Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

2403.qd-ttg-phe-duyet-ke-hoach-hanh-dong-quoc-gia-ve-tang-truong-xanh-giai-doan-2014-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.17 KB, 39 trang )

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 403/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2014
QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH
GIAI ĐOẠN 2014 - 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020
(sau đây gọi tắt là Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh), bao gồm những nội dung chủ yếu
sau đây:
I. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG
Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh bao gồm 04 chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động và 66
nhiệm vụ hành động cụ thể (Phụ lục I kèm theo):
1. Chủ đề 01: Xây dựng thể chế và Kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương bao gồm 08
hoạt động theo 02 nhóm sau:
a) Xây dựng thể chế bao gồm 05 hoạt động: Từ hoạt động số 01 đến số 05.
b) Kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương bao gồm 03 hoạt động: Từ hoạt động số 06 đến
số 08.


2. Chủ đề 02: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch,
năng lượng tái tạo: Bao gồm 20 hoạt động theo 04 nhóm sau:
a) Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính trong
những ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều năng lượng bao gồm 08 hoạt động: Từ hoạt động
số 09 đến số 16.
b) Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính trong
giao thơng vận tải bao gồm 03 hoạt động: Từ hoạt động số 17 đến số 19.
c) Đổi mới kỹ thuật canh tác và hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính
trong nơng lâm nghiệp, thủy sản bao gồm 06 hoạt động: Từ hoạt động số 20 đến số 25.
d) Phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo bao gồm 03 hoạt động: Từ hoạt
động số 26 đến số 28.


3. Chủ đề 03: Thực hiện xanh hóa sản xuất, bao gồm 25 hoạt động theo 04 nhóm sau:
a) Rà soát, kiến nghị điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và xây dựng
đề án tái cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh bao gồm 10 hoạt động: Từ hoạt động
số 29 đến số 38.
b) Sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực tự nhiên và phát triển khu vực kinh tế xanh
bao gồm 09 hoạt động: Từ hoạt động số 39 đến số 47.
c) Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững bao gồm 03 hoạt động: Từ hoạt động số 48 đến số 50.
d) Thúc đẩy phong trào "doanh nghiệp phát triển bền vững", nâng cao năng lực và thị trường
dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và quản lý phục vụ tăng trưởng xanh bao gồm 03 hoạt động: Từ hoạt
động số 51 đến số 53.
4. Chủ đề 04: Thực hiện Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững: Bao gồm 13 hoạt động
theo 02 nhóm sau:
a) Phát triển đơ thị xanh và bền vững bao gồm 07 hoạt động: Từ hoạt động số 54 đến số 60.
b) Thúc đẩy thực hiện lối sống xanh bao gồm 06 hoạt động: Từ hoạt động số 61 đến số 66.
II. HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN
Giai đoạn 2014 - 2020 tập trung ưu tiên thực hiện 23 hoạt động ưu tiên, cụ thể gồm các hoạt
động số: 01, 02, 03, 04, 06, 09, 16, 26, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 39, 40, 41, 42,

47 (kèm theo Phụ lục II: Danh mục các hoạt động ưu tiên thuộc kế hoạch hành động tăng
trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020).
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Những hoạt động thuộc Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cần được triển khai đồng
bộ và phù hợp các nội dung về: Nâng cao nhận thức; hoàn thiện thể chế; thay đổi cơ cấu
kinh tế ngành, địa phương và doanh nghiệp và đổi mới công nghệ.
2. Các Bộ, ngành, địa phương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các cơ quan có liên
quan được giao chủ trì thực hiện các hoạt động thuộc Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh
chịu trách nhiệm đưa ra các giải pháp triển khai thực hiện theo kế hoạch cho giai đoạn 2014
- 2020.
3. Về nguồn vốn thực hiện các hoạt động:
- Về nguồn vốn, bao gồm: Từ ngân sách nhà nước trong Chương trình hỗ trợ ứng phó biến
đổi khí hậu; từ nguồn lực của các doanh nghiệp; từ cộng đồng và từ nguồn viện trợ của quốc
tế.
- Các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ được phân cơng có trách nhiệm huy
động, quản lý nguồn lực từ ngân sách nhà nước, (bao gồm cả Trung ương và địa phương),
nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng và hỗ trợ của các tổ
chức quốc tế.
- Nhà nước ưu tiên và dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương để thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, đặc biệt cho nâng cao hiệu quả
sử dụng năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo.


- Nhà nước tạo cơ sở pháp lý khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp đ ầu tư
nguồn lực để thực hiện các hoạt động của Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Ban điều phối tăng trưởng xanh trực thuộc Ủy ban quốc gia về Biến đổi khí hậu là cơ
quan đầu mối quốc gia tổng hợp các Chương trình hành động của các Bộ, ngành, địa
phương; phối hợp với các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi
trường để lập kế hoạch phân bổ nguồn lực; tổ chức theo dõi, giám sát, báo cáo quá trình thực

hiện Chiến lược tăng trưởng xanh và Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối về tăng trưởng xanh, có trách nhiệm chủ trì,
phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức triển
khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; hướng dẫn, giám sát, đánh giá, kiểm
tra, tổng hợp tình hình thực hiện; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên
quan xác định và phân bổ nguồn tài chính trong nước và điều phối các nguồn tài trợ của
nước ngoài, cơ chế chính sách thúc đẩy thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh.
3. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, địa phương, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm chủ trì và phối
hợp thực hiện các hoạt động được quy định trong Phụ lục I.
Cơ quan chủ trì các hoạt động được phân công cụ thể như sau:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 1, 5, 7 và 29.
Bộ Cơng Thương chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16, 26,
30, 41, 43, 46, 49 và 62.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động 20, 21,
22, 24, 25, 31, 40 và 50.
Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 4, 28, 34,
39,42, 45 và 47.
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 12, 27, 35 và 36.
Bộ Tài chính chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 3 và 64.
Bộ Quốc phịng chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 8.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 44 và 61.
Ban điều phối tăng trưởng xanh trực thuộc Ủy ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu chủ trì và
phối hợp thực hiện hoạt động số 2.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chủ trì và phối hợp thực hiện các hoạt động số 6, 19,
23, 55, 60, 63 và 65.
Ủy ban nhân dân các thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt
động số 59.
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 51,
52 và 53.

Bộ Giao thông vận tải chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 17, 18, 32 và 48.


Bộ Xây dựng chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 33, 54, 56, 57 và 58.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 38.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 37.
Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì và phối hợp thực hiện hoạt động số 66.
4. Căn cứ vào Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh được phê duyệt, các Bộ, ngành, địa
phương, hiệp hội doanh nghiệp và các cơ quan liên quan theo các nhiệm vụ được giao, xây
dựng đề án, dự án, dự toán kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở xác định
và bố trí kinh phí theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. Trong đó, phân định rõ các
nhiệm vụ, đề án, dự án thuộc chức năng, nhiệm vụ thường xuyên, các Bộ, ngành có trách
nhiệm bố trí trong dự tốn ngân sách được giao hàng năm để thực hiện.
5. Các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan theo nhiệm vụ được giao định kỳ
báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh gửi Ban điều phối tăng
trưởng xanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ và Ủy
ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu trước ngày 31 tháng 10 hàng năm.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương Đảng;
- Văn phịng Tổng Bí thư;
- Văn phịng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Cơ quan Trung ương của các đồn thể;
- Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam;
- Văn phịng UBQG về tăng trưởng xanh;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT,
các Vụ: TH, KTTH, QHQT, KGVX, V.III, NC, TKBT;
- Lưu: Văn thư, KTN (3b).

