Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ÔN tập BẰNG sơ đồ tơ DUY tóm tắt bài VIẾT văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.27 KB, 22 trang )

TĨM TẮT BÀI VIẾT:







1. Sơ đồ tư duy Hồng Lê nhất thống chí
1. 1.Sơ đồ tư duy phân tích Hồi thứ mười bốn Hồng Lê nhất thống chí
1. 2.Sơ đồ tư duy phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung
2. Tìm hiểu về Ngơ Gia Văn Phái và tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí
2. 1.Tác giả Ngơ Gia Văn Phái
2. 2.Tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí
Nhằm giúp các em hệ thống kiến thức và dễ dàng tiếp thu, vận dụng vào làm bài, Đọc tài
liệu gửi đến tài liệu sơ đồ tư duy Hoàng Lê nhất thống chí - Ngơ Gia Văn Phái với hệ
thống luận điểm, sơ đồ tư duy chi tiết. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học
tập hiệu quả và đạt kết quả cao
*******
SƠ ĐỒ TƯ DUY HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH HỒI THỨ MƯỜI BỐN HỒNG LÊ NHẤT THỐNG
CHÍ
Luận điểm 1: Hồn cảnh giặc Thanh xâm lược và sự đối phó của nghĩa quân
Luận điểm 2: Thắng lợi của quân khởi nghĩa
Luận điểm 3: Nhận xét về nghệ thuật



Tác giả đã mượn lời người cung nhân cũ để làm nổi bật tính cách anh hùng phi thường của
Nguyễn Huệ khi trận Ngọc Hồi chưa diễn ra: "Không biết rằng, Nguyễn Huệ là một tay
anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam, ẩn hiện như


quỉ thần, khơng ai có thể lường biết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm
như giết con lợn không một người nào dám nhìn thẳng vảo mặt hắn. Thấy hắn trở tay, đưa
mắt là ai nấy đã phách lạc hồn xiêu, sợ hơn sấm sét". Lời nhận xét đó khơng phải là khơng
có căn cứ. Điều này được thể hiện rất rõ, rất chân thực, cụ thể trong cuộc điều binh khiển
tướng trực tiếp của nhà vua.
Trong chiến trận, vua Quang Trung hiện lên oai phong, lẫm liệt, có tài thao lược hơn
người. Có thể nói dưới bàn tay chỉ huy của nhà vua, quân đi đến đâu, giặc bị tiêu diệt tới
đó. Lúc đi đến sống Gián và sơng Thanh Quyết, tốn qn Thanh vừa trơng thấy bóng nhà
vua đã "tan vỡ chạy trước"; tới làng Hà Hồi, huyện Thượng Phúc vua lặng lẽ cho vây kín
làng rồi dùng mưu bắc loa truyền gọi khiến quân Thanh "ai nấy đều rụng rời sợ hãi, liền
xin ra hàng, lương thực, khí giới đều bị quân Nam lấy hết"; sáng mùng 5 tết tiến sát đồn
Ngọc Hồi, đề phòng trước mũi súng của giặc, vua Quang Trung đã sai quân lấy sáu chục
tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, cứ mười
người một bức, lưng giắt dao ngắn, theo sau là hai mươi người cầm binh khí dàn thành chữ
"nhất" tiến thẳng vào đồn.
Xem bài văn mẫu: Phân tích Hồi thứ mười bốn Hồng Lê nhất thống chí
SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VUA QUANG
TRUNG TRONG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Luận điểm 1: Vua Quang Trung là một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán
Luận điểm 2: Vua Quang Trung là một con người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén
Luận điểm 3: Vua Quang Trung là người có tầm nhìn xa trơng rộng
Luận điểm 4: Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người
Luận điểm 5: Hình ảnh vị vua lẫm liệt trong chiến trận



