Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

909853d2a3b082786866a14cc5b12212bao-cao-so-ket-ky-1-chuan-1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.24 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT CẦU GIẤY
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Số: /BC – THCS DV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Dịch Vọng, ngày 25 tháng 12 năm 2016

BÁO CÁO
Sơ kết học kỳ I năm học 2016 - 2017
A. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KÌ I
I. QUY MƠ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC LOẠI HÌNH TRƯỜNG LỚP

1. Về quy mô phát triển

- Tổng số lớp và học sinh:
TỔNG SỐ LỚP VÀ HS HS
SỐ LỚP
SỐ HỌC SINH NỮ

32

1570

3

3

12


13

15

805

LỚP 6
SỐ
LỚP

SỐ HỌC
SINH

LỚP 7
SỐ
LỚP

SỐ HỌC
SINH

LỚP 8
SỐ
LỚP

753 8
437
7
368
9
Học sinh khuyết tật, hòa nhập

2
2
2
Học sinh thuộc dân tộc thiểu số
6
5
5
0
0
5
Học sinh học 2 buổi/ ngày
363 8
437
7
368
0

SỐ HỌC
SINH

431

LỚP 9
SỐ
LỚP

SỐ HỌC
SINH

8


337

1

1

5

3

3

0

0

0

- So với năm học trước tăng, giảm: tăng 118 học sinh.
Lý do: Nhà trường đã làm tốt công tác tuyển sinh. Chất lượng dạy và học
ngày càng cao, đội ngũ giáo viên dạy giỏi và học sinh giỏi các cấp tăng, năm sau
cao hơn năm trước. Bước đầu đã xây dựng được thương hiệu, nên hàng năm số
HS của nhà trường đã không ngừng phát triển
- Sè häc sinh bá häc: 0
- Số lớp và số học sinh học 2 buổi/ngày: 15 lớp – 805 học sinh
So với năm học trước tăng, giảm: Giảm 24 học sinh
Lý do: tuyển sinh lớp 6 mới 8 lớp với 437 học sinh
2. Đánh giá chung về công tác phỏt trin s lng
- Duy trì và gi vng sĩ sè häc sinh.

II. VIỆC TRIỂN KHAI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 29
VÀ CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN (Nêu rõ ý, ngắn gọn những việc đã triển
khai, những khó khăn, thuận lợi và kiến nghị đề xuất)

- Ngày từ đầu năm học, nhà trường đã duy trì và đi vào chiều sâu việc triển khai
và nghiêm túc thực hiện việc đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29 và
các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.
- Việc chủ động xây dựng kế hoạch dạy học từng bộ môn, dạy học theo chủ đề
đã được duy trì triển khai tới tổ CM và thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo.
1


- Các tổ chuyên môn bám sát chỉ đạo của cấp trên, triển khai kế hoạch dạy học
tương đối hiệu quả trong tổ, tới từng giáo viên, mỗi tiết dạy trên lớp theo hướng
đổi mới phát triển năng lực học sinh.
- Chủ động xây dựng tiết dạy chuyên đề trong tổ, nhóm. Dự giờ rút kinh nghiệm
chung, tìm cách tiếp cận nhanh nhất theo hướng đổi mới.
- Nhà trường và tổ CM tăng cường dự giờ đột xuất giáo viên để bồi dưỡng
chun mơn, thẳng thắn trao đổi góp ý để giáo viên rút kinh nghiệm, tiếp cận
sâu với đổi mới phương pháp, phát huy năng lực của học sinh trong tiết dạy.
- Thông qua các buổi họp nhà trường thường xuyên quán triệt sâu rộng các cuộc vận
động, các phong trào thi đua đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường
như: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận
động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; các
phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”; phong trào xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực; phong trào tự làm đồ dùng dạy học; ….Trong thời gian qua 100%
CBGV đã tích cực hưởng ứng, tham gia các cuộc vận động góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục đại trà, hạn chế được tình trạng học sinh học yếu các mơn học trong
học kì 1.