KT. THỦ TƯỚNG
PHĨ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)

Hồng Trung Hải


PHỤ LỤC I
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG THUỘC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG
XANH 2014 - 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng
Chính phủ)
Hoạt
động
số

1

2


Tên hoạt
động/lĩnh
vực1/thời gian Nội dung hoạt động
thực hiện/mức
độ ưu tiên

Cơ quan chủ
trì/cơ quan phối
hợp

Nguồn lực tài
chính2

- Thành lập Ban điều phối
triển khai Chiến lược tăng
Ngân sách nhà
trưởng
xanh
trực
thuộc
Ủy
Tổ chức Ban điều
nước: R
phối triển khai ban Quốc gia về Biến đổi khí
Bộ Kế hoạch và Trong kinh phí hoạt
Chiến lược tăng hậu.
Đầu tư/ Các bộ, động của Ủy ban
trưởng xanh/ - Xây dựng và ban hành Quy
UBND các tỉnh, Quốc gia về Biến
Hoàn thiện thể chế hoạt động và Kế hoạch

thành phố.
đổi khí hậu R.
chế/ 2013 - 2015/ hoạt động 5 năm và hàng năm.
Hỗ trợ kỹ thuật quốc
Cao.
- Tổ chức điều phối hoạt
tế: R
động, lập báo cáo định kỳ
hàng năm và 5 năm.
Hồn thiện khung - Rà sốt các quy định pháp Ban điều phối
Ngân sách nhà
thể chế nhằm thúc lý, các chiến lược quốc gia triển khai Chiến
nước: R
đẩy quá trình tái nhằm phát hiện những điểm lược tăng trưởng Trong kinh phí hoạt
cơ cấu kinh tế phù chưa phù hợp với định hướng xanh trực thuộc động của Ủy ban
hợp với Chiến tăng trưởng xanh và đề xuất lộ Ủy ban Quốc gia Quốc gia về Biến
lược tăng trưởng trình hồn thiện khung thể về Biến đổi khí
đổi khí hậu R
xanh/ Hồn thiện chế.
hậu/ Bộ Kế
thể chế 2013 - - Nghiên cứu hoàn thiện bộ hoạch và Đầu tư, Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R
2014/ Cao.
máy tổ chức quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, Bộ
nhằm tăng cường sự phối hợp Nội vụ, Bộ Tài
chính.
giữa các cơ quan, tổ chức
trong việc thực hiện định
hướng tăng trưởng xanh và
phát triển bền vững.

- Xây dựng và ban hành Đề án
xây dựng cơ chế, chính sách
huy động và quản lý nguồn
lực (tài chính, nhân lực) cho
tăng trưởng xanh giai đoạn
đến 2020.


- Xây dựng khung tiêu chí xác
định chương trình, dự án tăng
trưởng xanh.
- Xây dựng khung theo dõi,
đánh giá, báo cáo thực hiện
Chiến lược tăng trưởng xanh.
- Xây dựng khung chính sách
phân bổ và quản lý ngân sách
quốc gia phục vụ thực hiện
Chiến lược tăng trưởng xanh.

3

4

Hình thành
Khung chính sách - Xây dựng khung chính sách Bộ Tài chính/ Bộ Ngân sách nhà
tài chính tăng tài chính (bao gồm: thuế, phí, Kế hoạch và Đầu
nước: R
trưởng xanh/ trợ giá, các quỹ, chế tài, các
tư, Bộ Tài
Hồn thiện thể tiêu chí xanh/Phát triển bền nguyên và Môi Hỗ trợ kỹ thuật quốc

tế: R
chế/ 2013 - 2014/ vững (PTBV) với doanh
trường.
Cao.
nghiệp niêm yết trên sàn
chứng khoán) liên quan tới
thúc đẩy thực hiện Chiến lược
tăng trưởng xanh.
Nâng cao nhận - Tổ chức truyền thông, nângBộ Tài nguyên và Ngân sách nhà
thức và huy động cao nhận thức về tăng trưởng Môi trường/ Bộ
nước: R
sự tham gia của xanh đến các cơ quan, công Giáo dục và Đào Chương trình hỗ trợ
tồn dân vào việc sở, các tổ chức xã hội đại diện tạo, Bộ Thơng tin ứng phó với BĐKH:
thực hiện Chiến cho các nhóm cộng đồng và truyền thơng,
R.
lược tăng trưởng trong xã hội.
Các cơ quan
Nguồn lực cộng
xanh/ Nâng cao - Lồng ghép kiến thức tăng truyền thông
đồng: R.
nhận thức/ 2013 - trưởng xanh vào các chươngtrung ương và địa
2015/ Cao.
trình bồi dưỡng kiến thức cho phương (báo, đài Hỗ trợ kỹ thuật quốc
phát thanh,
tế: R.
cán bộ các cấp.
truyền hình),
- Tổ chức các phong trào quần Liên hiệp các
chúng thực hiện nội dung Hội khoa học và
xanh hóa sản xuất và xanh hóa kỹ thuật Việt

lối sống.
Nam, Đồn thanh
- Hướng dẫn và hỗ trợ phát niên cộng sản
triển mạng lưới các tổ chức tư Việt Nam, Hội
vấn kỹ thuật, các tổ chức phi liên hiệp phụ nữ
chính phủ hoạt động trong Việt Nam, Tổng
lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng Liên đoàn lao
động Việt Nam,
xanh.
UBND các tỉnh,
thành phố trực
thuộc trung


ương, Phịng
Thương mại và
Cơng nghiệp Việt
Nam, Các hiệp
hội ngành nghề
có liên quan tới
tăng trưởng xanh
và phát triển bền
vững.

5

- Thảo luận và ký kết các thỏa Bộ Kế hoạch và
thuận quốc tế về hợp tác triển Đầu tư/ Bộ
khai chiến lược tăng trưởng Ngoại giao, Bộ
xanh.

Khoa học và
- Tham dự các hội nghị, hội công nghệ, Bộ
Tham gia các hoạt thảo, sự kiện quốc tế quan Công thương, Bộ
động quốc tế xúc trọng liên quan tới xúc tiến Nông nghiệp và
tiến và chia sẻ thực hiện tăng trưởng xanh.
Phát triển nông
Ngân sách nhà
kinh nghiệm thực
thôn, UBND các
nước: R
hiện tăng trưởng - Tổ chức các hoạt động chia tỉnh thành phố,
xanh/ Hoàn thiện sẻ kinh nghiệm thực hiện tăng Phòng Thương Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
thể chế, Nâng cao trưởng xanh với các nước mại và Công
nhận thức/ 2013 - khác.
nghiệp Việt Nam,
2020.
- Thiết lập các cơ chế hợp tác Liên hiệp các
quốc tế về chuyển giao công Hội Khoa học và
nghệ sạch và đào tạo nguồn Kỹ thuật Việt
nhân lực phục vụ tăng trưởng Nam, Tổng Liên
đoàn lao động
xanh và phát triển bền vững.
Việt Nam.

6

- Xây dựng khung hướng dẫn
Triển khai xây lồng ghép tăng trưởng xanh
dựng kế

vào quy hoạch, kế hoạch phát
hoạch/chương triển kinh tế - xã hội ngành và
trình hành động địa phương.
Ngân sách nhà
tăng trưởng xanh
- Hướng dẫn xây dựng thí
nước: R
tại một số tỉnh,
UBND các tỉnh,
điểm kế hoạch hành động thực
thành phố. Tổng
thành phố/ Hỗ trợ kỹ thuật quốc
hiện chiến lược tăng trưởng
kết và nhân rộng/
tế: R.
xanh ở một số tỉnh, thành phố
Hoàn thiện thể
tiêu biểu cho những vùng lớn.
chế, Nâng cao
nhận thức/ Giữa - Tổng kết rút kinh nghiệm.
2014 - 2017/ Cao. Phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm
giữa các địa phương.

7

Tổ chức thực hiện- Xây dựng đề án và thực hiện Bộ Kế hoạch và

Ngân sách nhà



thí điểm một số thí điểm một số mơ hình tăng
nước: P
mơ hình thực hiện trưởng xanh quy mơ nhỏ ở
tăng trưởng xanh/ một số tỉnh, thành phố tiêu Đầu tư/ UBND Nguồn lực cộng
Hoàn thiện thể biểu cho những vùng lớn.
các tỉnh, thành
đồng: R
chế, Nâng cao - Tổng kết rút kinh nghiệm.
phố
Hỗ trợ kỹ thuật quốc
nhận thức/ 2015- Phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm
tế: R.
2020.
giữa các địa phương.
- Tổng kết kinh nghiệm, tiếp
tục đầu tư và thực hiện các dự
án cung cấp năng lượng mặt
Ngân sách nhà nước
trời, năng lượng gió, lọc nước
R.
biển, cấp nước sạch và xử lý Bộ Quốc phòng/
Bộ
Kế
hoạch

nước thải cho dân cư ở các
Nguồn lực của cộng
vùng ven biển, hải đảo, vùng Đầu tư, Bộ Tài
đồng: R.
nguyên và Môi

biên giới.
Hỗ trợ kỹ thuật quốc
trường.
- Triển khai các dự án trồng và
tế: R.
bảo vệ rừng ở vành đai biên
giới, rừng ngập mặn ven biển
và hải đảo.