Người anh hùng áo vải Quang Trung là người có hành động mạnh mẽ, quyết đốn, trí tuệ
sáng suốt, nhạy bén. Ngay khi nghe tin giặc đã chiếm một vùng đất lớn của ta, Quang
Trung không hề sợ hãi, nao núng mà định cầm quân đi ngay. Với ý thức dân tộc và lịng tự
tơn sâu sắc, ơng khơng thể chần chừ chứng kiến cảnh nước nhà bị quân thù dày xéo. Nghe

lời khuyên từ quần thần, ông quyết định lên ngôi vua, đây là quyết định hết sức sáng suốt,
có ý nghĩa quan trọng: làm cho cương vị rõ ràng, danh chính ngơn thuận để cầm qn;
khơng chỉ vậy còn giúp thống nhất nội bộ, tránh được sự hai lịng của binh lính.
Hành động của ơng khơng chỉ hội tụ được người tài mà còn giúp lấy lòng dân. Ơng rất
sáng suốt, nhanh nhạy trong việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan giữa ta và địch,
điều đó được thể hiện rõ trong bài dụ tướng sĩ ở Nghệ An. Trong bài dụ ông khẳng định
chủ quyền của dân tộc ta với phương Bắc “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng”; nêu
lên dã tâm xâm lược và hành động phi nghĩa của kẻ thù; đồng thời ông nêu lên lời kêu gọi
binh sĩ đồng tâm hiệp lực đánh giặc.
Tham khảo thêm: Cảm nhận về Hoàng Lê nhất thống chí
TÌM HIỂU VỀ NGƠ GIA VĂN PHÁI VÀ TÁC PHẨM HỒNG LÊ NHẤT THỐNG
CHÍ
I. TÁC GIẢ NGƠ GIA VĂN PHÁI
- Ngơ Gia Văn Phái: một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, trong đó hai tác giả chính
là Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Du
- Q quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây
- Ngơ Thì Chí (1753-1788) làm quan dưới thời vua Lê Chiêu Thống
- Ngơ Thì Du (1772-1840) là tác giả làm quan dưới thời nhà Nguyễn
II. TÁC PHẨM HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
A. Tìm hiểu chung
1. Hồn cảnh sáng tác
- Hồng Lê nhất thống chí là một tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất
của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác
phẩm không chỉ dừng lại ở sự thống nhất của vương triều nhà Lê mà còn được viết tiếp, tái
hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối
thế kỉ 18 và mấy năm đầu thế kỉ 19. Cuốn tiểu thuyết bao gồm 17 hồi
- Đoạn trích trong SGK là hồi thứ 14 của cuốn tiểu thuyết này
2. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: (Từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp): Được tin báo quân Thanh
chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân

dẹp giặc
- Đoạn 2: (“Vua Quang Trung tự mình dốc suất đại binh… vua Quang Trung tiến binh đến
Thăng Long rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua
Quang Trung
- Đoạn 3: (Từ “Lại nói Tơn Sĩ Nghị và vua Lê… cũng lấy làm xấu hổ”): Sự đại bại của
tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tơi Lê Chiêu Thống
Xem thêm: Kể lại chuyện Hồng Lê nhất thống chí
3. Giá trị nội dung
Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện chân thực
hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân


Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu
Thống
4. Giá trị nghệ thuật
Tác phẩm nổi bật là một tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán với cách kể chuyện
nhanh gọn, chọn lọc sự kiện, khắc họa nhân vật chủ yếu qua hành động, lời nói, kể chuyện
xen miêu tả sinh động và cụ thể, gây ấn tượng mạnh
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung
a. Một người hành động mạnh mẽ, quyết đoán
- Nghe tin giặc chiếm Thăng Long mà không hề nao núng, đích thân cầm qn đi ngay
- Trong vịng hơn tháng, làm được rất nhiều việc lớn: “tế cáo trời đất”, lên ngôi và thân
chinh cầm quân ra Bắc
b. Một con người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén
- Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén trong việc nhận định tình hình địch và ta
+ Quang Trung đã vạch rõ âm mưu và tội ác của kẻ thù xâm lược đối với nước ta: “mấy
phen cướp bọc nước ta, giết dân ta, vơ vét của cải”...
+ Khích lệ tinh thần tướng sĩ dưới trướng bằng những tấm gương dũng cảm
+ Dự kiến được một số người Phù Lê có thể thay lịng đổi dạ nên có lời dụ với qn lính

