Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÀI ÔN TẬP LỚP 4 TUẦN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.38 KB, 18 trang )

Trường Tiểu Học Mỹ Thuận A
Lớp: Bốn/..
Họ tên hs:……………………

Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2021
Môn: Tập đọc
Bài: Trung thu độc lập
(SGK trang 66 TV 4 tập 1)

1. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng
ngàn, nông trường, vằng vặc,...
- Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- GD HS lòng yêu nước, yêu con người.
2. Nội dung học tập:
Đọc bài: Trung thu độc lập , SGK trang 66 ) và điền vào chỗ chấm trong câu trả
lời các câu hỏi sau:
Câu 1 (trang 67 sgk). Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
Trăng Trung thu độc lập đẹp với vẻ đẹp của đất nước độc lập, sơng núi tự do.
Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam …………. yêu
quý, trăng vàng vặc chiếu khắp các ……………………., ……..………, núi rừng.
Câu 2:(trang 67 sgk).Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm
trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai thật đẹp.
"Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy ………………, giữa biển
rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Ống khói nhà máy chi
chít cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với những
………………. to lớn vui tươi".
Vẻ đẹp đó khác rất nhiều so với đêm Trung thu độc lập ……………. .., bởi đó


chính là vẻ đẹp của một đất nước đang trưởng thành lớn mạnh và hùng cường, một
đất nước có một nền cơng nghiệp, nơng nghiệp quốc phòng hiện đại.
Câu 3 (trang 67 sgk ): Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của
anh chiến sĩ năm xưa?
Những gì mà anh chiến sĩ mong ước trước đây thì cuộc sống hiện nay đều có
cả. Đất nước chúng đang tiến nhanh tiến mạnh trên con đường cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa: những nhà máy thủy …………, những con tàu chúng ta đã có từ
nhiều năm rồi. Lại nữa, các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước
lân cận, nhiều thành tựu khoa học của thế giới cũng đã được đưa vào áp dụng ở
nước ta: vơ tuyến truyền hình, máy vi ………., điện ……………………, cầu
truyền hình...
Câu 4 (trang 67 sgk): Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
Em mơ ước đất nước mình sau này phát triển……………………………
………………………………………. sánh vai với các cường quốc trên thế giới.


Mọi người………………………………….. Dịch bệnh………..…………………..
……………………………………………………………………………………….
Nội dung: Trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước anh chiến sĩ đứng
gác nghĩ về các em nhỏ và mơ ước một tương lại đầy xán lạn đến với đất
nước mình
------------------------------------------Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập (SGK trang 40)
1. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ và các bài tốn liên quan.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ .
- HS có Phẩm chất học tập tích cực
2. Nội dung học tập:
Bài 1:. Thử lại phép cộng.

a)

Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả
là số hạng cịn lại thì phép tính làm đúng.
b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):
35 462+ 27 519;

69 108 + 2 074;

………………

………………

………………

………………..

………………

………………

………………

………………..

………………

………………

………………


………………..

Hướng dẫn: Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.
- Quan sát ví dụ mẫu và làm tương tự với các câu còn lại.
Bài 2.Thử lại phép trừ
a)

Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số
bị trừ thì phép tính làm đúng.
b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):


4025 − 312;

5901 − 638;

………………

………………

………………

………………..

………………

………………

………………


………………..

………………

………………

………………

……………….

Hướng dẫn:- Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.
- Quan sát ví dụ mẫu và làm tương tự với các câu còn lại.
Bài 3.Tìm x:
a) x + 262 = 4 848;
x = 4 848

b) x − 707= 3 535
262

x = 3 535

x = …………….

707

x = ……………

Bài 5.Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số.
Hướng dẫn: Số lớn nhất có năm chữ số trừ cho số bé nhất có năm chữ số

Giải
Số lớn nhất có năm chữ số là: ……………..
Số bé nhất có năm chữ số là:
Nhẩm:

………………

99 999 … 10 000 = ……………..