8

Triển khai thực
hiện một số mơ
hình tăng trưởng
xanh ở các vùng
biên giới, ven
biển và hải đảo/
Thay đổi cơ cấu/
2015 - 2020.

9

- Đánh giá kết quả 05 năm
thực hiện "Chiến lược phát
triển năng lượng quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm
2050", rà soát và điều chỉnh
cơ cấu năng lượng để đảm bảo
an ninh năng lượng trong bối
Bộ Cơng

cảnh
khủng
hoảng
kinh
tế
thế
Rà sốt, điều
Thương/ Bộ Kế
giới

biến
đổi
khí
hậu.
chỉnh chiến lược,
hoạch và Đầu tư,
quy hoạch năng - Xây dựng kế hoạch thực Bộ Khoa học và
Ngân sách nhà
lượng quốc gia hiện Chiến lược năng lượng Công nghệ, Bộ
nước: R.
định hướng tăng quốc gia giai đoạn 2014-2020 Tài chính, Hiệp
trưởng xanh/ và các chính sách theo hướng hội Năng lượng Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
Hoàn thiện thể phát triển đồng bộ các nguồn Việt Nam, Viện
chế/ Cuối 2013 - năng lượng; khai thác và sử hàn lâm khoa học
2015/ Cao.
dụng tiết kiệm các nguồn năng và công nghệ
Việt Nam.
lượng trong nước; giảm bớt
phụ thuộc vào các sản phẩm

dầu mỏ nhập khẩu; giảm dần
lượng than xuất khẩu và nhập
khẩu số lượng than hợp lý; kết
nối với hệ thống năng lượng
của các nước láng giềng.


10

11

- Tiếp tục hoàn thiện khung
pháp lý về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong sản xuất công nghiệp,
Bộ Cơng
trong quản lý các cơng trình
xây dựng, trong sinh hoạt đời Thương/ Bộ Kế
sống và đối với các trang thiết hoạch và Đầu tư,
Bộ Giao thơng
Hồn thiện khung bị sử dụng năng lượng.
vận tải, Bộ Xây
pháp lý về sử - Hồn thiện khung pháp lý
Ngân sách nhà
dựng, Bộ Nơng
dụng năng lượng quản lý nhu cầu điện.
nước: R.
nghiệp và Phát
tiết kiệm và hiệu - Xây dựng và áp dụng các
triển nông thơn, Hỗ trợ kỹ thuật quốc

quả/ Hồn thiện chính sách, cơng cụ quản lý
Bộ Tài chính,
tế: R.
thể chế/ 2014 - nhà nước và cơng cụ kinh tế
Phịng Thương
2020.
thúc đẩy việc giảm tiêu hao mại và Cơng
năng lượng hóa thạch, khuyến nghiệp Việt Nam,
khích chuyển sang sử dụng Hiệp hội Năng
các dạng năng lượng sạch và lượng Việt Nam.
tái tạo. Rút ngắn lộ trình xóa
bỏ bao cấp đối với sản xuất và
tiêu dùng năng lượng hóa
thạch
Nâng cao nhận - Tăng cường cơng tác tun
Bộ Cơng
Ngân sách nhà
thức của tồn dân truyền, nâng cao nhận thức Thương/ Phòng
nước: R.
về sử dụng năng đến đại bộ phận người dân, Thương mại và Nguồn lực cộng
lượng tiết kiệm và các doanh nghiệp, cơ quan, Công nghiệp Việt
đồng: R
hiệu quả/ Nâng công sở; xây dựng ý thức thực Nam, Hiệp hội
cao nhận thức/ hiện thường xuyên sử dụng Năng lượng Việt Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
2013 - 2020. năng lượng tiết kiệm và hiệu Nam, Bộ Giáo
quả, bảo vệ môi trường.
dục và Đào tạo,
- Lồng ghép kiến thức năng Bộ Thông tin và
lượng vào các chương trình truyền thơng, Đài

tiếng nói Việt
giáo dục và đào tạo.
Nam, Đài truyền
hình Việt Nam,
Liên hiệp các
Hội khoa học và
kỹ thuật Việt
Nam, Đoàn thanh
niên cộng sản
Việt Nam, Hội
liên hiệp phụ nữ
Việt Nam, Tổng
Liên đoàn lao


động Việt Nam,
UBND các tỉnh,
thành phố trực
thuộc Trung
ương.

12

13

- Xây dựng và thực hiện các Bộ Khoa học và
chính sách hỗ trợ về đầu tư và Công nghệ/ Bộ
kỹ thuật đối với các nhà sản Công Thương,
xuất trong nước để phát triển Bộ Giao thông,
và sử dụng rộng rãi các trang Bộ Xây dựng, Bộ Ngân sách nhà

thiết bị năng lượng có hiệu Nơng nghiệp và
nước: R.
Phát triển cơng
suất cao, thay thế dần các Phát triển nông
nghệ và kỹ thuật
Ngân sách địa
trang thiết bị có hiệu suất thơn, Bộ Tài
tiết kiệm năng
phương: R.
thấp, loại bỏ các trang thiết bị nguyên và Mơi
lượng/ Hồn thiện
có cơng nghệ lạc hậu.
trường, Liên hiệp Nguồn lực của
thể chế, Thay đổi
các hội khoa học doanh nghiệp và
cơ cấu. Đổi mới - Xây dựng và ban hành các
và kỹ thuật Việt
cộng đồng: R.
công nghệ/ 2013 tiêu chuẩn quốc gia về chất
Nam,
Phịng
lượng thiết bị năng lượng.
-2020.
Cơng nghiệp và Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
- Xây dựng và thực hiện các thương mại Việt
chính sách thúc đẩy phát triển Nam, Hiệp hội
thị trường công nghệ tiết kiệm Năng lượng Việt
năng lượng.
Nam, UBND các

tỉnh, thành phố.
Ban hành tiêu - Tiếp tục xây dựng, ban hành
chuẩn hiệu suất các tiêu chuẩn hiệu suất năng
năng lượng tối lượng.
thiểu và dán nhãn - Đẩy nhanh lộ trình dán nhãn
năng lượng cho năng lượng bắt buộc cho các
sản phẩm/ Hoàn trang thiết bị sản xuất và hàng
thiện thể chế, Đổi gia dụng.
mới công nghệ/
2013 -2020. - Áp dụng sớm và tuân thủ
nghiêm ngặt tiêu chuẩn hiệu
suất năng lượng tối thiểu đối
với trang thiết bị và hàng hóa
gia dụng nhập khẩu.

Bộ Cơng
Ngân sách nhà
Thương/ Bộ
nước: R.
Khoa học và
Nguồn lực của
Công nghệ, Bộ doanh nghiệp: R.
Giao thông, Bộ
Xây dựng, Bộ Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
Nông nghiệp và
Phát triển nông
thôn, Tổng cục
Hải quan, Hiệp
hội Năng lượng

Việt Nam, Hiệp
hội các doanh
nghiệp vừa và
nhỏ, Liên minh
hợp tác xã Việt
Nam, Phịng
Cơng nghiệp và
thương mại Việt


Nam, Liên hiệp
các hội khoa học
và kỹ thuật Việt
Nam, Hội Bảo vệ
người tiêu dùng
Việt Nam,
UBND các tỉnh,
thành phố.

