Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

2018_12_10_bc-cong-tac-nganh-cong-thuong-nam-2014-phuong-huong-ke-hoach-nam-2015-da-hoan-chinh-to1mq

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.83 KB, 18 trang )

UBND TỈNH KON TUM
SỞ CƠNG THƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 1062/BC-SCT

Kon Tum, ngày 20 tháng 11 năm 2014

BÁO CÁO
Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2014
và phương hướng kế hoạch năm 2015
PHẦN I
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2014
I. Tình hình chung:
Năm 2014, tinh hình kinh tế - chính trị diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới
phục hồi chậm và không đồng đều giữa các nền kinh tế sau suy thối tồn cầu.
Trong nước, kinh tế vĩ mơ cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm sốt. Tăng trưởng
kinh tế có bước phục hồi nhưng mơi trường kinh doanh và năng suất, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong khi yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng
cao. Tổng cầu của nền kinh tế tăng chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp cịn khó khăn, tồn kho hàng hóa vẫn ở mức cao, giá một số hàng hố
nơng sản xuất khẩu giảm, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn. Tình hình biển Đơng
có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng phần nào đến động thái phát triển kinh tế xã hội và đời sống dân cư cả nước. Trước tình hình đó, Chính phủ đã đề ra nhiều
giải pháp, ban hành các chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ, trong đó tập trung
triển khai thực hiện những giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm
bảo an sinh xã hội; Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP, ngày
07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường…
giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định SXKD, đã góp phần vào sự ổn


định chung của nền kinh tế. Ngành Công Thương tỉnh KonTum đã tập trung làm
tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh về các giải pháp để thúc đẩy hoạt động sản
xuất và kinh doanh, dự trữ hàng hóa, kiểm tra, kiểm sốt thị trường góp phần bình
ổn thị trường, từng bước triển khai quyết liệt các giải pháp lớn của Chính phủ và
tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất và đẩy
mạnh xuất khẩu. Kết quả, năm 2014 ngành đã nổ lực phấn đấu và đạt được một số
kết quả sau:
II. Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất công nghiệp năm 2014:
1. Chỉ số phát triển công nghiệp (IIP): Chỉ số phát triển công nghiệp năm
2014 ước tăng 12% so với cùng kỳ.
2. Giá trị sản xuất Công nghiệp (giá so sánh 2010):
- Giá trị sản xuất năm 2014 ước thực hiện là 3.618 tỷ đồng đạt 111,3% KH
năm và tăng 22,4% so với cùng kỳ(1). Trong đó:
____________________
(1).

Sản xuất Cồn Êthanol đạt 47.000tấn tăng 470% so năm 2013, tăng trên 555 tỷ đồng.

1


Theo thành phần kinh tế: Khu vực nhà nước ước đạt 880 tỷ đồng đạt 103,5%
KH; Khu vực ngoài quốc doanh ước đạt 2.738 đồng, đạt 114% KH tăng 27% so với
cùng kỳ.
Theo ngành kinh tế: khai thác khoáng sản ước thực hiện là 258 tỷ đồng, đạt
83,2% KH năm, tăng 3,2% so với cùng kỳ. Nguyên do thấp hơn kế hoạch đề ra là
sản lượng tinh quặng Sắt giảm do trữ lượng mỏ cịn ít; Cơng tác quản lý các điểm
khai thác cát không tốt nên để thất thu lớn. Công nghiệp chế biến ước thực hiện là
2.620 tỷ đồng, đạt 118% KH năm tăng 27% so với cùng kỳ. Do nhà máy Cồn
Eethanol đã hoạt động ổn định, nhà máy tinh bột sắn Ngọc Hồi, Đăk Hà đi vào sản

