Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đề cương kết cấu tính toán ô tô f1 GTS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.46 MB, 62 trang )

Các hỏi ơn tập kết cấu tính tốn ơ tơ UTH:

Mục lục
Câu 1: Tải trọng tác dụng lên ô tô. Chọn tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực ô tô:............................1
Câu 2:Bố trí chung động cơ trên ô tô. Ưu – nhược điểm các phương án bố trí động cơ trên ơ tơ.Động cơ
bố trí ở cầu sau chủ động ơ tơ, phạm vi ứng dụng..........................................................................................2
Câu 3: Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô:....................................................................................................3
Câu 4: Công dụng, yêu cầu đối với ly hợp ô tô. Phân loại ly hợp. Sơ đồ kết cấu, nguyên lý làm việc của ly
hợp 1 đĩa ma sát khô của - dẫn động điều khiển cơ khí.................................................................................7
Câu 5: Cơng trượt sinh ra trong q trình đóng ly hợp.................................................................................10
Câu 6:Giải pháp kết cấu để đóng ly hợp êm dịu, truyền mơ men xoắn êm dịu khi đóng ly hợp................13
Câu 7: Ảnh hưởng của ly hợp đến q trình phanh của ơ tơ........................................................................13
Câu 8: Phương pháp tính tốn thiết kế LH:...................................................................................................16
Câu 9: Dẫn động điều khiển ly hợp; phân loại. Phương pháp thiết kế dẫn động thủy lực điều khiển ly
hợp..................................................................................................................................................................18
Câu 10: Công dụng, yêu cầu và phân loại chung hộp số ô tô; phân loại hộp số cơ khí................................20
Câu 11: Hộp số 2 trục trong hệ thống truyền lực ô tô, sơ đồ? Phân tích ưu - nhược điểm hộp số 2 trục?
Phương án sử dụng hộp số 2 trục?................................................................................................................22
Câu 12: Sơ đồ hộp số cơ khí ơ tơ 3 trục, 5 cấp và nguyên lý làm việc..........................................................24
Câu 13: Chức năng của bộ đồng tốc trong hộp số. Kết cấu, nguyên lý làm việc bộ đồng tốc.....................24
Câu 14: Phương pháp thiết kế, tính tốn hộp số 2 trục, 3 trục. (hay ‘Trình tự tính tốn hộp số 2 trục, 3
trục’)................................................................................................................................................................26
Câu 15: Cơng dụng và yêu cầu của hộp phân phối đối với hệ thống truyền lực ô tô..................................28
Câu 16: Phân loại hộp phân phối, sơ đồ minh họa.......................................................................................29
Câu 17: Công dụng, yêu cầu đối với truyền động các đăng, phân loại khớp nối các đăng..........................30
Câu 18: Lập biểu thức xác định vòng quay nguy hiểm của trục các đăng....................................................31
Câu 19: Động học của cơ cấu các đăng đơn khác tốc. Điều kiện đồng tốc của truyền động các đăng gồm 3
đoạn trục và 2 khớp khác tốc.........................................................................................................................32
Câu 20: Khi nào không dùng truyền động các đăng trong hệ thống truyền lực ô tô?.................................34
Câu 21: Chức năng, yêu cầu, phân loại truyền lực chính trong cầu chủ động ô tô......................................35
Câu 22: Đặc điểm kết cấu và ưu - nhược điểm truyền lực chính đơn, kép, 2 cấp; phạm vi sử dụng?........37


Câu 23: Các giải pháp nâng cao hiệu quả ăn khớp truyền lực chính............................................................41
Câu 24: Phương pháp nâng cao cứng vững cho truyền lực chính trong cầu chủ động...............................41
Câu 25: thiết kế tính tốn truyền lực chính...................................................................................................42
1


Câu 26: Công dụng, yêu cầu đối với vi sai trong cầu chủ động; sơ đồ nguyên lý làm việc..........................49
Câu 27: Phân loại vi sai trong hệ thống truyền lực ô tô................................................................................49
Câu 28: Động học và động lực học của vi sai.................................................................................................50
Câu 29: Phân loại bán trục (nửa trục) trong cầu chủ động theo theo điều kiện chịu tải.............................53
Câu 30: tính bền vỏ cầu chủ động ơ tơ..........................................................................................................53