14

15

- Áp dụng các tiêu chuẩn và
Bộ Công
định mức kỹ thuật tiên tiến Thương/ Bộ
nhằm cải thiện hiệu suất năng Khoa học và
lượng trong hoạt động sản Công nghệ, Bộ
Cải thiện hiệu xuất kinh doanh của các Giao thông, Bộ
suất sử dụng năng doanh nghiệp thuộc các ngành Tài nguyên và

lượng trong các sử dụng nhiều năng lượng Môi trường,
doanh nghiệp (điện, xi măng, thép, sợi dệt).
Phịng Cơng
Nguồn lực của
thuộc các ngành - Thay thế than, xăng dầu nghiệp và thương doanh nghiệp: R.
cơng nghiệp sử bằng các loại nhiên liệu có mại Việt Nam,
dụng nhiều năng hàm lượng các bon ít hơn như Hiệp hội Năng Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
lượng/ Đổi mới khí, nhiên liệu sinh khối, khí lượng Việt Nam,
cơng nghệ. Hồn sinh học trong các lị hơi, lị UBND các tỉnh,
thiện thể chế/ đốt công nghiệp.
thành phố, các
2015 - 2020.
Tập đồn, tổng
cơng ty cơng
nghiệp, xây
dựng, giao thơng
vận tải.
Nâng cao hiệu - Hỗ trợ các doanh nghiệp sản
suất sử dụng năng xuất và dịch vụ vừa và nhỏ
lượng ở các doanh thực hiện nâng cấp, cải tiến,
nghiệp vừa và hợp lý hóa dây chuyền cơng
nhỏ/ Đổi mới nghệ và cải tiến quản lý nhằm
công nghệ/ 2015 sử dụng năng lượng tiết kiệm
-2020.
và hiệu quả.

Bộ Công
Ngân sách nhà
Thương/ Bộ

nước: R.
Khoa học và
Nguồn lực của
Công nghệ, Bộ doanh nghiệp:. R.
Giao thông, Bộ
Xây dựng, Bộ Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
Nông nghiệp và
Phát triển nông
thôn, Hiệp hội
các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Liên
minh hợp tác xã
Việt Nam, Hiệp
hội Năng lượng
Việt Nam, Phịng
Cơng nghiệp và


thương mại Việt
Nam, UBND các
tỉnh, thành phố.

16

- Tổ chức đào tạo và cấp
Bộ Công
Nâng cao năng chứng chỉ quản lý năng lượng Thương/ Bộ Xây Ngân sách nhà
lực quản lý năng và kiểm toán năng lượng cho dựng, UBND các
nước: R.

lượng trong công cán bộ thuộc lĩnh vực sản xuất tỉnh, thành phố,
Nguồn lực của
nghiệp và xây công nghiệp, quản lý sử dụng Hiệp hội Năng
doanh nghiệp: R.
dựng/ Hoàn thiện các cơng trình xây dựng.
lượng Việt Nam,
thể chế/ 2013
Phịng Cơng Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
-2015/ Cao.
nghiệp và thương
mại Việt Nam.

17

- Xây dựng và thực hiện các
chính sách đầu tư, thuế và
công cụ kinh tế nhằm phát Bộ Giao thông
triển hệ thống giao thông vận vận tải/ Bộ Kế
Thay đổi cơ cấu tải đa dạng đáp ứng nhu cầu
hoạch và Đầu tư, Ngân sách Nhà
để sử dụng năng vận tải, tiết kiệm nhiên liệu,
nước: R.
Bộ Khoa học và
lượng tiết kiệm và hạn chế gây ô nhiễm môi
Công nghệ, Bộ
Ngân sách địa
hiệu quả trong trường.
Tài chính,
phương: R.

giao thơng vận
- Tối ưu hóa tuyến vận tải và UBND các tỉnh,
tải/ Thay đổi cơ
Nguồn lực của
phương tiện vận tải nhằm thành phố, Hiệp
cấu, Hoàn thiện
nâng cao hiệu quả sử dụng hội Năng lượng doanh nghiệp: R.
thể chế, Đổi mới
năng lượng, hạn chế ùn tắc. Việt Nam, Phịng Hỗ trợ kỹ thuật quốc
cơng nghệ/ 2014tế: R.
- Thực hiện các đề án về kiểm Công nghiệp và
2020.
Thương
mại
Việt
sốt ơ nhiễm mơi trường trong
Nam.
hoạt động giao thơng vận tải,
kiểm sốt khí thải xe ơ tơ, mơ
tơ đã được phê duyệt.

18

Đổi mới công - Đẩy mạnh ứng dụng công Bộ Giao thông
Ngân sách nhà
nghệ để sử dụng nghệ mới, sử dụng năng lượng vận tải/ Bộ Khoa
nước: R.
năng lượng tiết tái tạo, nhiên liệu ít phát thải học và Cơng
Nguồn lực của
kiệm và hiệu quả khí nhà kính trong giao thông nghệ, Bộ Kế

doanh nghiệp: R.
trong giao thông vận tải.
hoạch và Đầu tư,
vận tải/ Đổi mới - Thực hiện đồng bộ các biện Bộ Tài chính, Bộ Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
cơng nghệ, Hồn pháp quản lý chất lượng nhiên Tài nguyên và
thiện thể chế/ liệu, tiêu chuẩn khí thải, bảo Mơi trường,
2014-2020. dưỡng phương tiện.
UBND các tỉnh,
thành phố, Hiệp
hội Năng lượng
Việt Nam, Phịng
Cơng nghiệp và


Thương mại Việt
Nam.

19

- Đầu tư phát triển các loại
Ngân sách Nhà
UBND các tỉnh,
hình
giao
thơng
cơng
cộng
nước: R
Phát triển giao

thành
phố/
Bộ
thơng cơng cộng sạch và hiệu quả.
Ngân sách địa
Giao thông vận
theo hướng xanh - Khuyến khích mọi thành
phương: R
tải, Bộ Kế hoạch
hóa/ Đổi mới phần kinh tế tham gia đầu tư
và Đầu tư, Bộ
Nguồn lực của
cơng nghệ, Thay phát triển, sử dụng dịch vụ
Tài chính, Hiệp doanh nghiệp: R.
đổi cơ cấu/ 2014 - giao thông công cộng với chất
hội Vận tải các
2020.
lượng tốt.
địa phương. Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.

20

- Ứng dụng các giống lúa Bộ Nông nghiệp
ngắn ngày năng suất cao để và Phát triển
giảm phát thải khí nhà kính. nơng thơn (Viện
Khoa học Nơng
Áp dụng kỹ thuật - Áp dụng quy trình tưới tiêu
nghiệp Việt
Ngân sách nhà

canh tác nông tiết kiệm nước trong sản xuất
Nam)/ Bộ Khoa
nước: R.
nghiệp hữu cơ và lúa và các cây trồng khác, sử
học

Cơng
nâng cao trình độ dụng giống, phân hóa học,
Nguồn lực của
nghệ,
Bộ
Tài
quản lý để giảm thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc
doanh nghiệp và
ngun và Mơi
hợp

nhằm
nâng
cao
tính
phát thải khí nhà
cộng đồng: R
trường, Bộ Kế
kính/ Đổi mới cạnh tranh của sản xuất nông
hoạch và Đầu tư, Hỗ trợ kỹ thuật quốc
cơng nghệ/ 2013 nghiệp và giảm phát thải khí
tế: R.
Bộ Tài chính,
nhà kính.

-2020.
UBND các tỉnh,
- Ứng dụng phân ủ hữu cơ thành phố, Hội
(compost) trong canh tác lúa Nông dân Việt
và các loại cây trồng khác.
Nam.

21

Tái sử dụng, tái
chế phụ phẩm,
phế thải nơng
nghiệp/ Đổi mới
cơng nghệ, Hồn
thiện thể chế,
Thay đổi cơ cấu/
2013 -2020.

- Hỗ trợ đầu tư cho các đề tài, Bộ Nông nghiệp Ngân sách nhà
dự án nghiên cứu, thí điểm và và Phát triển
nước: R.
phổ biến cơng nghệ xử lý và nông thôn/ Bộ
Nguồn lực của
tái sử dụng phụ phẩm, phế Khoa học và
doanh nghiệp và
phẩm nông nghiệp tạo ra thức Công nghệ, Bộ
cộng đồng: R
ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm Tài nguyên và
nguyên liệu công nghiệp, Môi trường, Bộ Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.

biogas,
than
sinh
học Kế hoạch và Đầu
(biochar), phân bón hữu cơ tư, Bộ Tài chính,
nhằm hình thành và phát triển UBND các tỉnh,
ngành cơng nghiệp tái chế phụ thành phố.
phẩm nông nghiệp, nâng cao
giá trị sản xuất và giảm phát
thải ô nhiễm.
- Xây dựng và ban hành các


chính sách khuyến khích tái
chế phụ phẩm, phế phẩm nơng
nghiệp.