xuất, phân phối điện nước ước thực hiện 740 tỷ đồng, đạt 103% KH năm tăng
13,8% so với cùng kỳ.
1.2. Cơ cấu ngành:
Khai thác khoáng sản chiếm tỷ trọng 7,2%, công nghiệp chế biến tỷ trọng
72,3%, sản xuất và phân phối điện nước chiếm tỷ trọng 20,5%.
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của một số sản phẩm chủ yếu:
- Sản xuất Đường: Cả năm ước đạt 17.000 tấn (KH 21.000 tấn) không đạt KH
đề ra do diện tích vùng nguyên liệu ngày càng bị thu hẹp, năng suất thấp do ít được
đầu tư. Hiện nay hàng tồn kho còn nhiều và chuẩn bị vào niên vụ mới nhưng sức
tiêu thụ chậm, giá cả khó cạnh tranh được với đường nhập lậu.
- Sản xuất Tinh bột sắn: Sản lượng cả năm ước đạt 93.000 tấn vượt KH đề ra.
Do trong năm đã có thêm 02 nhà máy đi vào sản xuất ổn định với công suất tăng
thêm trên 200 tấn tinh bột/ngày, đưa tổng công suất các nhà máy trên địa bàn tỉnh
đạt trên 630 tấn/ngày. Tình hình tiêu thụ có nhiều thuận lợi do nhu cầu cuối năm
tăng cao nhằm phục vụ cho dịp lễ Noel và tết dương lịch, âm lịch.
- Sản xuất Cồn Êthanol: Hiện tại nhà máy Cồn Đăk Tô đã đi vào sản xuất ổn
định với sản lượng ước đạt 47.000 tấn (đạt 95% công suất), với chủ trương sử dụng
xăng E5 của Chính phủ, sản phẩm có đầu ra ổn định và khơng đủ đáp ứng nhu cầu
thị trường, do đó đây là sản phẩm có tiềm năng phát triển mạnh của ngành.
- Sản xuất quần áo xuất khẩu: Cả năm ước đạt 850 ngàn sản phẩm, thị trường
xuất khẩu ổn định, khơng có hàng tồn kho, xí nghiệp đang có kế hoạch mở rộng
thêm hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Sản xuất VLXD: Sản lượng sản xuất cả năm ước đạt 245 triệu viên, trong đó
gạch thủ cơng đạt 175 triệu viên, gạch tuynel 70 triệu viên, chưa có sản phẩm gạch
không nung. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho thị trường trong tỉnh và tỉnh Gia Lai.
Tỉnh đang có chủ trương thu hẹp sản phẩm gạch thủ công và đẩy mạnh phát triển
gạch khơng nung, hiện tại đã có 05 dự án đầu tư gạch không nung đã được tỉnh cho
chủ trương, trong đó 02 dự án đã triển khai đầu tư.
- Sản xuất điện (thủy điện): sản lượng ước đạt 870 triệu kw/h (KH 940 triệu
kw/h) không đạt kế hoạch, ngun nhân chủ yếu là do nhiều cơng trình khơng đạt

đúng tiến độ đề ra, chậm hồn thành và đưa vào hoạt động trong năm.
2


III. Kết quả thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch thương mại, xuất khẩu năm
2014:
1. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa v doanh thu dch v:
Tổng mức lu chuyển hàng hoá v doanh thu dch v trong năm
2014 c thc hin là 10.606 tỷ ®ång vượt so với kế hoạch đề ra v tăng
26% so cựng k. Trong đó: Lĩnh vực quốc doanh chiếm 11%, ngoài
quốc doanh 89%. Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh: muối,
dầu, bột ngọt, cá, thịt, hàng may mặc, hàng điện tử xăng dầu,
sắt thép, phân bón... u đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu
thị trờng. Tỡnh hỡnh giỏ c c kim soỏt tt, giá cả trong năm bình ổn khơng
có hiện tượng sốt giá, đầu cơ găm hàng, làm giá. Chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2014
ước tăng 5,02% so với năm 2013.
2. Kim ngạch xuất nhập khẩu:
a. Xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2014 ước đạt 47,062
triệu USD giảm 24,22% so với cùng kỳ và đạt 54,72% so với kế hoạch. Nguyên
nhân: Do sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu không nhiều và đầu ra cho sản phẩm rất khó
khăn; Sản phẩm sắn lát khơ khơng thu mua được; sản phẩm Cao su có giá thấp và
thị trường đầu ra gặp khó khăn. Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản
của tỉnh là những doanh nghiệp nhỏ, hoặc doanh nghiệp trực thuộc nên chưa đủ
năng lực xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu xuất khẩu qua trung gian, do đó giá trị xuất
khẩu khơng được tính cho tỉnh.
b. Nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2014 ước đạt 7,378
triệu USD giảm 23,15% so với thực hiện cùng kỳ và đạt 81,98% so với kế hoạch.
Sản phm chủ yếu là lâm sản từ Lào, phõn bún và một số hàng tiêu
dùng v mt s nguyên liệu công nghiệp từ Thái Lan v Trung Quốc.
3. Cụng tỏc quản lý thị trường và chống gian lận thương mại:

- Chỉ đạo Chi cục QLTT tăng cường công tác điều tra nắm bắt tình hình, thu
thập và xử lý thơng tin về hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa trên
các địa bàn trọng điểm, gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng, nhất là đối với các
mặt hàng thuộc diện bình ổn giá;
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát thị trường vùng sâu, vùng xa và kiên quyết xử
lý hàng giả, hàng kém chất lượng. Thường xuyên kiểm tra hoạt động các cửa hàng
xăng dầu, kinh doanh gas để kịp thời chấn chỉnh các hoạt động kinh doanh không
đúng với quy định của pháp luật.
- Tăng cường phối hợp với ngành Y Tế kiểm tra việc đảm bảo VSATTP và
công tác tuyên truyền, phổ biến quy định của pháp luật về VSATTP tới các cơ sở
SXKD thực phẩm và dịch vụ ăn uống và người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh.
- Vận động các cơ sở kinh doanh ký cam kết không tàng trữ, kinh doanh
hàng giả như phân bón giả, khơng bảo đảm chất lượng; mũ bảo hiểm giả, kém
chất lượng; hàng ngoại nhập lậu nhất là mặt hàng thuốc lá điếu nhập lậu theo sự
phân công chỉ đạo của UBND tỉnh Kon Tum tại Kế hoạch 2352/KH-UBND ngày
17/9/2014.
3


* Kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm đến thời điểm báo cáo: Tổng số vụ kiểm tra
1.832 vụ; Tổng số vụ xử phạt 597 vụ; Tổng số tiền xử phạt VPHC: 947,216 triệu
đồng. Hàng hóa nhập lậu, hàng giả, không đảm bảo chất lượng ... bị xử lý tịch thu
có trị giá ước tính: 112,582 triệu đồng.
4. Cơng tác khuyến công - Xúc tiến thương mại và Tư vấn và PTCN:
4.1. Về công tác khuyến công và TVPTCN:
Chỉ đạo Trung tâm khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp xây dựng
các Đề án khuyến công địa phương và được UBND tỉnh phê duyệt với tổng kinh
phí 3 đợt là: 1.070 triệu đồng/10 đề án (2). Hiện đã giải ngân được 6 đề án với tổng
kinh phí là 475,360 triệu đồng. Dự kiến trong năm 2014 sẽ nghiệm thu hoàn thành
100% đề án được giao. Ngoài ra, Bộ Công Thương phê duyệt Đề án hỗ trợ đào tạo