vừa chí tình vừa nghiêm khắc
- Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén trong xét đốn bề tơi:
+ Trong dịp hội quân ở Tam Điệp ta thấy Quang Trung nhận định tình hình sáng suốt để
đưa ra lời ngợi khen cho Sở và Lân
+ Đối với Ngơ Thì Nhậm, ông đánh giá rất cao sự “đa mưu túc trí”
⇒ Dùng người sáng suốt
c. Một con người có tầm nhìn xa trông rộng và tài thao lược hơn người
- Tầm nhìn xa trơng rộng:
+ Mới khởi binh những đã khẳng định “phương lược tiến đánh đã tính sẵn”
+ Đang ngồi trên lưng ngựa mà đã nói với Nhậm về quyết sánh ngọa giao và kế hoạch 10
năm tới ta hòa bình
- Tài thao lược hơn người thể hiện ở cuộc hành quân thành tốc mà đội quân vẫn chỉnh tề
2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
- Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị kiêu căng, tự mãn, chủ quan, kéo qn vào Thăng Long mà khơng
đề phịng gì ⇒ Tướng bất tài
- Khi quân Tây Sơn đánh vào, “tướng sợ mất mật”, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng
kịp mặc giáp...chuồn trước qua cầu phao”
- Quân sĩ xâm lược lúc lâm trận thì sợ hãi, xin ra hàng hoặc bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên
nhau mà chết....
⇒ Kể xen lẫn tả thực cụ thể, sống động, ngòi bút miêu tả khách quan
3. Số phận thảm bại của bọn vua tơi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân
- Khi có biến, Lê Chiêu Thống vội vã “chạy bán sống bán chết”, cướp cả thuyền dân để
qua sông, luôn mấy ngày khơng ăn, may có người thương tình đón về cho ăn và chỉ đường
cho chạy trốn
- Đổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua tơi chỉ cịn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt
- Sang Trung Quốc, vua phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh và cuối
cùng gửi gắm xương tàn nơi đất khách


⇒ Số phận tất yếu cho một người đứng đầu đất nước nhưng lại bán nước hại dân

I. Tóm tắt chuyện người con gái nam xương
Đổi lại sự hi sinh to lớn của nàng, đáng ra nàng không phải nhận một cái chết như vậy, nhưng
xã hội phong kiến tàn bạo đã nhẫn tâm chà đạp lên cuộc đời, lên hạnh phúc nhỏ bé của nàng.
Có thể nói Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một câu chuyện xây dựng từ
cốt truyện lấy trong dân gian, nhưng rõ ràng với tấm lòng yêu thương con người sâu sắc, cùng
với bút pháp kể chuyện già dặn qua những chi tiết chân thật, đời thường, đan xen với những
chi tiết kì ảo hoang đường, Nguyễn Dữ đã xây dựng được hình tượng nhân vật Vũ Nương sống
động, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và để lại cho người đọc một bài học về lòng yêu thương
con người trong một xã hội cịn nhiều oan trái, bất cơng.
Vì vậy, khi sống ở Thủy xung, nàng đã có lúc định trở về quê cũ, và tại lễ giải oan mặc dù nặng
lòng với quê hương, đã tha thứ cho cả những lỗi lầm của Trương Sinh nhưng cuối cùng nàng
vẫn dứt áo ra đi. Sống ở một thế giới khác: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian
được nữa”, Chi tiết mang tính chất truyền kì ấy nói lên thái độ phủ định của Vũ Nương, của
người phụ nữ đối với “nhân gian”, đối với xã hội phong kiến thối nát vì ở đó họ khơng tìm thấy
niềm vui, khơng tìm thấy hạnh phúc.

Phân tích nhân vật Vũ Nương

II. Sơ đồ tư duy bài người con gái Nam Xương

Trên đây VnDoc đã chia sẻ tới các bạn Sơ đồ tư duy Chuyện người con gái Nam
Xương. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn nắm chắc nội dung bài học,
từ đó học tốt môn Ngữ văn 9
.......................................................................


S ơ đồ t ư duy bài Đồ ng Chí

V ẽ s ơ đồ t ư duy Đồ ng Chí




Ki ến th ức c ơ b ản bài Đồ ng Chí
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả – tác phẩm
– Chính Hữu, sinh năm 1926
– Là nhà thơ quân đội
– Quê Can Lộc – Hà Tĩnh
– 20 tuổi tịng qn, là chiến sĩ trung đồn thủ đô.
– Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ.
* Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập Đầu súng trăng treo(1968)
– Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hồn cảnh chiến đấu
thiếu thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua những khó khăn.
– Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân ngày nay).
Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc. Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi
ơng phải nằm điều trị bệnh.
2. Đọc
3. Bố cục
Bài thơ có thể chia thành 3 phần:
7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội.
10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí

II. Đọc, tìm hiểu bài thơ
1. Khổ thơ 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày trên sỏi đá
– Giới thiệu như một lời trị chuyện tâm tình.



– Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương, vùng miền.
– “Đất cày trên sỏi đá” gợi tả cái đói, cái nghèo như có từ trong lịng đất, làn nước.
– Anh bộ đội Cụ Hồ là những người có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân(cơ sở của tình đồng chí đồng
đội)
– Các anh từ khắp mọi miền quê nghèo của đất nước, từ miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển, họ là
những người nông dân mặc áo lính.
– Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp.
“Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ”.
– Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia se mọi gian lao cũng như
niềm vui, đó là tình cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chí.
– Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.
– Câu đặc biệt chỉ có 2 tiếng như khép lại tình yêu đặc biệt cảu khổ thơ 1… nó như dồn nén, chất chứa,
bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm áp và xúc động là cao trào
của mọi cảm xúc, mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau.
2. Muời câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí đồng đội
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
– Những hình ảnh gần gũi thân quen gắn bó thân thiết với người dân, đối với người nơng dân thì ruộng
nương, mái nhà là những gì q giá nhất gắn bó máu thịt nhất với họ, họ khơng dễ gì từ bỏ được
-“Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn
khác – chỉ thái độ ra đi một cách dứt khốt, khơng vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu,
cũng là sự thể hiện một sự hy sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc
về việc họ làm:
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta hiến máu.
“Giếng nước, gốc đa” là hình ảnh nhân hố, hoán dụ, chỉ quê hương, người thân nhớ về các anh, nỗi nhớ
của người hậu phương.
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người……chân không giày.

– Bút pháp miêu tả hết sức chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ như dựng lại vả một thời kỳ lịch sử gian
khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp


Vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men… đều thiếu thốn. Đây là thời kỳ cam go khốc liệt nhất
của cuộc kháng chiến chống Pháp.
– Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung
anh Bộ đội Cụ Hồ (Chính Hữu từng tâm sự: khơng thể viết q xa về người lính vì như vậy là vô trách
nhiệm với đồng độ, với những người đã chết và những người đang chiến đấu).
– Chia sẻ cuộc sống khó khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tình cảm u thương gắn bó.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hình ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc, giản dị chứa đựng bao điều:
– sự chân thành cảm thông
– Hơi ấm đồng đội
– Lời thề quyết tâm chiến đấu, chiến thắng
– Sự chia sẻ, lặng lẽ, lắng sâu
3. Ba câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí đồng đội
– Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của
trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong
cái mênh mông bát ngát.
– Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lý thú.
Hình ảnh cơ đọng, gợi cảm, nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến
sĩ.

III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cơ đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
2. Về nội dungBài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh Bộ đội Cụ
Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp



Sơ đồ tư duy Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Sơ đồ tư duy phân tích Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

Luận điểm 1: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính - biểu tượng cho hiện thực tàn
khốc của chiến tranh.
Luận điểm 2: Hình ảnh người lính lái xe với tư thế hiên ngang, lạc quan, phẩm chất
cao đẹp

Những người chiến sĩ ngồi trong buồng lái mà ngồi có kính chắn gió, đối mặt trực
tiếp với thiên nhiên, trời đất bên ngoài. Nhà thơ sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nhân hóa, so sánh và điệp ngữ, cùng nhịp thơ nhanh, nhịp nhàng, đều đặn,
giúp người đọc dễ dàng hình dung đến nhịp bánh xe trên đường ra chiến trường.


Những hình ảnh, sự vật cũng như cảm xúc mà các chiến sĩ nhìn thấy, trải qua thể
hiện sự bình thản, ung dung với những nguy hiểm của bom đạn chiến tranh. Họ bình
tĩnh, thản nhiên nên mới có thể nhìn rõ đủ đầy từ gió, con đường, cánh chim…hay là
cả sao trời. Hình ảnh "con đường chạy thẳng vào tim” gợi cho ta liên tưởng đến con
đường ra mặt trận, cũng như sự nguy hiểm ở phía trước, nhưng các chiến sĩ vẫn cố
gắng kiên cường để vượt qua.