Vậy hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số
là …………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….………
--------------------------------Trường Tiểu Học Mỹ Thuận A
Lớp: Bốn/..
Họ tên hs:……………………

Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2021
Mơn: Chính tả
Bài: Gà trống và Cáo (SGK tr 51)

1. Yêu cầu cần đạt:
- Nhớ viết lại chính xác đoạn thơ trong bài từ " Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn...đến
hết", trình bày đúng các dịng thơ lục bát. Hiểu nội dung đoạn cần viết
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu tr/ch, tìm được các từ
chứa tiếng chí/trí, ương/ ương mang nội dung cho trước
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực.
2. Nội dung học tập:
2.1. Nhớ- viết đoạn văn: Gà Trống và Cáo SGK trang 51
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
La Phông- ten ( Nguyễn Minh lược dich)
2.2. Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh
đoạn văn đã cho (SGK TV4, tập 1 trang 67)
a) Những chữ đó bắt đầu bằng tr hoặc ch:
Con người là một sinh vật có ….…. tuệ vượt lên trên mọi lồi, có phẩm …..…...
kì diệu là biết mơ ước. Chính vì vậy, họ khám phá được những bí mật nằm sâu
……... lịng đất, …....... ngự được đại dương, ……..... phục được khoảng không
vũ …….. bao la. Họ là những ........... nhân xứng đáng của thế giới này.
b) Những chữ đó có vần ươn hoặc ương:
Nhà Trung ở gần sân bay. Từ nhỏ, Trung đã rất ngưỡng mộ các chú phi công.
Em mơ ước lớn lên sẽ thành phi công để được bay …….... trên bầu trời, bay trên
…..….... tược, làng mạc, thành phố quê ………......., vượt các đại ………….
mênh mông. Để chuẩn bị cho .................... lai, Trung cố gắng học giỏi, tập thể dục
……….... xuyên cho cơ thể khỏe mạnh, .. tráng.
Câu 3 (trang 68 sgk Tiếng Việt 4):
a) Chứa tiếng chí hoặc trí, có nghĩa như sau :
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng: ........................
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết: ..........................
b) Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau :
- Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn:...................................

- Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái khơng có ở trước mắt hay chưa từng
có:...............................................................................................................................

Mơn: Tốn
Bài: Biểu thức có chứa 2 chữ (SGK trang 41 Toán 4)
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai số .


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- HS chăm chỉ học bài
2. Nội dung học tập:
Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được ... con cá. Em câu được ... con cá.
Cả hai anh em câu được ... con cá.
Số cá câu được có thể là:

a+ b là biểu thức có chứa hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b,
Mỗi lần thay chữ số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
*THỰC HÀNH:
Bài 1. Tính giá trị của c + d nếu:
a) c = 10 và d = 25;

Nếu c =10 và d = 25 thì c + d = 10 +……. = …….

b) c = 15cm và d = 45cm. Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + ……= …
Hướng dẫn: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó
Bài 2. a − b là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a − b nếu:

a) a = 32 và b =20 ;

Nếu a = 32 và b = 20 thì a − b = 32 – .….. = ..............;

b) a = 45 và b =36;

Nếu a = 45 và b = 36thì a − b =……… – …… = ……….;

c) a =18m và b =10m. Nếu a = 18m và b = 10m thì a − b = …m − ….m = …..m.
Hướng dẫn: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.
Bài 3. a × b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ.
Viết giá trị biểu thức vào ô trống (theo mẫu): (Các em chỉ điền kết quả)
a

12

28

60

b

3

4

6


a×b


( 12 x3= 36) 36

a:b

( 12 : 3= 4) 4

Hướng dẫn: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Mơn: Khoa học
Bài 1: Con người cần gì để sống (SGK trang 4,5)
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần
trong cuộc sống.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ.
2. Nội dung học tập:
Học sinh cần ghi nhớ mục Bạn cần biết (kí hiệu:bóng đèn) trang 4
Con người không thể sống thiếu ô – xi quá 3 – 4 phút; không thể nhịn uống
nước 3- 4 ngày, cũng không thể nhịn ăn 28- 30 ngày.

Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
( Điền Đ trước câu trả lời đúng, điền S trước câu trả lời sai).
Con người cần khơng khí để thở
Con người cần thức ăn
Con người cần nước uống
Con người không cần khơng khí để thở, khơng cần thức ăn, nước uống.
Hướng dẫn: Quan sát hình 1, 2 SGK trang 4

Câu 2: Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống của con người cịn cần những gì?
(Điền Đ trước câu trả lời đúng, điền S trước câu trả lời sai).
Con người cần giải trí, học tập, thuốc uống, lao động, quần áo,
Con người cần vui chơi, thể dục thể thao, phương tiện giao thơng,...
Hướng dẫn: Quan sát hình 3, 4,5,6,7,8,9,10 SGK trang 5
Câu 3: Nếu thiếu các điều kiện ở câu 2, cuộc sống của con người sẽ thế nào?
( Điền Đ trước câu trả lời đúng, điền S trước câu trả lời sai).


Cuộc sống của con người sẽ vui vẻ, hạnh phúc, hiểu biết, mạnh khoẻ hơn,....
Cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, con người sẽ kém hiểu biết, ốm yếu,...
Câu 4: Nối các nội dung cột A với cột B cho phù hợp:
B
a).28 – 30 ngày
b).3 – 4 phút
c)3- 4 ngày
……………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu Học Mỹ Thuận A
Lớp: Bốn/..
Họ tên hs:……………………

Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2021
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
( SGK trang 68 TV4- tập 1)

1. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;
- Hs biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam, địa chỉ gia đình theo đúng quy tắc viết
hoa

- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2
mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
- HS có ý thức viết hoa đúng cách, đúng quy tắc.
2. Nội dung học tập:
I - Nhận xét
Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây. (Em hãy viết vào chỗ chấm
cho thích hợp)
a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Về tên người, có ba tên người, tên hai tiếng, tên ba tiếng và ……... tiếng.
Tất cả đều viết ……….. chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
b) Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm cỏ Tây.
Về tên địa lí có ba tên địa lí đều viết ………. chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên đó
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 68 sgk Tiếng Việt 4) Hãy viết tên em và địa chỉ gia đình em :
………………………………………, tổ …., ấp ………… ……., xã …………….,
huyện …………..….., tỉnh ………………….


Ví dụ: Trần Lệ Quyên, tổ 1, ấp Mỹ Thạnh A, xã Mỹ Thuận, huyện Bình Tân, tỉnh
Vĩnh Long.
Câu 2 (trang 68 sgk Tiếng Việt 4)
Viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em :
xã Thành ………………....

xã Tân ……………….

xã Thành ………………....

xã Tân ……………….


xã Thành ………………....

xã Tân ……………….

xã Tân ………………....

xã Tân ……………….

……………………………………………………………………………
Câu 3 (trang 68 sgk Tiếng Việt 4).Tìm trên bản đồ và viết tên :
- Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh hoặc thành phố của em :
huyện Bình…. ……………

huyện Trà ……………………….

thị xã Bình…. ……………

huyện Mang ……………………..

huyện Tam…. ……………

huyện Long ………………………

huyện Vũng …. ……………

thành phố Vĩnh …………………

……………………………………………………………………………………
- Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em :

...................................................................................................................................
.
………………………………………………………………………………………
Mơn: Tốn
Bài: Tính chất giao hốn của phép cộng (SGK trang 42 Toán 4)
1. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố tính chất giao hốn của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng
thì tổng khơng thay đổi
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
- Tính chính xác, cẩn thận.
2. Nội dung học tập:
So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng sau:
a

20

350

1208

b

30

250

2764

a+b


20 + 30 = 50

350 + 250 = 600

1208 + 2764 = 3972

b+a

30 + 20 = 50

250 + 350 = 600

2764 + 1208 = 3972


Ta thấy giá trị của a + b và b + a luôn bằng nhau, ta viết:
a+b=b+a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng đổi.
*Thực hành:
Bài 1. Nêu kết quả tính:
a) 468 + 379 = 847

379 + 468 = …..…...

b) 6509 + 2876 = 9385

2876 + 6509 = ……..

c) 4268 + 76 = 4344


76 + 4268 = ………..