nghề may cơng nghiệp, với tổng kinh phí 400 triệu đồng từ nguồn kinh phí khuyến
cơng Quốc gia, hiện đang triển khai thực hiện, dự kiến hoàn thành vào tháng
12/2014.
4.2. Về công tác Xúc tiến thương mại:
Trong năm 2014, Sở đã chỉ đạo Trung tâm Khuyến công và Tư vấn PTCN vận
động các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia các Hội chợ trong và ngoài nước
như: Hội chợ Thương mại - du lịch CLV 2014 tại tỉnh Kratie - Vương quốc
Campuchia; Hội chợ Công nghiệp – Thương mại tại Phú Yên và Hội chợ triển lãm
hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực miền Trung và Tây nguyên tại
Quảng Nam. Cùng với Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia phiên chợ hàng
Việt tại 2 huyện Sa Thầy và ngọc Hồi. Nhìn chung, hoạt động xúc tiến thương mại
đã quảng bá được hình ảnh và các sản phẩm đặc trưng của tỉnh thông qua các Hội
chợ tại các tỉnh trong và ngồi nước. Qua đó, các doanh nghiệp giới thiệu được sản
phẩm đến rộng rãi người tiêu dùng và tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
4.3- Về tư vấn công nghiệp:
Trong năm 2014, triển khai và thực hiện công tác tư vấn được 09 cơng trình, dự
án, dự kiến doanh thu khoảng 345 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 40 triệu
đồng.
IV. Tình hình đầu tư phát triển ngành trên địa bàn tỉnh năm 2014:
1. Đầu tư khai thác và chế biến khoáng sản:
Các hoạt động khai thác chế biến khoáng sản chủ yếu là: Khoáng sản sắt, sét
sản xuất gạch ngói, đá xây dựng, cát, sỏi... Cụ thể:
- Về hoạt động khai thác vàng sa khoáng, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành
chức năng, UBND các huyện thường xuyên kiểm tra và trục xuất ra khỏi địa bàn,
kiên quyết thu hồi giấy phép hoạt động khai thác.
- Khai thác VLXD thông thường: Tiến hành cấp phép cho hoạt động khai thác
cát, đá làm VLXD thông thường trên địa bàn tỉnh; Phối hợp với Sở Tài nguyên và
___________________
(2)


. Đợt 1 có 4 đề án với tổng kinh phí là 335 triệu; Đợt 2 có 4 đề án với tổng kinh phí là 335 triệu; Đợt 3 có 2
đề án với tổng kinh phí là 400 triệu

4


Môi trường tham mưu UBND tỉnh thực hiện đấu giá quyền khai thác khống sản
cát, sỏi trên lịng sơng ĐăkBla. Đã tham mưu cho tỉnh cho chủ trương 05 dự án sản
xuất gạch không nung.
2. Đầu tư chế biến nông lâm sản:
- Chế biến và sản xuất cồn sinh học (Ethanol): Đã hoàn thành và đi vào hoạt
động ổn định 01 nhà máy chế biến cồn sinh học (Ethanol) với công suất
50.000tấn/năm tại Tân Cảnh (ĐăkTô) vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng; tỉnh đang
cho chủ trương khảo sát thăm dò và lập dự án đầu tư 02 nhà máy chế biến cồn sinh
học (Ethanol) tại Khu công nghiệp Sao Mai công suất 50.000tấn/năm và huyện Sa
Thầy công suất 100.000tấn/năm.
- Chế biến mủ Cao su: Trong năm 2014 đã đầu tư xây dựng 01 nhà máy chế
biến cao su tại huyện Ngọc Hồi hoàn thành và đi vào hoạt động, hiện đang đầu tư
xây dựng 02 nhà máy chế biến mủ Cao su tại các huyện Đăk Hà và Sa Thầy.
- Đầu tư 01 Nhà máy tinh bột sắn tại huyện ĐăkHà với cơng suất 150 tấn/ngày
đã hồn thành và đi vào hoạt động.
3. Đầu tư phát triển thủy điện:
Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh lên 09 nhà máy đã hoàn thành
hoà vào lưới điện Quốc gia có tổng cơng suất 92,8MW, 14 vị trí đang triển khai xây
dựng có tổng cơng suất 139,1MW, 15 cơng trình đang lập dự án đầu tư 165,20MW,
01 cơng trình đang lập báo cáo xin phép đầu tư 1,9MW và 05 cơng trình chưa có
chủ trương đầu tư 26MW.
4. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách:
Năm 2014 Sở được giao kế hoạch vốn 900 triệu đồng để thực hiện 02 dự án