22

23

- Nghiên cứu phát triển các
Nghiên cứu, ứng loại thức ăn giàu dinh dưỡng
dụng phổ biến để tăng khả năng hấp thu, rút
thức ăn giàu dinh ngắn thời gian trong chăn nuôi Bộ Nông nghiệp
dưỡng trong gia súc, gia cầm.
và Phát triển
ngành chăn ni - Xây dựng các mơ hình ứng nông thôn (Viện
Ngân sách nhà
để tăng khả năng dụng thức ăn giàu dinh dưỡng Chăn nuôi Việt

nước: R.
hấp thu, giảm trong chăn nuôi gia súc, gia Nam)/ Bộ Khoa
phát thải khí nhà cầm.
học và Cơng
Nguồn lực của
kính, tăng chất
nghệ, Bộ Tài
doanh nghiệp và
lượng sản phẩm - Đào tạo, nâng cao nhận thức nguyên và Môi
cộng đồng: R
cho
cộng
đồng
trong
ứng
dụng
chăn nuôi sạch và
trường, Bộ Kế Hỗ trợ kỹ thuật quốc
các
loại
thức
ăn
giàu
dinh
nâng cao hiệu quả
hoạch và Đầu tư,
tế: R.
kinh tế/ Đổi mới dưỡng.
Bộ Tài chính,
cơng nghệ, Hoàn - Xây dựng và ban hành các UBND các tỉnh,

thiện thể chế, chính sách khuyến khích đầu thành phố.
Thay đổi cơ cấu/ tư sản xuất và sử dụng các
2013 -2020. loại thức ăn giàu dinh dưỡng
cho ngành chăn nuôi.
Trồng rừng, nâng - Đẩy nhanh tiến độ các dự án UBND các tỉnh,
Nguồn lực của
cao chất lượng trồng rừng, tái trồng rừng, thành phố/ Bộ
doanh nghiệp và
rừng và quản lý khuyến khích doanh nghiệp Nơng nghiệp và
cộng đồng: R
tài nguyên rừng đầu tư vào trồng rừng kinh tế Phát triển nông Hỗ trợ kỹ thuật quốc
bền vững/ Thay để nâng tỉ lệ che phủ rừng, thôn, Bộ Tài
tế: R.
đổi cơ cấu, Hoàn nâng cao chất lượng rừng, nguyên và Mơi
thiện thể chế/ tăng khả năng hấp thụ khí trường, Bộ Kế
2013 - 2020. CO2 của rừng, tăng sinh khối hoạch và Đầu tư,
để tăng tích trữ các bon và Bộ Tài chính,
đảm bảo cung cấp gỗ cho sản UBND các tỉnh,
xuất và tiêu dùng.
thành phố.
- Phát triển rừng trên đất
trống, đồi núi trọc, rừng ngập
mặn, rừng chắn cát, chắn sóng
ven sơng, biển
- Xây dựng, thực hiện các
chương trình về giảm phát thải
khí nhà kính thơng qua những
nỗ lực hạn chế mất rừng và
suy thoái rừng (REDD+),



quản lý rừng bền vững, kết
hợp với duy trì và đa dạng hóa
sinh kế dân cư các vùng, địa
phương, hỗ trợ thích ứng với
biến đổi khí hậu.
- Xây dựng và triển khai rộng
rãi các chính sách huy động sự
tham gia của các thành phần
kinh tế - xã hội trong bảo tồn,
phát triển bền vững rừng và
các hệ sinh thái tự nhiên.

24

- Điều chỉnh cơ cấu tàu thuyền
khai thác để tiết kiệm nhiên
liệu. Cải tiến công nghệ đèn Bộ Nông nghiệp
chiếu sáng trong đánh bắt để và Phát triển
Đổi mới công nâng cao sản lượng và tiết
nông thôn (Tổng Nguồn lực của
nghệ trong khai kiệm năng lượng.
cục Thủy sản)/ doanh nghiệp và
thác, ni trồng
- Áp dụng các quy trình niBộ Tài nguyên và cộng đồng: R
và chế biến thủy
thủy sản tiên tiến để tiết kiệm Môi trường, Bộ
sản/ Đổi mới công
thức ăn, năng lượng và giảm Kế hoạch và Đầu Hỗ trợ kỹ thuật quốc
nghệ, Thay đổi cơ

tế: R
phát thải chất hữu cơ.
tư, Bộ Tài chính,
cấu/ 2014 - 2020.
- Áp dụng các biện pháp công UBND các tỉnh,
nghệ và tổ chức sản xuất để thành phố.
giảm ô nhiễm trong các doanh
nghiệp chế biến thủy sản.

25

Nâng cao hiệu - Hỗ trợ các doanh nghiệp và Bộ Nông nghiệp Ngân sách nhà
suất sử dụng năng hộ gia đình đổi mới cơng và Phát triển
nước: R
lượng và giảm ô nghệ, trang thiết bị để nâng nông thôn/ Bộ
Nguồn lực của
nhiễm trong các cao hiệu suất sử dụng năng Tài nguyên và
doanh nghiệp và
làng nghề và hoạt lượng trong sản xuất ở các Môi trường, Bộ
cộng đồng: R
động sản xuất phi làng nghề và các cơ sở ngành Kế hoạch và Đầu
nông nghiệp ở nghề ở nơng thơn.
tư, Bộ Tài chính, Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R.
nơng thơn/ Đổi - Thực hiện việc phịng chống UBND các tỉnh,
mới công nghệ, ô nhiễm môi trường, đảm bảo thành phố, Hiệp
Thay đổi cơ cấu/ an toàn lao động ở các làng hội làng nghề
2014 - 2020. nghề và các cơ sở ngành nghề
Việt Nam.
ở nông thôn.

- Phát triển các ngành nghề và
doanh nghiệp phi nông nghiệp
ở nông thôn phải đi đôi với
việc xây dựng các khu, cụm


cơng nghiệp tập trung có đủ
kết cấu hạ tầng bảo đảm hạn
chế khả năng gây ơ nhiễm
- Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh
lại quy hoạch tổng thể phát
triển các nhà máy thủy điện.

26

- Xây dựng các chính sách đầu
tư, thuế, giá và các công cụ
kinh tế thị trường để khuyến
Bộ Cơng
khích khai thác và sử dụng khí Thương/ Bộ Kế
Xây dựng và thực thiên nhiên.
hoạch và Đầu tư,
hiện chính sách
Bộ Khoa học và
ưu tiên phát triển - Ban hành và giám sát thực
Cơng nghệ, Bộ
các nguồn năng hiện các chính sách kinh tế
Tài nguyên và
lượng sạch. Hoàn nhằm thúc đẩy sản xuất và
Môi trường, Bộ

thiện thể chế/ tiêu dùng các dạng năng lượng
Tài chính,
2013 - 2014/ Cao. mới (năng lượng mặt trời, gió,
UBND
các tỉnh,
thủy triều, địa nhiệt, sinh khối,
thành phố.
xăng sinh học...).

Ngân sách nhà
nước: R.

- Hỗ trợ đầu tư để hình thành
ngành cơng nghiệp sản xuất
máy móc thiết bị và cung cấp
dịch vụ trong nước về năng
lượng mới.

27

- Hỗ trợ đầu tư cho các
chương trình điều tra, nghiên
cứu, chế tạo thử, xây dựng các Bộ Khoa học và
điểm điển hình sử dụng năng Công nghệ/ Bộ
Hỗ trợ nghiên cứu lượng mới và tái tạo
Kế hoạch và Đầu
và phát triển các
- Bảo hộ quyền tác giả cho các tư, Bộ Công
nguồn năng lượng
Ngân sách nhà

phát minh, cải tiến kỹ thuật có Thương, Bộ
mới (năng lượng
Nơng
nghiệp

nước: R.
giá trị trong lĩnh vực năng
gió, mặt trời, thủy
lượng mới và tái tạo nhằm Phát triển nơng Nguồn lực của các
triều, địa nhiệt,
thúc đẩy hình thành thị trường thôn, Bộ Tài
doanh nghiệp: R.
sinh khối, xăng
công nghệ năng lượng tái tạo. nguyên và Môi
sinh học...)/
trường, Bộ Tài Hỗ trợ kỹ thuật quốc
- Hỗ trợ mua bằng phát minh, chính, UBND
tế: R.
Đổi mới cơng
sáng chế, bí quyết kỹ thuật các tỉnh, thành
nghệ, Thay đổi cơ
(know-how) trong lĩnh vực phố, Hiệp hội
cấu/ 2014 - 2020.
năng lượng tái tạo.
Năng lượng Việt
Nam.
- Ưu đãi thuế nhập thiết bị,
công nghệ mới, thuế sản xuất,
lưu thông các thiết bị.