Hướng dẫn: Áp dụng tính chất giao hốn của phép cộng em viết kết quả còn thiếu
dựa vào phép tính đã cho trước. a + b = b + a
Bài 2.Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) 48 + 12 = 12 + .........

b) m + n = n + …....

65 + 297 = ......... + 65

84 + 0 = ....... + 84

........ + 89 = 89 + 177

a + 0 = …... + a = …...

Hướng dẫn: Áp dụng tính chất giao hốn của phép cộng, em viết các số cịn thiếu
theo cơng thức a + b = b + a.
………………………………………………………………………………………
Môn: Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở người (SGK trang 6,7)
1. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể
con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- GD HS ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
2. Nội dung học tập:
Học sinh cần ghi nhớ mục Bạn cần biết (kí hiệu:bóng đèn) trang 6)

Trong q trình sống, con người lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường và thải
ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là q trình trao đổi
chất.
Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với mơi trường thì mới có sống.
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1: Trong quá trình sống, cơ thể con người lấy những gì từ mơi trường và thải
ra mơi trường những gì?
Trong quá trình sống, cơ thể con người lấy từ môi trường ………............................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cơ thể con người thải ra môi trường...........................................................................
.....................................................................................................................................
Hướng dẫn: Học sinh đọc SGK trang 6 và quan sát tranh 1
Câu 2: Em hãy viết vào chỗ chấm cho thích hợp để hồn thành sơ đồ sự trao đổi
chất giữa cơ thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng của bạn.

Lấy vào

Thải ra
………..………….

…………………….

…………..……….

CƠ THỂ
NGUỜI


……………………..

……………………
…..
…….………………

Hướng dẫn: Học sinh đọc nội dung SGK trang 6 để điền vào chỗ chấm.
…………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu Học Mỹ Thuận A
Lớp: Bốn/..
Họ tên hs:……………………

Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2021
Môn: Tập đọc
Bài: Ở Vương quốc Tương Lai
( SGK trang 70, 71 TV4 tập 1)

1. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2, trong
SGK).
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn
nhiên, tươi vui.
- GD học sinh có niềm mơ ước ca đẹp, chính đáng và quyết tâm biến mơ ước thành
hiện thực
2. Nội dung học tập:


Học sinh đọc bài: Ở Vương quốc Tương Lai (SGK trang70, 71 ) và điền vào chỗ
trống các trả lời sau:

Câu 1 (trang 72 sgk) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu gặp ai ? Vì sao nơi đó có tên
là Vương Quốc Tương Lai ?
Hai bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin đến Vương Quốc Tương lai và gặp gỡ những
……………….. sắp ra đời trị chuyện cùng họ.
Vương quốc đó có tên là Vương Quốc Tương Lai vì những người ở đây vẫn
chưa ……………… trong thế giới hiện tại của chúng ta.
Câu 2 (trang 72 sgk ) Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những
gì? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
Các bạn nhỏ đã sáng chế ra:
Vật làm cho con người hạnh ………….
Ba mươi vị thuốc ………………………
Một thứ ánh sáng ………………………..
Một cái máy biết bay như …………………….
Một cái máy biết dò tìm những ……………….. dấu kín trên mặt trăng
Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người được sống hạnh phúc, trường
thọ, sống trong môi trường ánh sáng và chinh phục được vụ trũ
Câu 3 (trang 72 sgk). Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu
vườn kì diệu có gì khác thường?
Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu thật khác
thường. Đó là những chùm ……….. quả to như quả lê, những quả………to như
những quả dưa đỏ và những quả …………… to như những quả bí đỏ khiến cả Tintin và Mi-tin đều nhầm.
Câu 4 (trang 72 sgk) Em thích những gì ở vương quốc Tương Lai?
Câu hỏi này học sinh tự trả lời theo ý thích của riêng mình. Có thể thích tất
cả mọi thứ hoặc một thứ nào đó. Ví dụ em thích những phát minh trong cơng
trường xanh: thuốc trường sinh, ánh sáng lạ thường, đôi cánh hạnh phúc,… hay
những cây giống trong khu vườn khu vườn kì diệu: chúm nho, trái táo, quả dưa
khổng lồ,…
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc, ở đó trẻ em là

