Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG lối KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước của ĐẢNG TRONG GIAI đoạn 1965 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 34 trang )

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG
TRONG GIAI ĐOẠN 1965-1975.


THÀNH VIÊN NHÓM.

Lê Nguyễn Tuấn Thành 46.01.106.067

Nguyễn Thị Phương Thanh
46.01.901.400

Huỳnh Trần Minh Thuận
46.01.101.154

Lê Ngọc Quỳnh
46.01.106.061

Vũ Anh Như Thảo
46.01.754.136
Tiên Thị Mỹ Tâm
46.01.101.135

Bùi Thúy Quỳnh
46.01.756.039

Trương Nguyễn Hiền Trang 46.01.614.1
Nguyễn Song Nhã Thy 46.01.106.077
2



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG
LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA
ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1965-1975.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1965- 1975
CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965- 1975.

NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ.
3


1.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1965- 1975


KHÓ KHĂN.
1. TRONG NƯỚC.
- Sau
thấtvới
bạiviệc
trong
“Chiến
đặctranh
biệt”,
Mỹ
thay
chiến
lược

gâyMĩ
ra
Songkhi
song
tiến
hành tranh
“Chiến
cục
bộ”
tại đổi
miền
Nam,
đế và
quốc
sự tương
lượng
đế quốc Mĩ.
tiến
hành quan
chiếnlực
tranh
pháđối
hoạivới
tạiquân
miềntaBắc.
- Mỹ tăng
cường
phá ác
liệt cục
miềnbộ”

Bắc,
nhằmNam
ngăn và
chặn
sự chi
miền
chuyển
sangđánh
“Chiến
tranh
ở miền
đồng
thờiviện
gâycủa
ra chiến
Bắc
ruột
thịt.
tranhcho
phámiền
hoạiNam
ở miền
Bắc.
- “Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965.
-> Giai đoạn này chiến tranh ở hai miền Nam và Bắc diễn ra gay go ác liệt, các cơ
sở cơng nghiệp, các nhà máy xí nghiệp đều phải vừa lo sản xuất, vừa lo di chuyển
-> Việc Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân đội viễn chinh Mỹ và
địa điểm đến những nơi an toàn. Cuộc sống của nhân dân trong thời kỳ này diễn ra
các nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực
hết sức khó khăn, các mặt hàng phục vụ đời sống thiếu thốn đủ bề, do các nhà máy

lượng trở nên bất lợi cho ta.
xí nghiệp bị đánh phá nghiêm trọng.
5


KHĨ KHĂN.
1. QUỐC TẾ.
nhân
dân
tiến 1969
hành
kháng
chiến
chống
Mĩthẳng
cứu
nước,
trênnội
thếbộ
giới
tồn
tại
-Khi
năm tranh
1960talạnh
đến

mâu
thuẫn
trong

các
nước
-Từ
Chiến
nổ
ra những
– cuộcbất
đốiđồng
đầu
căng
giữa
hai
phe

Bản
Chủ
bốn
loại
mâu
chủ
Cộng
sản,
đặc
biệt
Liên
XơHội
và Trung
Quốc do
ngày
càng

trọng,
cơngmọi
khai.lĩnh
Nghĩa
do
Mĩthuẫn
đứnggiữa
đầuyếu:
và Xã
Chủ Nghĩa
Liên
Xơtrầm
đứng
đầu trên
vực kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa – tư tưởng ngoại trừ xung đột trực tiếp
- bằng
Đỉnhqn
điểmsự
bấtgiữa
hịa
giữa
đảng
là cuộc
đột với
đổ máu
giữa
hai nước

Mâu
thuẫn

giữa
hệhai
thống

hội chủ
nghĩaxung
thế giới
các lực
lượng
tư bảnXơ
chủ
siêuhai
cường
quốc.
Trung
mùagiới.
xn 1969 và từ đó hai bên đã coi nhau như thù địch.
nghĩa thế
->
- Mâu
Tuythuẫn
khônggiữa
nổ ra
cácmột
nước
cuộc
đế quốc
chiếnvới
tranh
nhau

thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của
->
Mâu
thuẫn
Xô-Trung
gây
hậu
quả
nghiêm
phong
trào cộng

chiến tranh lạnh, thế giới luôn ở trong tình trạngtrọng
căngcho
thẳng
với nhiều
cuộcsản
chiến
cơng
nhân
ảnh huởng
tiêu
lớn đến cuộc kháng chiến chống Mỹ của
-tranh
Mâucục
thuẫn
giữa
đếkhu
quốc
vớicực

nhau
bộquốc
diễntếcác
ravà
ởnước
nhiều
vực.
nhân dân Việt Nam.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
6