28

29

- Điều tra, đánh giá, xây dựngBộ Tài nguyên và
Hoàn thiện thể khung chính sách và pháp luật
Mơi trường/ Bộ
chế về khơng khí về khơng khí sạch.
Khoa học và
sạch. Kiểm kê,
- Tăng cường năng lực cán bộ, Công nghệ, Bộ
giám sát phát thải
Ngân sách nhà
hình thành cơ sở dữ liệu đề Cơng Thương,
khí nhà kính và
nước: R.
thực hiện kiểm kê khí nhà Bộ Giao thơng
quản lý các hoạt
kính định kỳ.
vận tải, Bộ Xây Hỗ trợ kỹ thuật quốc
động giảm thiểu
dựng, Bộ Nơng
tế: R.
phát thải khí nhà - Tăng cường phối hợp giữa
nghiệp

Phát
kính/ Hồn thiện các ngành để thường xun
triển nơng thôn,

thể chế/ 2013 - giám sát phát thải và quản lý
UBND
các tỉnh,
các hoạt động giảm thiểu phát
2015/ Cao.
thành phố
thải khí nhà kính.
- Đánh giá tình hình phát triển
kinh tế trong thời gian từ
2000-2013 theo mơ hình tăng
trưởng "nâu" từ quan điểm
Rà soát, kiến nghị phát triển bền vững.
Bộ Kế hoạch và
điều chỉnh các - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh Đầu tư/ Ban chỉ
quy hoạch phát quy hoạch tổng thể phát triển đạo các vùng
triển kinh tế - xã kinh tế-xã hội các vùng kinh kinh tế trọng
hội từ quan điểm tế trọng điểm, các khu kinh tế, điểm và các vùng
phát triển bền hành lang kinh tế; quy hoạch lớn, các Bộ và
vững và xây dựng phát triển các ngành kinh tế, UBND các tỉnh,
đề án tái cơ cấu đặc biệt là những ngành tác thành phố, Ban
nền kinh tế theo động mạnh mẽ tới môi trường, Kinh tế trung
hướng tăng nhằm bảo đảm phát triển ương Đảng, Viện
trưởng xanh cho ngành bền vững, bảo đảm sửhàn lâm khoa học
giai đoạn 2014 - dụng tiết kiệm tài nguyên xã hội Việt Nam,
2020/ Thay đổi cơ thiên nhiên, kiểm soát ô Viện hàn lâm
cấu/ Cuối 2013 - nhiễm và quản lý chất thải có khoa học cơng
2014/ Cao.
hiệu quả.
nghệ Việt Nam.


Ngân sách nhà
nước: R.

- Xây dựng đề án tái cơ cấu
nền kinh tế theo hướng tăng
trưởng xanh cho giai đoạn
2014 - 2020.
30

Rà sốt, kiến nghị - Đánh giá tình hình phát triển
Bộ Công
Ngân sách nhà
điều chỉnh các công nghiệp trong thời gian từ Thương/ Bộ Kế
nước: R.
quy hoạch phát 2000-2013 theo mơ hình tăng hoạch và Đầu tư, Hỗ trợ kỹ thuật quốc
triển ngành công trưởng "nâu" từ quan điểm Bộ Tài chính,
tế: R.
nghiệp từ quan phát triển bền vững.
UBND các tỉnh,
điểm phát triển - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh thành phố, Phòng
bền vững và xây
Thương mại và


quy hoạch tổng thể phát triển
ngành, các phân ngành, đặc
biệt là những phân ngành và
cơ sở tác động mạnh mẽ tới
môi trường, nhằm bảo đảm
phát triển ngành bền vững,

bảo đảm sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, kiểm soát
dựng khung chính ơ nhiễm và quản lý chất thải
sách và kế hoạch một cách có hiệu quả.
hành động tăng
Cơng nghiệp Việt
trưởng xanh của - Xây dựng Khung chính sách
Nam, Các Hiệp
ngành công công nghiệp xanh và Kế
hội ngành nghề
nghiệp giai đoạn hoạch hành động tăng trưởng
công nghiệp.
2014 -2020/ Thay xanh của ngành công nghiệp
đổi cơ cấu/ 2013 giai đoạn 2014 - 2020 trong
-2014/ Cao. đó có 2 chỉ tiêu cơ bản về:
Giảm tiêu hao năng lượng tính
trên GDP và Giảm cường độ
phát thải khí nhà kính trong
những ngành sản xuất chính
so với mức 2010 (Theo thông
báo Quốc gia cập nhật), với 2
kịch bản có/khơng có hỗ trợ
quốc tế.
31

Rà sốt, kiến nghị - Đánh giá tình hình phát triển Bộ Nơng nghiệp
điều chỉnh các nông nghiệp và nông thôn và Phát triển
quy hoạch phát trong thời gian từ 2000 - 2013 nông thôn/ Bộ
triển ngành nông từ quan điểm phát triển bền Kế hoạch và Đầu
lâm nghiệp, thủy vững.

tư, Bộ Tài chính,
sản từ quan điểm - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh UBND các tỉnh,
phát triển bền quy hoạch tổng thể phát triển thành phố, Các
vững và xây dựng ngành, các phân ngành nhằm Hiệp hội ngành
khung chính sách bảo đảm phát triển ngành bền nghề nông lâm
và kế hoạch hành vững, bảo đảm sử dụng tiết ngư nghiệp.
động tăng trưởng kiệm tài ngun thiên nhiên,
xanh của ngành kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý
nơng nghiệp, lâm chất thải một cách có hiệu
nghiệp, thủy sản quả.
và phát triển nông
thôn giai đoạn - Xây dựng Khung chính sách
2014 - 2020/Thay nơng nghiệp và phát triển
đổi cơ cấu/ 2013 - nông thôn xanh và Kế hoạch
hành động tăng trưởng xanh
2014/ Cao.
của ngành nông nghiệp, lâm

Ngân sách nhà
nước: R.


nghiệp, thủy sản và phát triển
nông thôn giai đoạn 20142020 trong đó có 2 chỉ tiêu cơ
bản về: Giảm tiêu hao năng
lượng tính trên GDP và Giảm
cường độ phát thải khí nhà
kính trong những ngành sản
xuất chính so với mức 2010
(Theo thông báo Quốc gia cập

nhật), với 2 kịch bản có/khơng
có hỗ trợ quốc tế.
- Lồng ghép các hành động
tăng trưởng xanh vào quy
hoạch phát triển các lĩnh vực
ngành nông nghiệp giai đoạn
2014 - 2020.
- Đánh giá tình hình phát triển
giao thông vận tải trong thời
gian từ 2000 - 2013 từ quan
điểm phát triển bền vững.

32

- Rà soát, kiến nghị điều chỉnh
quy hoạch tổng thể phát triển
Rà soát, kiến nghị
ngành, các phân ngành nhằm
điều chỉnh các
bảo đảm phát triển ngành bền
quy hoạch phát
vững, bảo đảm sử dụng tiết
triển ngành giao
kiệm tài nguyên thiên nhiên, Bộ Giao thông
thông vận tải từ
kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý vận tải/ Bộ Kế
quan điểm phát
chất thải một cách có hiệu hoạch và Đầu tư, Ngân sách nhà
triển bền vững và
quả.

Bộ Tài chính,
nước: R
xây dựng khung
UBND
các
tỉnh,
chính sách và kế - Xây dựng Khung chính sách
thành phố, các Kinh phí hoạt động
hoạch hành động giao thông vận tải xanh và Kế
của Bộ R.
Hiệp hội ngành
tăng trưởng xanh hoạch hành động tăng trưởng
nghề Giao thông
của ngành giao xanh của ngành giao thông
vận tải.
thông vận tải giai vận tải giai đoạn 2014 - 2020
đoạn 2014 - 2020/ trong đó có 2 chỉ tiêu cơ bản
Thay đổi cơ cấu/ về: Giảm tiêu hao năng lượng
2013 - 2014/ Cao. tính trên GDP và Giảm cường
độ phát thải khí nhà kính
trong những ngành chính so
với mức 2010 (Theo thơng
báo Quốc gia cập nhật), với 2
kịch bản có/khơng có hỗ trợ
quốc tế.