những nhà phát minh tương lai, góp phần phục vụ cuộc sống
……………………………………..………………………………………………
Mơn: Tốn
Bài: Biểu thức có chứa hai chữ (SGK trang 43, 44 Tốn 4 )


1. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
- Học tập tích cực, tính tốn chính xác.
2. Nội dung học tập
Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được ... con cá, Bình câu
được ... con cá, Cường câu được ... con cá. Cả ba người câu được ... con cá.
Số cá câu được có thể là:
Số cá của An

Số cá của Bình

Số cá của Cường

Số cả của cả ba
người

2

3

4

2+3+4


5

1

0

5+1+0

1

0

2

1+0+2







….

a

b

c


a + b+ c

a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
- Nếu a = 2; b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9 ;
9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 5; b = 1 và c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 ;
6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Nếu a = 1; b = 0 và c = 2 thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3 ;
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
*THỰC HÀNH:
Bài 1. Tìm giá trị của a + b + c nếu:
a) a = 5; b = 7; c =10;
Nếu a = 5; b = 7; c =10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 12 + ..…..= …….
b) a = 12; b = 15; c = 9
Nếu a = 12; b = 15; c = 9 thì a + b + c = 12 + ….. + ….. = ….... + …... = ……..
Hướng dẫn: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.
Biểu thức chỉ có phép cộng thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Bài 2. a × b × c là biểu thức có chứa ba chữ.


Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của biểu thức a × b × c là:
a × b × c = 4 × 3 × 5 = 12 × 5 = 60
Tính giá trị của a × b × c nếu :
a)Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của biểu thức a × b × c là:
a × b × c = 9 × 5 × 2 = 45 × ….… = ….…….
b).Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì giá trị của biểu thức a × b × c là:
a × b × c = 15 × 0 × ….. = ……………… = ……….
Hướng dẫn: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của các biểu thức đó.

Biểu thức chỉ có phép nhân thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Bài 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2 tìm giá trị biểu thức:
c) Nếu m + n × p = 10 + 5 × 2 = …….. + ……… = ………
Nếu (m + n) × p = (10 + 5) × 2 = 15 × 2 = 30.
Hướng dẫn: Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau;
biểu thức có phép cộng và phép nhân thì thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.

Bài 4. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c.
a) Gọi P là chu vi của hình tam giác.
Viết cơng thức tính chu vi P của hình tam giác đó.
P = a + ….. + …..
b) Tính chu vi của hình tam giác biết:
Hướng dẫn: Muốn tính chu vi tam giác ta lấy độ
dài ba cạnh cộng lại với nhau.
Thay chữ bằng số vào biểu thức a + b + c rồi tính
giá trị của các biểu thức đó.
a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm;
Nếu a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm thì P = 5cm + 4cm + 3cm = 12cm
a = 10cm, b = 10cm và c = 5cm;
Nếu a = 10cm, b = 10cm và c = 5cm thì P = 10cm + ….….+……… = ….….cm.
a = 6dm, b = 6dm và c = 6dm.
Nếu a = 6dm, b = 6dm và c = 6dm thì P = ……. + …..….. + ……… = ……dm
Mơn: Lịch sử
Bài 1: Mơn lịch sử và địa lí (SGK trang 3)
1. Yêu cầu cần đạt:


- HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta
trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời
Nguyễn.