* Thuận lợi: 100% giáo viên và học sinh tích cực hưởng ứng thực hiện đổi mới
giáo dục theo tinh thần Nghị quyết. Nhiều cá nhân đã nêu cao ý thức trách nhiệm
thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua và đạt được nhiều thành tích cao.

* Khó khăn: Một số ít giáo viên khả năng tiếp cận theo hướng đổi mới còn
chậm;
* Đề xuất: PGD tăng cường tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho
GV để giáo viên tiếp tục có cơ hội được tiếp cận nhanh hơn và có chiều sâu.
III. CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TỒN DIỆN

1. Thực hiện chương trình
- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình theo hướng đổi mới:
Đảm bảo thực hiện chương trình và sách giáo khoa đúng quy định. Thực hiện
nghiêm túc kế hoạch giảng dạy đề ra từ đầu năm.
- Thực hiện dạy tăng cường, tự chọn:
Đủ giáo viên giảng dạy tự chọn, tăng cường các bộ môn theo kế hoạch; Đảm
bảo các tiết dạy đạt hiệu quả theo yêu cầu.
2. Thực hiện quy chế chuyên môn
- Công tác quản lý: Nhà trường thực hiện đầy đủ chính sách đối với cán bộ GV,
CNV và quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng và thu hút GV giỏi. Có đầy đủ
kế hoạch chỉ đạo từ đầu năm công khai đến GV và triển khai hàng tháng có đánh
giá qua họp giao ban BGH và tổ trưởng, tổ phó chun mơn.

2


- Thực hiện nghiêm túc quy định về hồ sơ: Đầy đủ hồ sơ CM của trường, tổ,
nhóm, cá nhân theo đúng quy định và bảo quản khoa học. BGH kiểm tra định kì
hàng tháng, có nhận xét cụ thể để GV khắc phục và hoàn thiện theo đúng yêu
cầu đề ra.

- Thực hiện công tác đánh giá, xếp loại GV và học sinh: Thực hiện đúng quy
trình đánh giá, xếp loại giáo viên và học sinh nghiêm túc, đúng văn bản quy
định.
- Kết quả rà soát diện học sinh cho lên lớp khơng đủ tiêu chuẩn: Khơng có học
sinh nào.
3. Công tác giảng dạy
- Kết quả và các biện pháp chỉ đạo của trường nhằm nâng cao chất lượng chun
mơn.
Biện pháp : BGH tích cực đổi mới và sát sao kiểm tra các kế hoạch hoạt động
trong nhà trường định kỳ, đột xuất để rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời.
+ BGH phân công giáo viên trực nề nếp, giáo viên bộ môn kết hợp cùng giáo
viên chủ nhiệm kiểm tra giờ truy bài học sinh 15 phút đầu giờ và các giờ học,
đặc biệt tăng cường kiểm tra đối với học sinh lớp 9.
+ Tăng cường bồi dưỡng tay nghề giáo viên : Tổ chức nhiều chuyên đề ở các bộ
môn nhằm đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giờ dạy, phát huy
tính tích cực chủ động, tự giác học tập của học sinh; bồi dưỡng giáo viên dạy
khối mới, giáo viên có tay nghề cịn yếu, có phân cơng cụ thể giáo viên vững
vàng kèm cặp.
+ Phân công chuyên môn theo năng lực của giáo viên một cách hợp lý, kết hợp
với tổ trưởng chuyên môn tăng cường dự giờ đột xuất thường xun (BGH có kế
hoạch từng tháng, từng kì và cả năm). Học kì I BGH đã phối hợp với tổ CM dự
giờ đột xuất giáo viên để bồi dưỡng chuyên môn, tập trung vào đổi mới phương
pháp và phát huy năng lực học sinh.
+ Khảo sát chất lượng giữa kì 3 mơn Văn - Tốn - Anh đối với khối 678 ; khảo
sát từng tháng với khối 9 (Ra ngân hàng đề, phân lớp theo phòng thi, rọc phách,
chấm chéo) để đánh giá chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Thơng
qua đó đánh giá mặt được và chưa được để rút kinh nghiệm về việc dạy của giáo
viên và việc học của HS một cách nghiêm túc, đồng thời có khen thưởng động
viên kịp thời các GV dạy có kết quả khảo sát tăng tiến bộ hơn so với tháng
trước; khen thưởng HS có kết quả tiến bộ từ yếu lên TB (cả 2 môn văn và tốn)