THUẬN LỢI.
1. TRONG NƯỚC.
- Bảo
vệ miền
là nhiệm
vụ của
cảkhăn
nướctrong những năm 1961 – 1962, từ năm
Ở miền
Nam,Bắc
vượt
qua những
khó
-> Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ
1963, cuộc đấu tranh của quân và dân ta có bước phát triển mới.
nhất đã đạt và vượt mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người, sức của
- Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở miền Bắc và ra sức
cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh cả theo đường bộ và đường biển.

tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt nhằm bảo đảm chi viện đắc lực cho
-> Đến
đầucàng
nămđánh
1965,
chiến
lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ được
miền
Nam
càng
mạnh.
triển khai đến mức cao nhất cơ bản bị phá sản.
- Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu hiệu
chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”.

7


THUẬN LỢI.
1. QUỐC TẾ.
- Từ sau Chiến tranh thế giới II, chủ nghĩa xã hội (CNXH) trở thành một xu thế
phát triển trên thế giới.
- Sự lớn mạnh của Liên Xơ về kinh tế và quốc phịng đã làm tăng vị thế của các
nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên thế giới.
-> Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về cả kinh tế, quân sự, khoa học
kỹ thuật, nhất là của Liên Xô đã tác động lớn đến quá trình nhận thức và hình
thành đường lối cách mạng XHCN của Đảng để lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền
Bắc Việt Nam.
8



2.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
GIAI ĐOẠN 1965- 1975.


2.1. Các Hội nghị Trung ương họp bàn về đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng giai đoạn 1965 – 1975
Các Hội nghị Trung ương họp bàn về đường lối kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước của Đảng giai đoạn 1965 – 1975
- Tháng
3-1965 HộiHội
nghị
lần lần
thứthứ
11 và
thứTrung
12 vàoương
thángĐảng
2-1965
của
Ngày 28/1/1967,
nghị
13 Hội
Ban nghị
Chấplần
hành
quyết

Ban
hànhtrận
Trung
ương
Đảng
độngdiện
cuộcvừa
kháng
Mỹ cứu
địnhChấp
mở mặt
ngoại
giao,
mởphát
ra cục
đánhchiến
vừa chống
đàm, phát
huynước.
sức
mạnh tổng hợp đánh Mỹ.
- Tháng 1- 1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua
Nghị quyết lịch sử, chuyển cuộc cách mạng miền Nam sang thời kì mới, giành
thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổng cơng kích tổng khởi nghĩa vào các đô
thị, dinh lũy của Mỹ ngụy trên tòan miền Nam
10


2.1. Các Hội nghị Trung ương họp bàn về đường lối kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng giai đoạn 1965 – 1975

Các Hội nghị Trung ương họp bàn về đường lối kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước của Đảng giai đoạn 1965 – 1975
- Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) và Hội nghị Bộ
Chính trị (6-1970) đề ra chủ trương chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”
- Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973
- Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ con
đường cách mạng của nhân dân miền Nam là con đường bạo lực cách mạng và
nhấn mạnh
11


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
2.2.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiên lược “Chiến tranh đặc biệt”, Tổng
thống Mỹ Lydon B.Johson quyết định tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
ở miền Nam

Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng,mở cuộc chiến đấu tranh phá
hoại bằng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam nhằm
làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho cách
mạng miền Nam

12


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
2.2.2. Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ được Đảng đề ra tại Đại hội lần thứ III (1960)