- HS nắm được hình dáng, vị trí của đất nước ta. Nắm được trên đất nước ta có
nhiều dân tộc sinh sống, có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được một số yêu
cầu khi học mơn Lịch sử- Địa lí.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc
2. Nội dung học tập:
Câu 1: Nước Việt Nam có dạng hình gì ? Bao gồm những phần nào? ( Điền vào
chỗ chấm)
Nước Việt Nam có dạng hình ..........................Nước Việt nam bao gồm phần
đất ………., các ………………, vùng ……… và trời bao trùm lên các bộ phận đó.
Câu 2: Các nước nào giáp với nước Việt Nam?
Nước Trung Quốc
Nước Lào
Nước Cam–pu- chia
Nước Thái Lan
Câu 3: Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết điều gì ? (xem SGK trang 3)
Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp chúng ta hiểu biết về …………….….. và …..
…………. Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ
nước từ thời …………………. đến buổi đầu thời ……………...
Mơn Lịch sử và Địa lí 4 cịn góp phần giáo dục chúng ta về tình u thiên nhiên,
con người và đất nước Việt Nam
Câu 4: Để học tốt mơn Lịch sử - Địa lí cần làm gì? (SGK trang 3, 4)
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hướng dẫn: Đọc thông tin trong sách trang 3,4, phần ghi nhớ mục xanh trang 4

Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2021
Lớp: Bốn/..

Mơn: Tốn

Bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
(SGK trang 45 Toán 4 )

1. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.


- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của
biểu thức.
- Tính chính xác, cẩn thận.
2. Nội dung học tập
So sánh giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong bảng sau:
a

b

c

(a + b ) + c

a + (b + c)

5

4

6

(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15


5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15

35

15

20

(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70

35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70

28

49

51

(28 + 49) + 51 = 77 + 51 =
128

28 + (49 +51) = 28 + 100 =
128

Ta thấy giá trị của (a +b) + c và của a + (b + c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a +b + c như sau:
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

*Thực hành:
Câu 1.Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + ………. = ………….
4400 + 2148 + 252 = 4400 + (2148 + 252) = ………… + ………. = …………..
b)
921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = ……….. + 898 = ………….
467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) + 999 = ………….. + 999 = ……………….
Hướng dẫn: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các
số có tổng là số trịn trăm, trịn nghìn, ...
Câu 2. Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận
được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày
quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?
Tóm tắt
Ngày 1: 75 500 000 đồng
Ngày 2: 86 950 000 đồng
Ngày 3: 14 500 000 đồng
Cả 3 ngày:? ... đồng


Hướng dẫn: Số tiền cả ba ngày nhận được = số tiền nhận được ngày thứ nhất
+ số tiền nhận được ngày thứ hai + số tiền nhận được ngày thứ ba
Giải
…………………………………………………………………………….:
……………………………………………………………………………..
Đáp số: ……………………… …………………………………….
………………………………………………………………………………………
Môn: Tập làm văn
Bài. Luyện tập phát triển câu truyện
( SGK trang 75- Tiếng Việt 4- tập 1)

1. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ;
biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- HS biết phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng cuả mình.
- u thích văn học, ham học hỏi.
2. Nội dung học tập:
Đề bài (trang 75 sgk- Tiếng Việt 4): Trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều
ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự
thời gian.
Gợi ý:
- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba
điều ước?
- Em thực hiện từng điều ước như thế nào?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
Đoc bài mẫu, em hãy viết một câu chuyện khác vào VBT trang 48
Mẫu:
Trong chúng ta, chắc ai cũng đã từng có những giấc mơ đẹp. Có bạn mơ
thấy mình đang lắc lư trên con tàu vũ trụ trong không gian mênh mơng, có bạn thì
mơ thấy những cơ tấm trong truyện cổ thích. Cịn mình, mình cũng có một giấc mơ
thật đẹp, mình mơ thấy được cơ tiên ban cho ba điều ước. Tỉnh dậy mà mình cịn
ngỡ như là mơ.
Chuyện là vào cuối tuần trước, vì khơng phải dậy đi học nên mẹ cho phép
mình thức khuya hơn mọi ngày. Cầm quyển truyện cổ tích trên tay, mình mải mê
đọc thế rồi ngủ qn lúc nào khơng hay biết. Mình mơ thấy mình lạc vào một miền
đất, vơ cùng tươi đẹp, ở đó có nhiều hoa bướm, có nắng vàng và đầy sắc hương.
Thì ra, đó là thế giới của những cơ tiên xinh đẹp. Đón mình là một cơ tiên có mái
tóc vàng óng ánh, món quà tặng cho mình trong lần đầu gặp gỡ của cơ là ba điều
ước. Mình cứ đi từ bỡ ngỡ này đến bỡ ngỡ khác. Nhìn mọi người tung tăng bay