HS có điểm cao nhất, HS từ TB lên khá.

3


+ Lập danh sách học sinh yếu, kém các môn Văn - Toán - Anh của các lớp từ
đầu năm và bàn giao GV dạy bộ mơn có kế hoạch bồi dưỡng từ 1 -> 2 tiết/
tuần/mơn ngồi giờ (khơng thu tiền của HS)
- Bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên với GV : Giáo viên dự đầy đủ, đúng
thành phần các buổi bồi dưỡng nghiệp vụ của các cấp.
Thời gian và số giáo viên tham gia bồi dưỡng : Đủ, đúng theo quy định.
Số GV được bồi dưỡng đạt 100%.
- Kết quả Hội thi giáo viên giỏi các môn do Trường tổ chức:
Mơn: Tốn, có 12/16 giáo viên tham gia, chiếm 75%
Mơn: Mỹ Thuật, có 1/2 giáo viên tham gia, chiếm 50 %
Mơn: Âm Nhạc, có 2/2 giáo viên tham gia, chiếm 100%
Mơn Cơng nghệ, có 2/4 giáo viên tham gia, chiếm 50%
- Kết quả Hội thi giáo viên giỏi các mơn do Phịng tổ chức: 2 đ/c (1 giải nhất
Âm Nhạc – đ/c Nguyễn Thị Hương; 01 giải Ba mơn Tốn – đ/c Ngơ Thị Duyến).
- Số chun đề của các bộ môn đã được tổ chức ở cấp trường: 6
4. Kết quả xếp loại học sinh
a) Về chất lượng dạy học:
- Biện pháp nâng cao chất lượng đại trà:
+ Phân công đúng năng lực chuyên môn của từng giáo viên.
+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trong nhà trường. Tăng cường kiểm tra
hoạt động giảng dạy của giáo viên thông qua dự giờ đột xuất, khảo sát chất
lượng cuối giờ dạy, kiểm tra QCCM, kiểm tra tồn diện.
+ BGH quan tâm chú trọng cơng tác bồi dưỡng chuyên môn trong nhà trường:
đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành thường xuyên và ở các môn học
trong trường, chú trọng các hình thức tổ chức dạy học có khả năng phát huy

năng lực của HS, dạy học theo chủ đề, tạo điều kiện cho HS phát huy hết khả
năng tư duy, phán đoán và sáng tạo trong tiết dạy, chủ động tiếp nhận kiến thức,
chủ động xử lý thông tin kiến thức qua các bài giảng của GV được thể hiện rõ
qua các tiết dạy chuyên đề trong tổ chuyên môn, chỉ đạo các tổ CM tăng cường
ĐMPP giảng dạy tích cực sử dụng phương tiện dạy học hiện đại (thực hiện được
176 tiết ứng dụng CNTT), khuyến khích động viên đội ngũ GV sáng tạo trong
sử dụng giáo cụ trực quan hay các phần mềm hỗ trợ. Khai thác triệt để kiến thức
trên mạng Internet.
+ Lên kế hoạch tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn. Động viên
khen thưởng kịp thời những GV tiên phong trong đổi mới PPDH, trong công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém.
- Biện pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn:
4