Câu 1: Tải trọng tác dụng lên ô tô. Chọn tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực ơ tơ:

Câu 2:Bố trí chung động cơ trên ô tô. Ưu – nhược điểm các phương án bố trí
động cơ trên ơ tơ.Động cơ bố trí ở cầu sau chủ động ơ tơ, phạm vi ứng dụng

2


3


Câu 3: Bố trí hệ thống truyền lực trên ơ tô:

b. Động cơ đặt sau cầu sau chủ động

4



2. Bố trí hệ thống truyền lực theo cơng thức 4x4
Phương án này được sử dụng nhiều ở xe tải và một số xe du lịch. Trên hình
1.7 trình bày hệ thống truyền lực của xe du lịch VAZ - 2121 (sản xuất tại CHLB
Nga). Ở bên trong hộp phân phối có bộ vi sai giữa hai cầu và cơ cấu khóa bộ vi
sai đó khi cần thiết .
5


- Phương án này được sử dụng nhiều ở các xe tải có tải trọng lớn. Ở trên hình 1.8
là hệ thống truyền lực 6 x 4 của xe tải KAMAZ – 5320 (sản xuất tại CHLB Nga).
Đặc điểm cơ bản của cách bố trí này là khơng sử dụng hộp phân phối cho hai cầu
sau chủ động, mà chỉ dùng một bộ vi sai giữa hai cầu nên kết cấu rất gọn.

4. Bố trí hệ thống truyền lực theo công thức 6x6
6


- Phương án này được sử dụng hầu hết ở các xe tải có tải trọng lớn và rất lớn. Một
ví dụ cho trường hợp này là hệ thống truyền lực của xe tải URAL 375 (sản xuất tại
CHLB Nga) ở trên hình 1.9 .
- Đặc điểm chính của hệ thống truyền lực này là trong hộp phân phối có bộ vi sai
hình trụ để chia cơng suất đến các cầu trước, cầu giữa và cầu sau. Công suất dẫn ra
cầu giữa và cầu sau được phân phối thông qua bộ vi sai hình nón (Như ở hình 1.8) .
Ngồi ra có một số hệ thống truyền lực ở một số xe lại không sử dụng bộ vi sai
giữa các cầu như xe ZIL 131 ,ZIL 175 K …

7


Câu 4: Công dụng, yêu cầu đối với ly hợp ô tô. Phân loại ly hợp. Sơ đồ kết

cấu, nguyên lý làm việc của ly hợp 1 đĩa ma sát khơ của - dẫn động điều khiển
cơ khí
4.1.Phân loại:
a.
b.
c.
d.
-

Căn cứ vào số đĩa bị động( đĩa ma sát)
LH 1 đĩa
LH nhiều đĩa
Căn cứ vào pp truyền Mx từ động cơ đến HTTL
LH ma sát khô
LH ma sát ướt
LH điện từ
Căn cứ vào dẫn động điều khiển LH
LH có dẫn động cơ khí
LH có dẫn động kiểu thủy lực
LH có trợ lực
Căn cứ vào trạng thái của LH khi làm việc:
LH thường đóng
LH thưởng mở

8


Ly hợp 1 đĩa ma sát khô của - dẫn động điều khiển cơ khí:

- Nhóm các chi tiết chủ động bao gồm: bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở

và các lò xo ép. Khi ly hợp mở hồn tồn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽ
quay cùng với bánh đà.
Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp. Khi
ly hợp mở hồn tồn thì các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên.
- Theo sơ đồ cấu tạo ở hình vẽ thì vỏ ly hợp 5 được bắt cố định với bánh đà
1 bằng các bu lông, đĩa ép 3 có thể dịch chuyển tịnh tiến trong vỏ và có bộ phận
truyền mơ men từ vỏ 5 vào đĩa ép. Các chi tiết 1, 3, 4, 5 được gọi là phần chủ động
của ly hợp. Chi tiết số 2 được gọi là phần bị động của ly hợp, các bộ phận còn lại
thuộc bộ phận dẫn động ly hơp.