Hình ảnh những chiếc xe khơng kính gây ấn tượng khác lạ và độc đáo ban đầu nơi
người đọc qua cách đặt nhan đề của Phạm Tiến Duật: "Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính". Nhan đề khá dài, có vẻ như có chỗ thừa nhưng chính cái điểm ấy mà tạo nên
cái độc lạ, thu hút sự chú ý của bạn đọc. Tác giả đã thêm vào nhan đề tác phẩm hai
chữ “bài thơ”, điều đó cho thấy được chất thơ trong bài thơ, đồng thời cho thấy được
cái nhìn lãng mạn của tác giả trước hiện thực khốc liệt của chiến tranh về những

chiếc xe khơng kính do bom rơi, đạn lạc. Và với cách đặt nhan đề bài thơ như vậy,
Phạm Tiến Duật cũng muốn nhấn mạnh đến những chiếc xe khơng kính trong khói
lửa chiến tranh chỉ có ở chiến trường miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ có rất
nhiều, rất đơng trở thành cả một “tiểu đội xe khơng kính”. Từ đó, nhà thơ làm nổi
bật lên sự tàn khốc của chiến tranh và tinh thần hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi và
trẻ trung của người lính khi lái những chiếc xe khơng kính bon bon ra chiến trường.
Cho nên, ngay nhan đề thơ đã gợi mở chủ đề, tạo được giọng điệu, sắc thái thẩm mĩ
riêng cho tồn bộ bài thơ: hóm hình, tươi vui, tinh nghịch, rất lính tráng.



Thế nhưng, những người lính ấy, dù trong thời kì nào thì cũng có những nỗi nhớ
khơng ngi về q nhà. Sống giữa chiến trường với tình đồng chí thiêng liêng, lịng
những người nơng dân bỗng quặng thắt mỗi khi hình ảnh mẹ già, vợ dại, con thơ
hiện về. Họ cảm thấy thật xót xa khi nghĩ đến ruộng đồng bỏ không cỏ dại, gian nhà
trống vắng lại càng cô đơn.
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày,
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay,
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
Người lính chống Mĩ lại khác, nỗi nhớ của họ là sự vấn vương nơi mái trường, là sự
nuối tiếc những trang vở cịn tinh tươm. Họ buồn vì phải khép lại ước mơ rực rỡ trên
hành trình đi đến tương lai. Nhưng họ hiểu rằng trách nhiệm với quê hương vẫn cịn
đó, nên họ quyết tâm chiến đấu hết mình. Họ biến con đường ra trận thành ngơi nhà
chung gắn kết những trái tim vì tinh thần chống giặc ngoại xâm làm một.
“Bếp hoàng cầm ta dựng giữa trời,
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.”
Xem dàn ý chi tiết và những bài văn mẫu hay so sánh hình tượng người lính trong
Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

Sơ đồ tư duy đóng vai người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe

khơng kính

Luận điểm 1: Giới thiệu bản thân
Luận điểm 2: Kể về những gian khổ, kỷ niệm mà "tôi" đã phải trải qua trong chiến
tranh cùng những chiếc xe khơng kính
Luận điểm 3: Kể về tình cảm anh em, đồng chí trong những ngày gian khổ