- Đánh giá tình hình phát triển
ngành xây dựng trong thời
gian từ 2000 - 2013 từ quan

điểm phát triển bền vững.

33

- Rà soát, kiến nghị điều chỉnh
Rà soát, kiến nghị quy hoạch tổng thể phát triển
điều chỉnh các ngành, các phân ngành nhằm
quy hoạch phát bảo đảm phát triển ngành bền
triển ngành xây vững, bảo đảm sử dụng tiết Bộ Xây dựng/ Bộ
dựng từ quan kiệm tài nguyên thiên nhiên, Kế hoạch và Đầu
điểm phát triển kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý tư, Bộ Tài chính,
bền vững và xây chất thải một cách có hiệu UBND các tỉnh,
dựng khung chính quả.
thành phố, Các
sách và kế hoạch - Xây dựng Khung chính sách tổng hội, hiệp hội
hành động tăng đơ thị hóa xanh và Kế hoạch xây dựng, quy
trưởng xanh của hành động tăng trưởng xanh hoạch đô thị, quy
ngành xây dựng của ngành xây dựng giai đoạn hoạch không
giai đoạn 2014 - 2014 - 2020 trong đó có 2 chỉ gian, kiến trúc.
2020/ Thay đổi cơ tiêu cơ bản về: Giảm tiêu hao
cấu/ 2013 - 2014/ năng lượng tính trên GDP và
Cao.
Giảm cường độ phát thải khí

Ngân sách nhà
nước: R.

nhà kính trong những ngành
sản xuất chính so với mức
2010 (Theo thơng báo Quốc

gia cập nhật), với 2 kịch bản
có/khơng có hỗ trợ quốc tế.
34

Rà sốt, kiến nghị - Đánh giá tình hình khai thác,Bộ Tài nguyên và
điều chỉnh các sử dụng tài nguyên và bảo vệ Môi trường/ Bộ
quy hoạch phát môi trường trong thời gian từ Kế hoạch và Đầu
triển ngành tài 2000 - 2013 theo mơ hình tư, Bộ Tài chính,
ngun, mơi tăng trưởng "nâu".
UBND các tỉnh,
trường từ quan - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh thành phố, Các
điểm phát triển quy hoạch tổng thể phát triển hội bảo vệ thiên
bền vững và xây ngành, các phân ngành nhằm nhiên, tài nguyên
dựng khung chính bảo đảm phát triển ngành bền và môi trường,
sách và kế hoạch vững, bảo đảm sử dụng tiết Viện hàn lâm
hành động tăng kiệm tài nguyên thiên nhiên, KHXH VN và
trưởng xanh của kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý Viện hàn lâm
ngành tài nguyên chất thải một cách có hiệu KHCN VN.
và môi trường quả.
giai đoạn 2014 2020/ Thay đổi cơ - Xây dựng Khung chính sách
cấu/ 2013 -2014/ và Kế hoạch hành động tăng

Ngân sách nhà
nước: R.


Cao.

35


36

trưởng xanh của ngành tài
nguyên và môi trường giai
đoạn 2014 - 2020.

- Đánh giá tình hình phát triển
khoa học cơng nghệ trong thời
Rà soát, kiến nghị gian từ 2000 - 2013 và vai trị
điều chỉnh chiến của khoa học cơng nghệ đối
lược và quy hoạch với phát triển bền vững.
phát triển khoa
Bộ Khoa học và
học, công nghệ từ - Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh
Cơng nghệ/ Bộ
quan điểm phát chiến lược và quy hoạch phát
Kế hoạch và Đầu
triển bền vững và triển các lĩnh vực, các cơ sở
tư, Bộ Giáo dục
xây dựng khung nghiên cứu và triển khai khoa
và Đào tạo,
chính sách và kế học, cơng nghệ.
UBND các tỉnh,
hoạch hành động - Xây dựng đề án tái cơ cấu
thành phố, Viện
phát triển khoa nền kinh tế theo hướng tăng
hàn lâm KHXH
học công nghệ trưởng xanh cho giai đoạn
VN và Viện hàn
đáp ứng yêu cầu 2014 - 2020.

lâm KHCN VN,
tăng trưởng xanh
Liên hiệp các hội
của nền kinh tế - Xây dựng Khung chính sách
KHKTVN.
trong giai đoạn hỗ trợ phát triển cơng nghệ
2014 - 2020/ Thayxanh và Kế hoạch hành động
đổi cơ cấu/ 2013 phát triển khoa học công nghệ
-2014/ Cao. đáp ứng yêu cầu tăng trưởng
xanh của nền kinh tế trong
giai đoạn 2014 - 2020.

Ngân sách nhà
nước: R.

Hỗ trợ và khuyến - Tập trung đầu tư cho nghiên Bộ Khoa học và
Ngân sách nhà
khích nghiên cứu, cứu và triển khai các công Công nghệ/ Bộ
nước: R.
triển khai và đầu nghệ xanh trọng điểm: năng Công Thương,
Nguồn lực của
tư áp dụng công lượng xanh, vật liệu và xây Bộ Giao thông doanh nghiệp và
nghệ xanh/ Đổi dựng, cơ khí giao thơng vận vận tải, Bộ Xây
cộng đồng: R
mới công nghệ, tải, công nghệ nơng - lâm - dựng, Bộ Nơng
Hồn thiện thể sinh học, hóa học xanh, xử lý nghiệp và Phát
chế/ 2013 - 2020/ chất thải.
triển nơng thơn,
Cao.
- Ban hành chính sách khuyếnBộ Tài ngun và

khích các doanh nghiệp trong Mơi trường,
và ngoài nước đầu tư vào lĩnh UBND các tỉnh,
vực kinh tế xanh, nghiên cứu thành phố, Viện
nội địa hóa công nghệ xanh. hàn lâm KHCN
VN, Liên hiệp
các hội
KHKTVN, Các
hiệp hội ngành
nghề có liên


quan.

37

- Rà sốt, điều chỉnh và hồn
thiện thể chế về tài chính và
Hồn thiện thể tín dụng cho phù hợp với
chế và tăng cường những mục tiêu tăng trưởng
năng lực hoạt xanh.
Ngân sách nhà
động tài chính nước: R.
- Tổ chức đào tạo, tập huấn Ngân hàng nhà
tín dụng của các
nhằm tăng cường năng lực nước Việt Nam/
Nguồn lực của
ngân hàng thương
cho các ngân hàng thương mại Bộ Tài chính,
doanh nghiệp và
mại phục vụ tăng

và các tổ chức tài chính trong Kho bạc nhà
cộng đồng: R
trưởng xanh/
hoạt động tài chính - tín dụng
nước.
Hỗ trợ kỹ thuật quốc
Hồn thiện thể
xanh.
tế: R.
chế, Nâng cao
năng lực/ 2013 - - Xây dựng và phát triển các
dịch vụ tài chính- ngân hàng
2020/ Cao.
hỗ trợ các doanh nghiệp thực
hiện tăng trưởng xanh.

38

- Hỗ trợ đào tạo nhân lực kỹ Bộ Lao động,
thuật trong các ngành nghề Thương binh và
thuộc khu vực kinh tế xanh. Xã hội/ Bộ Công Ngân sách nhà
Hỗ trợ đào tạo
Thương, Bộ Giao
nước: R.
nhân lực trong - Ban hành chính sách khuyến
thơng vận tải, Bộ
lĩnh vực việc làm khích tạo việc làm xanh.
Nguồn lực của
Xây dựng, Bộ
xanh/ Tăng cường

doanh nghiệp và
Giáo dục và Đào
năng lực, Hoàn
cộng đồng: P.
tạo, UBND các
thiện thể chế/
tỉnh, thành phố, Hỗ trợ kỹ thuật quốc
2013 - 2020.
tế: R.
Tổng Liên đoàn
lao động Viêt
Nam.