NỘI
DUNG
Quyết
tâm chiến
lược

Mục tiêu
chiến
lược

Phương
châm chiến
lược

Tư tưởng chỉ
đạo đối với
miền Nam

13

Tư tưởng chỉ
đạo đối với
miền Bắc

Về mối quan hệ
và nhiệm vụ
cách mạng của
hai miền



2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
MIỀN BẮC
2.2.3. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giữ vững thế chiến lược tiến
côn, đánh bại Chiến tranh cục bộ
Nghị quyết Hội Nghị lần
thứ 11 là 12, Ban Chấp
hanh Trung ương Đảng
kịp thời xác định chủ
trương chuyển hướng
và nhiệm vụ cụ thể cho
miền Bắc

Kịp thời chuyển
hướng xây dựng
kinh tế cho phù hợp
với tình hình có
chiến tranh phá hoại

Ra sức chi viện cho
miền Nam với mức
cao nhất để đánh
bại địch ở chiến
trường chính miền
Nam

Tăng cường lực
lượng quốc phịng
cho kịp với sự phát

triển tình hình cả
nước có chiến tranh
14

Phải kịp thời
chuyển hướng tư
tưởng và tổ chức
cho phù hợp với
tình hình mới


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
MIỀN NAM
2.2.3. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giữ vững thế chiến lược tiến
côn, đánh bại Chiến tranh cục bộ
1965-1966

Bộ Chỉ huy quân
sự Mỹ đã huy động
70 vạn qn, tìm
diệt ” qn giải
phóng

Sau chiến thắng Vạn
Tường , một cao
trào đánh Mỹ , diệt
ngụy được dấy lên
mạnh mẽ khắp
chiến trường miền

Nam
15

Miền Nam đã giữ vững
quyền chủ động trên khắp
chiến trường, phản công
tiêu điệt địch, chủ động
tiến cơng vào các vung
qn địch kiểm sốt.


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHƠI PHỤC KINH TẾ,
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
BẢO VỆ MIỀN BẮC

2.2.4. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc 1969-1975

Từ tháng 11/1968, Đảng đã lãnh
đạo, nhân dân miền Bắc thực
hiện các kế hoạch ngắn hạn
nhằm khắc phục hậu quả chiến
tranh, tiếp tục cuộc xây dựng
miền Bắc và tăng cường lực
lượng cho miền Nam.
16


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI

KHƠI PHỤC KINH TẾ,
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
BẢO VỆ MIỀN BẮC

2.2.4. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc 1969-1975

Ngày 23/9/1969, Quốc hội khóa III
tại kỳ họp đặc biệt đã bầu đồng chí
Tơn Đức Thắng làm chủ tịch Nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.
Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương
bắt tay khơi phục kinh tế, hàn gắn
vết thương chiến tranh và đẩy
mạnh sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội.

17


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
KHƠI PHỤC KINH TẾ,
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
BẢO VỆ MIỀN BẮC

2.2.4. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc 1969-1975

Từ tháng 4/1972, tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên trận “Điện biên phủ trên khơng”

15/3/1973, Chính phủ Mỹ phải tun bố ngừng mọi hoạt động phá hoại ở miền
Bắc và trở lại đàm phán ở Paris.. Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hịa
bình, Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh
tế 1974 – 1975 và đến năm 1975. Miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ hậu phương
lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam và hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đối với
cách mạng Lào và Campuchia.
18


2.2. NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐƯỜNG LỐI
ĐẨY MẠNH CHIẾN ĐẤU
KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG

GIẢI PHĨNG MIỀN NAM

2.2.4. Khơi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc 1969-1975

Mỹ thay thế chiến
lược “chiến tranh
cục bộ” bằng chiến
lược “Việt Nam
hóa chiến tranh

Bộ Chính trị đề ra
quyết tâm chiến
lược giải phóng
miền Nam với kế
hoạch hai năm
1975-1976.