qui hoạch với tổng kinh phi là 3.353 triệu đồng (Trong đó: Quy hoạch thăm dị,
khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 với
tổng dự toán được phê duyệt là 1.522 triệu đồng. Quy hoạch chi tiết phát triển lưới
điện các huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Plong và thành phố Kon Tum đến năm
2015, có xét đến năm 2020 với tổng dự toán được duyệt là 1.831 triệu đồng). Hiện
Quy hoạch phát triển lưới điện đã được UBND tỉnh phê duyệt và triển khai thực
hiện, Quy hoạch Khoáng sản đã hồn chỉnh trình HĐND tỉnh thơng qua.
V. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh:
1. Thực hiện Quyết định 84/QĐ-UBND, Nghị quyết 02-NQ/CP, Chỉ thị
09/CT-TTg và các chủ trương về phát triển KT-XH năm 2014:
Đã thực hiện tốt các nhiệm vụ đã được Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh phân
công và thường xuyên báo cáo theo đúng yêu cầu, đảm bảo chất lượng và thời gian,
với những nhiệm vụ trọng tâm như sau:
1.1. Tăng cường hợp tác, phát triển ngành Công Thương theo xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh các hoạt động phối hợp, hợp tác phát triển giữa các
địa phương trong xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nhằm khai thác tiềm
năng và thế mạnh của từng địa phương. Tạo cơ chế phối hợp trong công tác quản lý
phát triển, hợp tác về đầu tư, liên kết sản xuất, cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản
phẩm giữa các doanh nghiệp trong Vùng.
5


1.2. Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và
Chương trình đưa hàng Việt về nơng thơn:
Thực hiện Chương trình bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ
2014, UBND tỉnh đã trích 16 tỷ đồng hỗ trợ vay không lãi suất cho 04 doanh
nghiệp để dự trữ hàng hóa với tổng mức dự trữ gần 50 tỷ đồng. Chương trình bình
ổn thị trường Tết Nguyên đán năm 2014 đã góp phần hạn chế và kiểm soát được
hiện tượng đầu cơ, tăng giá đột biến, khơng để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá,
góp phần ổn định thị trường trong tỉnh dịp Tết vừa qua, tạo cơ hội và điều kiện cho

các doanh nghiệp có uy tín mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
tỉnh.
Tiếp tục thực hiện Chương trình đưa hàng Việt về nơng thơn nằm trong
Chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Trong năm 2014,
theo kế hoạch Sở sẽ phối hợp cùng các Doanh nghiệp và nhà phân phối trên địa bàn
tỉnh tổ chức 30 chuyến hàng Việt về nông thôn. Đến nay, đã triển khai thực hiện
được 22 chuyến bán hàng lưu động tại các xã vùng sâu, vùng xa theo chương trình
đưa hàng Việt về nông thôn trên 08 huyện (huyện ĐăkHà, ĐăkTô, TuMơRông,
Ngọc Hồi, KonRẫy, KonPlông, Đăk Glei, Sa Thầy) với tổng doanh thu trên 550
triệu đồng. Tham gia đưa hàng Việt về nơng thơn năm nay có 5 doanh nghiệp và
nhà phân phối kinh doanh thương mại tham gia với khoảng 7.600 lượt khách tham
quan mua sắm, doanh thu ước tính khoảng 550 triệu đồng, mặt hàng đưa về xã năm
nay phong phú đa dạng ngoài những mặt hàng thiết yếu như mọi năm, năm nay một
số doanh nghiệp đã đưa thêm mặt hàng điện gia dụng để phục vụ nhu cầu của
người dân. Ngoài ra, Sở cũng đã triển khai thực hiện Chương trình xúc tiến thương
mại quốc gia, trong tháng 11/2014 tổ chức 2 phiên chợ hàng Việt về huyện biên
giới, vùng sâu vùng xa tại huyện ĐăkGlei và Sa Thầy với hơn 10 doanh nghiệp
tham gia, trên 50 gian hàng, khoảng 20.000 lượt khách quan mua sắm, doanh thu 2
phiên chợ ước đạt 1,5 tỷ đồng. Dự kiến, trong tháng 12/2014, Sở sẽ tiếp tục triển
khai thực hiện 8 chuyến hàng về các điểm trên địa bàn các huyện và 01 phiên chợ
tại huyện Ngọc Hồi nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu mua sắm tiêu dùng của
người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh.
1.3. Công tác chỉ đạo, điều hành đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian
lận thương mại:
- Năm 2014, Sở đã chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường bám sát sự chỉ đạo của
Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Bộ Công Thương, UBND tỉnh, Cục Quản lý thị trường
về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chống bn lậu, hàng giả và gian lận thương mại
nhằm hạn chế việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu, mua bán, sản
xuất hàng giả, hàng nhái, hàng không bảo đảm chất lượng và ngăn chặn các hành vi
gian lận thương mại là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục. Tập trung kiểm tra việc

