chính quyền Xơ Viết do Lenin đứng đầu.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
21


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Ngày 5-1-1918, Quốc hội lập hiến khai mạc tại Petrograd
Ngày 10/1/1918, Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ III đã khai mạc.
Ngày 3 tháng 3 năm 1918, nước Nga Xô viết chấp nhận ký Hòa ước
Brest-Litovsk với các nước phe Liên minh Trung tâm, chính thức rút khỏi Chiến
tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh đẫm máu do Sa hoàng phát động đã
khiến hơn 2 triệu binh sĩ Nga tử trận và gần 5 triệu người bị thương, đến đây là
kết thúc.
Từ mùa xuân năm 1918, Sắc luật ruộng đất bắt đầu được thực hiện, nông
dân Nga đã nhận được (không phải trả tiền) hơn 150 triệu héc ta ruộng đất từ
giai cấp địa chủ, tư sản, nhà thờ và hồng gia Nga Hồng cũ. Nơng dân Nga đã

được giải phóng khỏi những khoản tiền lĩnh canh phải nộp hšng năm, xóa được
3 tỷ Rúp tiền nợ các ngân hàng. Với việc thu ruộng đất và nông cụ của địa chủ
cũng như tịch thu một phần của phú nông, q trình trung nơng hóa trong nơng
dân đã bắt đầu (từ 20% lên 60%). Trung nông đã tin tưởng và đi theo Chính
quyền Xơ viết. Đó là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng ở nơng thơn.
Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Bolshevik đã thông
qua Cương lĩnh mới của Đảng, V.I. Lenin được bầu là chủ tịch Uỷ ban soạn thảo
Cương lĩnh Mùa xuân 1920. Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi thuộc về
chính quyền Xơ viết, nước Nga Xơ viết vẫn đứng vững trước những cơn sóng
gió.
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN
3.1 Ý nghĩa của việc nghiên cku, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học
Nghiên cku chủ nghĩa xã hội khoa học có 2 ý nghĩa:
3.1.1 Về mặt lý luận:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
22


GVC.ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02
Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta hiểu chủ nghĩa Mác
- Lênin một cách hoàn cân đối và hồn chỉnh (vì nó là một trong ba bộ phận cấu
thành chủ nghĩa Mác - Lênin). Nó giúp cho triết học, kinh tế chính trị học Mác Lênin khơng chệch hướng chính trị - xã hội. Khơng chệch hướng mục tiêu, bản
chất của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giải phóng nhân loại.
Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta trang bị những nhận
thức chính trị -xã hội. Từ nhận thức đó hướng tới hoạt động đúng trong cải tạo
xã hội, tự nhiên và bản thân con người theo hướng văn minh, tiến bộ.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu chủ nghĩa xã
hội khoa học giúp chúng ta tránh khỏi hiện tượng mơ hồ về chính trị, phi chính
trị hoặc vi phạm pháp luật, nâng cao bản lĩnh chính trị để góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Học tập nghiên cứu bộ mơn cịn giúp ta căn cứ khoa học để cảnh giác,
phân tích, đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch những tuyên truyền
chống phá của các thế lực thù địch.
3.1.2. Về mặt thực tiễn
Nghiên cứu, học tập, vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học rất
cần thiết với chúng ta hiện nay. Nó là cơ sở để chúng ta củng cố niềm tin thật sự
đối với chủ nghĩa xã hội.
Thk nhất, giữa lý thuyết khoa học xã hội và thực tiễn bao giờ cũng có
một khoảng cách.Thực tế chưa có một nước nào xây dựng hồn chỉnh chủ nghĩa
xã hội, thêm vào đó Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ nên lòng tin vào chủ nghĩa
Mác Lênin , chủ nghĩa xã hội bị giảm sút. Do đó chủ nghĩa xã hội khoa học với
hệ thống tri thức của nó phải phân tích chỉ rõ nguyên nhân cơ bản bản chất của
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân văn, thực hiện nhóm số: 2
23


×