19

Vào 11 giờ 30
phút, ngày
30/4/1975, lá cờ
cách mạng được
cắm trên nóc dinh
Độc lập. Cuộc tổng
tiến cơng và nổi
dậy Xn 1975 đã
toàn thắng, đánh
dấu kết thúc thắng
lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ,
cứu nước vĩ đại
của dân tộc


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.1. KẾT QUẢ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG

NHỮNG CHIẾN THẮNG TIÊU BIỂU CỦA
QUÂN DÂN GIẢI PHÓNG

Chiến thắng Bình Giã (5-1-1965)
(Bà Rịa, miền Đơng Nam Bộ) tiêu
diệt binh đoàn dự bị chiến lược của
địch. Cùng với chiến thắng Ba Gia

(31-5-1965) và Đồng Xoài (12-61965) quân và dân miền đã đánh
bại hoàn toàn chiến lược “chiến
tranh cục bộ”, ào ạt đưa quân Mỹ
vào miền Nam
20


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.1. KẾT QUẢ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
NHỮNG CHIẾN
THẮNG TIÊU
BIỂU CỦA QN
DÂN GIẢI PHĨNG

Cuộc tổng tiến
cơng và nổi dậy
mùa xuân Mậu
Thân
(30/01/1968)

Trận “Điện Biên
Phủ trên
không” (1829/12/1972)

Cuộc tiến công
chiến lược mùa
xuân 1972

21


Cuộc tổng tấn
công và nổi dậy
mùa xuân năm
1975, mà đỉnh cao
là chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.1. KẾT QUẢ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
KẾT QUẢ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM BẮC

MIỀN NAM
Thu và phá hủy hơn 46.500 máy
bay các loại, hơn 13.000 khẩu
pháo, 38.000 xe tăng, xe bọc
thép, 10.000 tàu, xuồng chiến
đấu. Đã đập tan 4 chiến lược
chiến tranh xâm lược của 5 đời
Tổng thống Mỹ: Diệt và loại khỏi
vòng chiến đấu hơn 1 triệu quân
ngụy, giết và làm bị thương
905.537 quân Mỹ và chư hầu.

MIỀN BẮC
Bắn rơi 4.181 máy bay gồm 48 kiểu
hiện đại nhất, trong đó có 68 B52; 13
F111, diệt và bắt sống hàng ngàn giặc

lái, 271 lần bắn cháy và bắn chìm tàu
chiến, tàu biệt kích địch. Đánh thắng
2 cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ
(thời Giôn-xơn 8/1964 - 11/1968 và
thời Ních-xơn 4/1972 - 1/1973)
22


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.2. KẾT QUẢ VỀ MẶT NGOẠI GIAO/QUÂN SỰ

Ngày 27-1-1973: chính thức ký Hiệp định Paris
về chấm dứt chiến tranh. Sau ngày Hiệp định
Paris được ký kết, miền Bắc có hịa binh.
Đây là dấu son chói lọi trong lịch sử ngành Ngoại
giao Việt Nam, mở ra cánh cửa hịa bình cho đất
nước sau nhiều năm chiến tranh ác liệt.
Từ Hiệp định này, quân xâm lược Mỹ đã phải
cuốn cờ rút khỏi Việt Nam, tạo thế xoay chuyển
có lợi cho cách mạng Việt Nam.
23


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.2. KẾT QUẢ VỀ MẶT NGOẠI GIAO/QUÂN SỰ

Hiệp định nêu rõ: Hoa Kỳ và các nước khác cam kết tôn trọng độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.

Hoa Kỳ phải hoàn toàn chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự
dính líu về quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam
Việt Nam. Rút hết quân đội của Mỹ và của các nước khác, cố vấn và
nhân viên quân sự, vũ khí và dụng cụ chiến tranh, hủy bỏ tất cả các
căn cứ quân sự.
Tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do dân chủ của
nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự
quyết định tương lai chính trị của mình thơng qua tổng tuyển cử thật
sự tự do và dân chủ.
24


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19651975
2.3.2. KẾT QUẢ VỀ MẶT NGOẠI GIAO/QN SỰ

VIỆT NAM CỘNG HỊA SỤP ĐỔ

Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa khơng
ngừng tham gia vào các âm mưu chính trị,
tham nhũng q nhiều do đó làm giảm sự
ủng hộ và làm xói mịn tinh thần của binh
sĩ Qn lực Việt Nam Cộng Hịa.
Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa
Xuân 1975 bắt đầu bằng Chiến dịch Tây
Nguyên, mở tiến công vào thị xã Buôn Mê
Thuột ngày 10-3-1975 đã giành thắng lợi.
25



×