lượn nơ đùa cùng chim, cùng bướm, nhảy nhót trên những đám mây bồng bềnh.
Mình thầm ước:
- Ước gì mình biết bay như họ!
Bỗng nhiên, mình thấy người nhẹ bỗng, dường như chỉ cần dang hai tay ra là
bay được. Mình sung sướng và thỏa thích ngắm cảnh trời đất bao la. Nhưng ngắm
mãi rồi cũng chán.
Mình lại ước được xinh đẹp như các nàng tiên. Và phép màu đã lập tức biến
ước mơ của mình thành hiện thực. Giờ mình đã biến thành một nàng tiên có đơi
mắt xanh đẹp, mái tóc vàng óng ả, làn da trắng trong chiếc váy hồng dễ thương.
Mình thấy hài lịng q, mình cứ chơi, cứ đùa vui cho đến khi thấm mệt, bụng đói,
mình nghĩ đến những món ăn hấp dẫn của mẹ... Nhưng hỡi ơi! Ở đây làm gì có
cơm, có những món ngon mà mình thích. Nghĩ đến mẹ, mình òa khóc. Lòng thầm
ước được đến bên mẹ thật nhanh, muốn được trở lại là mình, sống thế giới của
mình với bố mẹ, trường lớp, thầy cô và bạn bè...
Như hiểu được tâm sự của mình, cơ tiên khẽ mỉm đầu cười gật gù... Bên tai
mình văng vẳng tiếng gọi của mẹ:
- Con gái à! Dậy thôi, mẹ đã chuẩn bị bữa sáng cho con rồi.
Mình chồng tỉnh, bâng khng với giấc mơ kì lạ, vội dụi đầu vào trong
vịng tay âu yếm của mẹ và chợt nhận ra: Cuộc sống này đáng u biết bao!
……………………………………………………………………………………

Mơn: Địa lí
Bài 2 : Làm quen với bản đồ (SGK trang 4-7)
1. Yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ, một số yếu tố của bản đồ: tên,
phương hướng, tỉ lệ bản đồ
- Nắm được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
- HS tích cực tham gia các hoạt động học tập
2. Nội dung học tập:
Câu 1: Bản đồ là gì? (Xem sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí trang 4)

Bản đồ là hình vẽ ........................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 2: Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta phải làm gì?
(Xem sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí trang 4)
Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta thường sử dụng ảnh chụp từ
............................


Câu 3: (trang 6 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Nối với các ô chữ ở cột A với các ô chữ
ở cột B sao cho phù hợp với quy định về phương hướng trên bản đồ
A

B

Phía dưới bản đồ

Hướng Đơng

Phía trên bản đồ

Hướng Tây

Bên phải bản đồ

Hướng Nam

Bên trái bản đồ

Hướng Bắc


Hướng dẫn: Học sinh quan sát hình 3 sách giáo khoa trang 6
Câu 4: Viết một số yếu tố của bản đồ ?
1. Tên bản đồ

3. Tỉ lệ ……………PP…...

2. Phương ………….…...

4. Kí……………………

Hướng dẫn: Học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa trang 5,7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×