+ Trường đã quan tâm đến tạo nguồn HSG từ các khối lớp 6, 7, 8 (phân công
GV dạy giỏi có CM vững vàng, có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết vào dạy học)
+ Trưởng tổ chức nghiêm túc kì thi học sinh giỏi lớp 8 (học kỳ II) 10 môn và lập
danh sách các đội tuyển lớp 9.
+ Phân công giáo viên có trình độ CM vững vàng bồi dưỡng học sinh giỏi các
môn tham gia ôn thi cho học sinh K9 ngay từ đầu năm học với 4 tiết/tuần (2 tiết
tính ngồi giờ).
+ Tổ chức thi 10 mơn cấp trường (vòng 1 – tháng 9 và vòng 2 – tháng 11).
+ BGH kết hợp cùng giáo viên giảng dạy các bộ môn động viên giao trách
nhiệm cho đội tuyển khi thi cấp Quận.
+ Có kế hoạch mời giáo viên có chun mơn bên ngồi cùng phối hợp, hỗ trợ
bồi dưỡng đội tuyển.
Kết quả thi cấp Quận: 24 học sinh đạt điểm từ 12 trở lên (tăng 8hs so với năm
học trước, chưa tính mơn Khoa học do chưa xếp giải).
- Kết quả xếp loại văn hóa:

So với cùng kỳ năm học trước, số học sinh xếp loại học lực Khá- Giỏi tăng
5,35%, số học sinh yếu kém giảm 2%. Cụ thể:
KHỐI

Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9

Tổng số

TỔNG
SỐ HS

SỐ HS

GIỎI

437
368
431
334
1570

164
133
181
147
625


KHÁ

%

SỐ HS

38
36
42
44
39.8

182
150
182
134
648

TB

%

SỐ HS

42
41
42
40
41.3


72
67
51
49
240

YẾU

%

SỐ HS

16
18
12
15
15.3

17
16
16
3
52

KÉM

%

SỐ HS


%

3.9
4.3
3.7
0.9
3.31

2
1
1
0
4

0.5
0.3
0.2
0
0.25

b) Về giáo dục đạo đức:
- Việc chỉ đạo, triển khai các phong trào và các hoạt động của ngành:
+ Ban giám hiệu đã chỉ đạo thực hiện, triển khai đầy đủ các phong trào và các
hoạt động của ngành
+ Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
pháp luật và tổ chức triển khai thực hiện, phối kết hợp đồng bộ giữa nhà trường
Đội TNTP - GVCN.
+ Phổ biến, triển khai có hiệu quả và đi vào chiều sâu các phong trào, các cuộc
vận động như ‘‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’, phong
trào thi đua ‘‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực’’. Tổ chức triển

khai có hiệu quả việc tiếp tục giảng dạy Bộ tài liệu « Giáo dục nếp sống Văn
minh thanh lịch co học sinh Hà Nội », lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh vào
hoạt động chủ điểm hàng tháng.
5


+ Tổ chức thành lập các câu lạc bộ TDTT, đặc biệt là câu lạc bộ bóng rổ, bóng
đá
- Việc đổi mới nội dung sinh hoạt đầu tuần và nội dung giờ sinh hoạt lớp:
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức - pháp luật, triển khai và phối kết hợp
đồng bộ giữa nhà trường và các tổ chức Đoàn thể.
+ Tổ chức cho học sinh ttham gia các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh, đặc
biệt là tổ chức Hội thi kể chuyện bằng tiếng Anh lồng ghép trong các tiết sinh
hoạt chủ điểm, trong các giờ sinh hoạt lớp.
+ Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động tập thể, sinh hoạt chủ điểm hàng
tháng thường xuyên theo định kỳ (8 tiết/ 1 tháng) lồng ghép các hoạt động chủ
điểm giáo dục hướng nghiệp, HĐGDNG LL gắn với các ngày lễ kỷ niệm lớn,
đặc biệt chú trọng chất lượng các chuyên đề như : chuyên đề An tồn giao
thơng, chun đề Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, chuyên đề Rèn kỹ
năng sống, chuyên đề Giáo dục nếp sống văn minh người Hà Nội, , ... đạt hiệu
quả và được 100 % học sinh hưởng ứng, tích cực tham gia. Định kỳ giờ chào cờ
1 lần/tuần giao thiết kế nội dung, điều hành chương trình theo chủ đề cho các
lớp thực hiện, từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Tổ chức các hoạt động lớn theo chủ đề như Giao lưu với Hội cựu chiến binh
phường Dịch Vọng nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam Hà Nội; Tọa đàm Tình thầy trị nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11 ; Tổ chức Giải chạy báo Hà Nội mới…. tạo sân chơi lành mạnh cho HS
Sau mỗi hoạt động, nhà trường đều có khen thưởng, trao giải và tổ chức rút kinh
nghiệm để khắc phục ngay những tồn tại cho hoạt động sau.
- Các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện :

+ Xây dựng văn bản hướng dẫn xét kỷ luật học sinh, các quy trình xử lý khi học
sinh vi phạm đối với từng mức độ khác nhau. Tổ chức tập huấn ngay từ đầu năm
học cho 100% giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn để tạo sự phối hợp giáo
dục đồng bộ, đạt hiệu quả cao.
+ Tổ chức cho học sinh học nội quy học sinh, nội quy bán trú, các quy định về
Trật tự ATGT đường bộ - Ký cam kết thực hiện và phối hợp của Cha mẹ học
sinh, học sinh với nhà trường.
+ Triển khai học tập 10 điều nội quy cho học sinh của nhà trường ngay từ đầu
năm, phân tích kỹ những nội dung mới so với năm học trước, nhấn mạnh những
nội dung học sinh phải thực hiện ngoài nhà trường, đưa vào nội dung thi đua
giữa các lớp, 100% học sinh kí cam kết thực hiện tốt.

6


+ Điều tra lập danh sách học sinh chậm tiến, học sinh có hồn cảnh khó khăn để
kịp thời có biện pháp giáo dục, giúp đỡ. Kịp thời tuyên dương khen thưởng khi
các em có tiến bộ theo định kỳ hàng tháng.
+ Phối hợp chặt chẽ với công an Phường Dịch Vọng để giáo dục pháp luật cho
học sinh, ký Cam kết phối hợp giữa Công an phường Dịch Vọng và Nhà trường
về đảm bảo bảo ANTT; chú trọng ý thức chấp hành pháp luật, đặc biệt là thực
hiện nghiêm túc quy định về ATGT của các em học sinh.
+ Thành lập và tổ chức triển khai có hiệu quả các câu lạc bộ TDTT trong nhà
trường: bóng đá, cầu lơng, cờ vua, cờ tường…. Qua đó tạo sân chơi bổ ích, lành
mạnh cho các em sau những ngày học.
+ Tổ chức tập huấn, rút kinh nghiệm hàng tháng đối với đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm, trưởng đoàn thể liên quan về quy trình giáo dục đạo đức học sinh, xét kỷ
luật khi học sinh vi phạm ở các mức độ khác nhau, việc phối kết hợp với phụ
huynh khi cần thiết... khen thưởng động viên kịp thời đối với GVCN và tập thể
lớp tiến bộ, trao cờ luân lưu cho 5 tập thể lớp tiêu biểu nhất/tháng.

+ Ban giám hiệu thường xuyên trao đổi với GVCN, hỗ trợ giáo dục những HS
chậm tiến, chưa ngoan, thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để tìm ra
những biện pháp có tính khả thi trong việc giáo dục đạo đức HS.
- Kết quả xếp loại đạo đức:
KHỐI

Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9

Tổng số

TỔNG
SỐ HS
437
368
431
334
1570

TỐT

%
356 81
306 83
356 83
299 9
1317 83.9
SỐ HS


KHÁ
SỐ HS

76
60
67
35
238

%
17
16
16
10
15.2

TRUNG BÌNH
SỐ HS

5
2
7
0
14

%
1.1
0.5
1.6

0
0.89

YẾU
SỐ HS

0
0
1
0
1

%
0
0
0.2
0
0.06

IV. XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ MUA SẮM THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Kết quả công tác xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị (khó khăn, thuận lợi,
kết quả):
- Đầu tư, mua sắm trang thiết bị ban đầu phục vụ cơng tác bán trú (17 nhóm lớp,
tách riêng nam nữ với 676 học sinh đăng ký bán trú): bàn ghế bán trú, tủ, chăn,
rèm cửa…
- Thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống đèn, quạt các lớp, nạo vét hệ
thống thoát nước; sửa chữa bể chứa nước; sửa chữa khắc phục đường ống nước
bị vỡ ở khu về sinh học sinh và GV, thông tắc nhà vệ sinh; thay bảng cho 4
phịng học.

- Xã hội hóa lắp điều hòa cho 8 phòng học. Mỗi phòng 2 máy với số tiền lên
đến:179 triệu đồng.
7


- Chỉnh trang khung cảnh sư phạm, sửa sang hệ thống bảng tin, các biểu bảng,
trồng mới các bồn, chậu hoa cây cảnh.
- Kinh phí đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập cịn khó
khăn. Đặc biệt các trang thiết bị dành cho các phòng thực hành cần nguồn kinh
phí lớn, đồng thời nhu cầu phải thường xuyên nâng cấp, đầu tư đúng quy chuẩn
đúng thực tế sử dụng để giảng dạy cho học sinh, tránh sự lỗi thời, lạc hậu. Trong
khi đó kinh phí ngân sách được đầu tư còn hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ yêu cầu.
- Việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học:
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý và khai thác tối đa sử dụng có hiệu quả
các trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn. Nhà trường đã thành lập Ban
quản lý tài sản - thiết bị, có đầy đủ hồ sơ sổ sách thống kê, kiểm tra tài sản định
kỳ hàng quý, hàng năm. Để sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị có hiệu quả, tiết
kiệm và tránh lãng phí, nhà trường đã giao trách nhiệm quản lý, bảo quản và sử dụng
cho từng tổ, hàng tháng có kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo dưỡng để phục vụ
giảng dạy học tập được kịp thời.
- Số phòng học mới xây dựng: 0 , số bộ thiết bị mới được trang bị: 28 bộ., mua
mới 130 cuốn sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo mới được bổ
sung: 1036
V. CƠNG TÁC QUẢN LÍ
- Cơng tác chỉ đạo của Hiệu trưởng nhằm đổi mới quản lý, dạy học:
+ Quán triệt nghiêm túc nhiệm vụ năm học cho cán bộ giáo viên nhân viên trong
nhà trường.
+ Nâng cao chất lượng quản lý tổ CM thông qua công tác giao ban hàng tháng,
phối hợp với BGH để phân công CM hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Các tổ
trưởng CM đã phát huy được tinh thần tập thể của giáo viên trong các hội thi

GV dạy giỏi các bộ môn đạt kết quả: 01 giải Nhất, 01 giải ba
+ Phát huy vai trị chủ động của các trưởng đồn thể trong các hoạt động của
nhà trường.
+ Tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm của đội ngũ GVCN, phối kết hợp với
GV bộ môn trong việc rèn luyện đạo đức cho HS không để xảy ra các vụ việc.
+ Chỉ đạo trực tiếp rút kinh nghiệm qua các đợt khảo sát cuối tháng của h/s lớp 9
với GVCN, GV giảng dạy 2 mơn Văn-Tốn và PHHS, HS diện yếu kém (khen,
chê kịp thời).
- Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường:
+ Có kế hoạch cơng khai kiểm tra giáo viên theo chuyên đề, đảm bảo đúng tỷ lệ
theo quy định.