Năm ấy, phát hiện tuyến đường huyết mạch Trường Sơn, quân Mỹ tiến hành đánh
phá ác liệt. Chúng rải thảm bom đạn nhằm ngăn chặn dòng tiếp viện. Con đường bị
cày xới dữ dội. Rất nhiều đồng đội của tôi đã hy sinh.
Những chiếc xe băng trong mưa bom bão đạn của kẻ thù khơng chiếc nào cịn
ngun vẹn. Khung cửa kính bị hơi bom ép vỡ. Đèn pha cũng bị cháy. Thùng xe lỗ rỗ
vết bom. Mui xe bị đánh bật quang mất từ bao giờ. Sau những chuyến đi trở về, xe
của chúng tôi bị biến dạng ghê gớm.
Thế nhưng, chúng tơi khơng hề nản lịng. Các đồng chí động viên nhắc nhở nhau
cùng hứa sẽ giữ vững tay lái, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Chúng phá
đường thì ta sửa. Chúng đánh ngày thì ta chạy đêm. Những đồn xe lại nối đi
nhau ra tiền tuyến. Tuyến đường Trường Sơn như sợi chỉ thần kí nối liền miền Nam,
miền Bắc. Nơi đâu cũng nhộn nhịp bóng người. Có thể nói, mọi sức mạnh đều tập
trung về đây để bảo vệ tuyến đường, bảo vệ mạch máu của dân tộc.
Ngồi trong những chiếc xe khơng kính, cả bầu trời như đến gần với tôi. Dù trời khơng
có gió nhưng hề xe chạy thì gió cứ thế mà lùa vào ào ạt. Gió thổi xốt mặt, cay xè cả
hai mắt, thổi bồng mái tóc của chúng tơi. Cứ mỗi lần bước ra khỏi buồng lái là tóc tôi
dựng ngược hẳn lên như vừa được bôi một thứ keo dán tóc nào đó.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật và tác phẩm Bài thơ về
tiểu đội xe khơng kính



I. Tác giả Phạm Tiến Duật

- Phạm Tiến Duật (1941- 2007)
- Quê quán: huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Năm 1964, ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
+ Tuy vậy ông không tiếp tục với nghề mình đã chọn mà quyết định lên đường nhập
ngũ, đó cũng là nơi ơng sáng tác ra rất nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng.
+ Năm 1970, ông đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn Nghệ, ngay sau đó Phạm Tiến
Duật được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam
+ Chiến tranh kết thúc, ông trở về làm tại ban Văn Nghệ, Hội nhà văn Việt Nam và
là Phó trưởng Ban Đối ngoại Nhà văn Việt Nam. Đó quả là một thành tích đáng tự
hào.
+ Năm 2001, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
+ 19-11-2007 , ông được chủ tịch nước Nghuyễn Minh Triết trao tặng Huân chương
lao động hạng nhì
+ Năm 2012, ơng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn Học Nghệ thuật
+ Các tác phẩm tiêu biểu: “Vầng trăng quầng lửa”, “Nhóm lửa”, “Tiếng bom và
tiếng chng chùa”…
- Phong cách sáng tác : thơ của Phạm Tiến Duật được các nhà văn khác đánh giá
cao và có nét riêng: giọng điệu rất sôi nổi của tuổi trẻ vừa có cả sự ngang tàn tinh
nghịch nhưng lại vơ cùng sâu sắc. Nhiều bài thơ của ông đã được phổ nhạc thành
bài hát, tiêu biểu là bài “ Trường sơn Đông Trường Sơn Tây”

II. Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

A. Tìm hiểu chung
1. Hồn cảnh sáng tác Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Bài thơ sáng tác năm 1969 trên tuyến đường Trường Sơn, trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ diễn ra ác liệt. Bài thơ thuộc chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ

báo Văn nghệ năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
2. Bố cục
- Đoạn 1 (Khổ 1+2): Tư thế thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe khơng
kính
- Đoạn 2 (Khổ 3+4): Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ và tinh thần
lạc quan, sơi nổi của người lính
- Đoạn 3 (Khổ 5+6): Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết của người lính lái xe
- Đoạn 4 (Khổ 7): Lòng yêu nước và ý chí chiến đấu vì miền Nam
3. Giá trị nội dung
Bài thơ khắc họa nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính qua đó làm
nổi bật hình ảnh những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời
kì kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt, họ ung dung hiên ngang, dũng cảm lạc quan
có tinh thần đồng chí đồng đội và một ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam.
4. Giá trị nghệ thuật
Bài thơ kết hợp thể thơ bảy chữ và tám chữ một cách tự nhiên. Đặc biệt nhất là có
chất liệu hiện thực vô cùng sinh động của chiến trường, những hình ảnh sáng tạo rất
đời thường. Ngơn ngữ và giọng điệu thơ giàu tính khẩu ngữ, ngang tàn và khỏe
khoắn
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Khổ 1+2 : Tư thế thế ung dung hiên ngang của người lính
- 2 câu thơ đầu: nhấn mạnh tư thế ung dung của người lính, đường hồng đĩnh đạc,
dám nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ không hề run sợ né tránh
- 4 câu thơ tiếp theo:
+ Phép nhân hóa “gió vào xoa” “con đường chạy” , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “mắt
đắng”