39

Chống thối hóa - Kiểm kê, đánh giá tình hình Bộ Tài nguyên và Ngân sách nhà
đất, sử dụng hiệu sử dụng tài nguyên đất trong Môi trường/ Liên
nước: R
quả và bền vững giai đoạn 2000 - 2013.
hiệp các Hội Kinh phí hoạt động
tài ngun đất/ - Rà sốt và đánh giá tính phù khoa học và kỹ của các bộ và địa
Hoàn thiện thể hợp của hệ thống thể chế thuật Việt Nam,
phương. R
chế/ 2013 - 2014/ (pháp lý và tổ chức) hiện hành Hội Khoa học đất
Nguồn lực của
Cao.
với u cầu của mơ hình tăng Việt Nam, Bộ Kế doanh nghiệp và
hoạch và Đầu tư,
trưởng xanh.
cộng đồng: R

UBND các tỉnh.
- Xây dựng khung chính sách
Hỗ trợ kỹ thuật quốc
và kế hoạch hành động về sử
tế: R.
dụng và phát triển tài nguyên
đất theo hướng tăng trưởng
xanh đến 2020 và tầm nhìn


đến 2050.
- Nghiên cứu các giải pháp áp
dụng các hệ thống sản xuất
nơng-lâm-ngư nghiệp liên
hồn ở các vùng sinh thái
khác nhau nhằm bảo đảm hiệu
quả phát triển kinh tế-xã hội
và bảo vệ mơi trường.
- Lồng ghép các chính sách
quốc gia với các kế hoạch
hành động quốc tế về việc
chống thoái hóa và sử dụng
đất bền vững.
- Phổ biến và hướng dẫn nhân
dân áp dụng các biện pháp
bảo vệ và làm giàu tài nguyên
đất.
40

Sử dụng tài - Kiểm kê, đánh giá tình hình Bộ Nơng nghiệp Ngân sách nhà

ngun nước hiệu sử dụng tài nguyên nước trong và Phát triển
nước: R.
quả và bền vững. giai đoạn 2000 - 2013.
nông thôn/ Hội
Nguồn lực của
Hồn thiện thể - Rà sốt và đánh giá tính phù đồng quốc gia về doanh nghiệp và
chế/ 2013 - 2014/ hợp của hệ thống thể chế tài nguyên nước,
cộng đồng: R
Cao.
(pháp lý và tổ chức) hiện hành Bộ Khoa học và Hỗ trợ kỹ thuật quốc
với yêu cầu của mơ hình tăng Cơng nghệ, Liên
tế: R.
hiệp các Hội
trưởng xanh.
khoa học và kỹ
- Xây dựng thể chế quản lý thuật Việt Nam,
tổng hợp các lưu vực sông,Bộ Tài nguyên và
các vùng đầu nguồn, nước Môi trường, Bộ
ngầm để bảo vệ đất và nước Kế hoạch và Đầu
phát triển thủy lợi, giữ cân tư, Hội Thủy lợi
bằng sinh thái và điều hòa các Việt Nam, Hội
tác động lẫn nhau giữa đồng đập lớn và phát
bằng và miền núi.
triển nguồn nước
Việt Nam.
- Xây dựng khung chính sách
và kế hoạch hành động về sử
dụng và phát triển tài nguyên
nước theo hướng tăng trưởng
xanh đến 2020 và tầm nhìn

đến 2050.
- Nâng cao năng lực cho các
cơ quan chính quyền các cấp


ở địa phương và cho cộng
đồng dân cư trong việc quản
lý và giám sát sử dụng nguồn
nước. Huy động sự tham gia
rộng rãi của người thụ hưởng
nước vào quá trình lập kế
hoạch vận hành và tài trợ cho
các cơ sở hạ tầng về nước.
- Tăng cường hợp tác quốc tế
trong việc sử dụng, quản lý vả
bảo vệ các nguồn nước dùng
chung giữa Viẹt Nam và các
nước láng giềng.
- Kiểm kê, đánh giá tình hình
sử dụng tài ngun khống
sản trong giai đoạn 2000 2013.

41

- Rà sốt và đánh giá tính phù
hợp của hệ thống thể chế
(pháp lý và tổ chức) hiện hành
Bộ Cơng
với u cầu của mơ hình tăng
Thương/

Bộ Tài
trưởng xanh.
ngun và Mơi
Ngân sách nhà
- Xây dựng khung chính sách
Sử dụng tài
trường, Bộ Khoa
nước: R.
và kế hoạch hành động về sử
nguyên khống
học và Cơng
dụng và phát triển tài ngun
Nguồn lực của
sản hiệu quả và
nghệ, Liên hiệp
khoáng sản theo hướng tăng
doanh nghiệp và
bền vững/ Hoàn
các Hội khoa học
trưởng xanh đến 2020 và tầm
cộng đồng: R
thiện thể chế/
và kỹ thuật Việt
nhìn đến 2050.
2013 - 2014/ Cao.
Nam, Tổng hội Hỗ trợ kỹ thuật quốc
- Kiện toàn hệ thống quản lý địa chất Việt
tế: R.
tài nguyên khoáng sản ở Nam, Bộ Kế
Trung ương và các địa hoạch và Đầu tư.

phương.
- Xây dựng các quy hoạch dài
hạn về khai thác, sử dụng,
xuất khẩu, nhập khẩu, dự trữ
và bảo tồn các loại tài nguyên
khoáng sản trọng yếu đối với
nền kinh tế.

42

Khuyến khích và - Xây dựng và ban hành tiêuBộ Tài nguyên và
hỗ trợ phát triển chuẩn về các sản phẩm dán Môi trường/ Bộ
nhanh các ngành nhãn sinh thái. Các loại hình Cơng Thương,

Ngân sách nhà
nước: R.


sản phẩm, dịch vụ xem xét
dán nhãn sinh thái trong thời
gian 2013 - 2020 là: vật liệu
xây dựng; lương thực và thực
phẩm; giao thơng, vận tải;
năng lượng; máy tính và máy
văn phòng; dệt may; giấy và
in ấn; đồ gỗ; chất tẩy rửa; thiết
bị y tế.
Bộ Kế hoạch và
- Thực hiện chính sách ưu đãi Đầu tư, Bộ Nơng
về kinh tế (cho thuê đất tín nghiệp và Phát

dụng, thuế) đối với sản xuất triển nơng thơn,
và khuyến khích tiêu dùng các UBND các tỉnh,
sản phẩm sinh thái. Ưu tiên thành phố, Liên
sản xuất sản phẩm
đầu tư kinh phí cho nghiên hiệp các Hội
sinh thái/ Thay
cứu và triển khai, mua bằng khoa học và kỹ
đổi cơ cấu, Hồn
sáng chế các cơng nghệ và sản thuật Việt Nam,
thiện thể chế/
phẩm sinh thái.
Phòng Thương
2013 -2014/ Cao.
- Xây dựng và ban hành chính mại và Công
sách hỗ trợ đặc biệt về kinh tếnghiệp Việt Nam,
- kỹ thuật và khuyến khích Liên minh các
mọi doanh nghiệp, cá nhân áp HTX Việt Nam,
dụng công nghệ cao để Các hiệp hội
khuếch trương và phát triển ngành nghề.
bền vững một số sản phẩm
xanh truyền thống chủ lực mà
Việt Nam có thế mạnh như
dược thảo, nơng lâm thủy sản
sinh thái, thực phẩm, hàng mỹ
nghệ, hàng tiêu dùng và dệt
may từ nguyên vật liệu địa
phương.
43

Áp dụng phổ biến - Tuyên truyền, nâng cao nhận

Bộ Công
Ngân sách nhà
phương pháp sản thức về sản xuất sạch hơn cho Thương/ Bộ
nước: R.
xuất sạch hơn doanh nghiệp sản xuất công Khoa học và
Nguồn lực của
trong cơng
nghiệp và các đối tượng có Cơng nghệ,
doanh nghiệp và
nghiệp/ Đổi mới liên quan; đến năm 2020 có UBND các tỉnh,
cộng đồng: R
cơng nghệ, Hồn 90% doanh nghiệp có nhận thành phố, Phòng
thiện thể chế/ thức về sản xuất sạch hơn.
Thương mại và Hỗ trợ kỹ thuật quốc
tế: R
2013 -2020. - Hỗ trợ kỹ thuật thực hiện sản Công nghiệp Việt
xuất sạch hơn tại các doanh Nam, Các hiệp
nghiệp sản xuất cơng nghiệp; hội ngành nghề
đến năm 2020 có 50% cơ sở công nghiệp.


×