8


+ BGH có kế hoạch kiểm tra dự giờ đột xuất GV hàng tháng đảm bảo ít nhất 1
GV/năm học.
+ Tăng cường dự giờ, kiểm tra QCCM đối với GV mới, GV dạy khối mới, GV
có tay nghề chưa vững vàng.
+ Kiểm tra các hoạt động trong nhà trường theo đúng kế hoạch kiểm tra nội bộ.
- Công tác thu, chi tài chính:
Nhà trường đã lập dự tốn, kế hoạch tài chính sát với thực tế, đáp ứng được nhu cầu sử
dụng kinh phí. Cơng khai tài chính đúng quy định

- Cơng tác xã hội hố giáo dục:
Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, lắp được 16 điều hòa trong 8 phòng học
của các lớp khối 6 với tổng số tiền xã hội hóa lên đến 179 triệu đồng. Ban đại
diện cha mẹ học sinh của trường, lớp được thành lập theo đúng Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ HS. Hoạt động có hiệu quả.


- Cơng tác từ thiện (ghi rõ số tiền và số hiện vật đã qun góp, ủng hộ):
Ủng hộ Trường Xn

Máy tính: 8.7 triệu
Âm thanh 9.9 triệu
Tổng: 18.6 triệu
Ủng hộ quĩ người nghèo
1.4 triệu
Quĩ khuyến học
1.500.000 đ
Ủng hộ miền Trung bị thiệt hại do 17.318.000 đ
đợt mưa lớn kéo dài
62 thùng mỳ tôm
Quỹ nhân đạo
Quỹ HIV
Tổng:

14 triệu
5 triệu
57.818.000 đồng
62 thùng mỳ tôm
- Việc thực hiện các quy định về dạy thêm học thêm:
Nhà trường triển khai tới 100% giáo viên các văn bản chỉ đạo của cấp trên và
yêu cầu ký cam kết thực hiện nghiêm túc.
- Cơng tác đảm bảo an tồn trường học( ghi rõ các văn bản đã xây dựng, công
tác chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện, kết quả đạt được về bán trú, y tế,
phòng chống cháy nổ, an ninh trường học):
Đảm bảo an toàn trường học, phối hợp với lực lượng công an làm tốt công tác
đảm bảo an ninh, an toàn trong nhà trường, tạo môi trường thuận lợi nâng
cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, góp phần ổn định an ninh chính

trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
VI. ĐÁNH GIÁ CHUNG
-Ưu điểm:
9


+ Hoàn thành kế hoạch đề ra của học kỳ.
+ Giáo dục mũi nhọn có hướng phát triển. Tỷ lệ học sinh yếu kém giảm.
+ Duy trì tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu kém các khối lớp.
+ Giáo viên dạy giỏi các cấp tăng so với kế hoạch.
+ Tập thể đoàn kết, thống nhất.
- Khuyết điểm:
+ Một số giáo viên tiếp cận với đổi mới PPDH còn hạn chế.
- Những kiến nghị: Không
B. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM HỌC KÌ II
- Tổ chức và tham gia tốt hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố môn Âm nhạc
- Thi nghề PT của khối 9 đạt kết quả cao.
- Tiếp tục båi dìng häc sinh giái Khèi 9 thi cấp Thµnh phè.
- Tỉ chøc và tham gia tèt héi thi giải Toán, Vt lý và Tiếng Anh qua
mạng các cÊp.
- Duy trì và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả việc phụ đạo HS yếu kém các khối
lớp, nâng tỉ lệ HS lên lớp thẳng các khối 6,7,8.
- Xây dựng kế hoạch ơn thi mơn Văn – Tốn vào 10 của h/s khối 9. Tiếp tục
khảo sát môn Văn – Toán lớp 9 theo từng tháng, rút kinh nghiệm nhm nõng
cao cht lng.
- Nâng cao chất lợng đại trà, chất lợng thi vào 10.
- Hoàn thành xut sc nhiệm vụ của năm học.
TM. BAN GIM HIU

10




×