⇒ tả thực cảm nhận của người lính với thế giới bên ngoài
+ “Thấy con đường chạy thẳng vào tim” : tốc độ trên chiếc xe đang lao vun vút ra
mặt trận

⇒ con đường ấy còn là con đường giải phóng miền Nam, con đường của trái tim nồng nàn
yêu nước
⇒ Chiến tranh tuy khốc liệt nhưng người lính vẫn cảm nhận bằng một tâm hồn trẻ trung
đầy lãng mạn, qua khung cửa, mọi vật dường như cũng muốn theo người lính ra chiến
trường.
⇒ chất thơ của cuộc chiến đấu
2. Khổ 3+4: Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ và tinh thần
lạc quan, sôi nổi của người lính
- 2 câu thơ đầu khổ 3+ 2 câu thơ đầu khổ 4:
+ Người lính phải đối mặt với bao khó khăn, khắc nghiệt của thời tiết ở Trường Sơn:
“bụi phun tóc trắng”, “mưa tn mưa xối”
+ Nhưng sáng ngời ở họ vẫn là sự anh dũng đón nhận những khắc nghiệt “khơng
có… ừ thì”: thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi hiểm nguy gian khó, coi đó như một yếu
tố tất yếu trong cuộc sống chiến đấu
- 2 câu thơ cuối khổ 3+ 2 câu thơ cuối khổ 4:
+ Người lính đối mặt với khó khăn gian khổ bằng giọng cười “ha ha”
⇒ Thái độ lạc quan
+ Các từ láy tượng hình tượng thanh “ha ha”, “phì phèo” ẩn dụ thể hiện tinh thần
lạc quan yêu đời của các anh
⇒ Đây là vẻ đẹp trong tâm hồn các anh, là chất thơ vút lên từ hiện thực chiến đấu
thật đáng ngợi ca và trân trọng
3. Khổ 5+6: Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết
- 4 câu thơ khổ 5:
+ “Đã về đây họp thành tiểu đội” : Những chiếc xe từ gian khổ hiểm nguy cùng
chung một nhiệm vụ nên đã tập hợp thành “tiểu đội xe không kính”
+ “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”: chi tiết chân thực nhưng rất hóm hỉnh, qua cái bắt
tay, người lính tiếp thêm cho nhau sức mạnh, trao cho nhau tình đồng chí, đồng đội
thắm thiết
- 2 câu thơ đầu khổ 6:
+ “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời”: chiến tranh buộc họ phải dựng bếp ăn giữa

“trời”, nhưng họ vẫn ung dung và coi đó như một lẽ tự nhiên
+ “chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”: Chính tình đồng chí đồng đội đã hóa gia
đình, cách người lính lái xe định nghĩa về gia đình thật giản dị và độc đáo
⇒ Hai tiếng “gia đình” thật thiêng liêng chan chứa tình cảm, họ truyền cho nhau sức
mạnh để chiến đấu
- 2 câu thơ cuối khổ 6:
+ Điệp ngữ “lại đi” kết hợp với nhịp thơ: nhịp bước hành quân của các anh đến với
những chặng đường mới
+ Hình ảnh “trời xanh thêm” : ý nghĩa tượng trưng sâu sắc thể hiện tinh thần lạc
quan yêu đời, chan chứa hi vọng, đó cịn là hốn dụ chỉ hịa bình
4. Khổ 7: Lịng u nước và ý chí chiến đấu vì miền Nam
- 2 câu đầu: Vẫn là những khó khăn nhưng giờ đây được tăng thêm gấp bội “khơng
kính”, “khơng đèn”, “khơng mui xe”, “thùng xe có xước”: khó khăn tăng thêm như
cản đi bước chân của người chiến sĩ
- 2 câu cuối
+ Lời khẳng định: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước”: Lời khẳng định chắc nịch
bất chấp mọi gian khổ, khó khăn


+ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim”: Hình ảnh “trái tim” là hốn dụ chỉ người lính
lái xe nồng nàn yêu nước và sục sôi căm thù quân xâm lược nhưng cũng mang nghĩa
ẩn dụ: nhiệt huyết cách mạng, lòng trung thàn, dũng cảm



×