9


Hình 1.1: Ly hợp ma sát khơ một đĩa bị động.
1.bánh đà;
7. bàn đạp ;
2. đĩa ma sát;
8. lò xo hồi vị bàn đạp ;
3. đĩa ép;
9. đòn kéo;
4. lò xo ép;
10. càng mở;
5. vỏ ly hợp;
11. bi tỳ;
6. bạc mở ;
12. đòn mở;
13. bộ giảm chấn.
Nguyên lý làm việc:
- Trạng thái đóng ly hợp: ở trạng thái này lị xo 4 một đầu tựa vào vỏ 5, đầu còn lại tì vào
đĩa ép số 3 tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà số 1 cho phần chủ động và

phần bị động tạo thành 1 khối cứng. Khi này mô men từ động cơ được truyền từ phần chủ
động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt ma sát của đĩa bị động 2 với đĩa
ép 3 và bánh đà 4. Tiếp đó mơ men truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn 13
đến moay ơ rồi truyền vào trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số). Lúc này giữa bi tỳ 11 và đầu
mở 12 có khe hở từ 3  4 mm, tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.
- Trạng thái mở ly hợp: Khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp số
người ta cần tác dụng một lực vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9 và càng mở 10, bạc mở
6 mang bi tỳ 11 sẽ dịch chuyển sang trái. Sau khi khắc phục hết khe hở, bi tỳ 11 sẽ tì vào
đầu địn mở 12. Nhờ có khớp bản lề của bản lề liên kết với vỏ 5 nên đầu kia của đòn mở
10


12 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò xo 4 lại để dịch chuyển sang phải. Khi này các bề mặt ma sát
giữa bộ phận chủ động và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt truyền động từ trục cơ
tới trục sơ cấp của hộp số.

Ở trạng thái đóng: (chưa đạp bàn đạp ly hợp):
(4) ép (3), (3) ép (2), (2) áp sát (1), công suất truyền từ 1 đến 5 đến 3 đến 2 đến 14
-

Ở trạng thái mở ( đạp bàn đạp ly hợp):

Công suất truyền từ 1 đến 5 đến 3
-

Ở trạng thái nhả bàn đạp:Nhờ các lò xo hồi vị 8, các chi tiết dẫn động được kéo
về vị trí ban đầu. Các lò xo ép lại từ từ ép đĩa ép và đĩa bị động vào bánh đà tạo
thành 1 khối. công suất truyền từ 1 đến 5 đến 3 đến 2 đến 14

11



Câu 5: Cơng trượt sinh ra trong q trình đóng ly hợp.

12


13


14


Câu 6:Giải pháp kết cấu để đóng ly hợp êm dịu, truyền mơ men xoắn êm dịu
khi đóng ly hợp.

Câu 7: Ảnh hưởng của ly hợp đến quá trình phanh của ô tô

15


16


17


Câu 8: Phương pháp tính tốn thiết kế LH:

18



Tỷ số truyền:

19


Câu 9: Dẫn động điều khiển ly hợp; phân loại. Phương pháp thiết kế dẫn
động thủy lực điều khiển ly hợp.
Dẫn động mở ly hợp là kết cấu đặt giữa người lái và cơ cấu ly hợp. Yêu cầu cơ bản đối
với dẫn động mở ly hợp là: điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
Phân loại:
-

Dẫn động kiểu cơ khí
Dẫn động kiểu thủy lực
Dẫn động kiểu có trợ lực

Phương pháp thiết kế dẫn động thủy lực điều khiển ly hợp:
Thay vì sử dụng các thanh kéo và cần gạt trong dẫn động cơ khí, dẫn động mở kiểu thủy
lực sử dụng hệ thống truyền động thủy lực thể tích để liên kết truyền lực từ bàn đạp ly
hợp đến nạng mở hoặc bạc mở.

20


Tính tốn tỷ số truyền :

Kiểm tra và điều chỉnh ly hợp:
-


Hành trình của bàn đạp ly hợp:

-

Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp:
21


-

Công mở ly hợp:

Câu 10: Công dụng, yêu cầu và phân loại chung hộp số ô tô; phân loại hộp số
cơ khí.

22


23


Phân loại hộp số cơ khí:
-

Hộp số chính
Hộp số phụ
Hộp số phân phối

Câu 11: Hộp số 2 trục trong hệ thống truyền lực ơ tơ, sơ đồ? Phân tích ưu nhược điểm hộp số 2 trục? Phương án sử dụng hộp số 2 trục?


24


25


×