buôn bán, vận chuyển hàng nhập lậu, hàng giả; hàng kém chất lượng, chống đầu cơ
găm hàng; kiểm tra việc kinh doanh chất lượng mũ bảo hiểm, vận chuyển, tàng trữ,
sử dụng pháo nổ các loại thuốc lá, rượu, bia, băng đĩa hình có nội dung khơng lành
mạnh, đồ chơi trẻ em kích động bạo lực; gạo, lương thực, thực phẩm, rau củ quả;
6


gia súc gia cầm và các sản phẩm từ gia súc gia cầm; sữa và các sản phẩm từ sữa,
bánh, mứt, kẹo, nước giải khát. Trong năm, Chi cục đã chủ động xây dựng, triển
khai công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chủ trì phối hợp cơng tác chống buôn
lậu, hàng giả và gian lận thương mại với UBND các huyện, thành phố thông qua
các quy chế phối hợp đã ký kết và thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường
thường xuyên theo kế hoạch đã được phê duyệt trong chương trình cơng tác trọng
tâm trong năm của ngành Công Thương.
- Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường thường xuyên theo kế
hoạch đã được Giám đốc Sở Công thương phê duyệt tại Quyết định số 1528/QĐSCT ngày 18/12/2013.
- Tham gia thanh tra, kiểm tra chất lượng vệ sinh àn toàn thực phẩm “Tháng
hành động vì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm” năm 2014 và chủ trì phối hợp
với các Sở, ngành có liên quan kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh vật tư nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh.
1.4. Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng vận hành các
cơng trình thủy điện. Rà sốt quy hoạch, xác định cụ thể các dự án phải dừng, điều
chỉnh. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công,
bảo đảm chất lượng. Trên địa bàn tỉnh hiện cịn 44 vị trí thủy điện vừa và nhỏ, với
tổng công suất lắp máy 425MW. Hiện tại, có 30 dự án thủy điện có Quyết định phê
duyệt hoặc giấy chứng nhận cam kết về bảo vệ mơi trường (Trong đó có 02 dự án
do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt; 14 dự án do UBND tỉnh phê duyệt báo
cáo đầu tư mới; 04 dự án do Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và 10 dự án
do UBND cấp huyện xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường), UBND tỉnh đã cấp
giấy chứng nhận đầu tư cho 26 dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh với

tổng vốn đăng ký 15.040 tỷ đồng, có 31 dự án thủy điện đã hồn chỉnh thủ tục về
mơi trường.
- Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh tỷ lệ hộ được sử dụng điện trên
địa bàn tỉnh đạt 97,78% và tỷ lệ số thơn có điện đạt 98,36%, trong đó, những xã
vùng sâu, đường sá đi lại khó khăn như Ngọc Linh, Đăk Plô (huyện Đăk Glei),
Ngọc Yêu, Măng Ry (huyện Tu Mơ Rông), Đăk Nên, Ngọc Tem (huyện Kon
Plong)... đều đã có điện.
2. Thực hiện Nghị quyết số: 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó
khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường:
- Trong năm 2014, Sở đã tiến hành 03 đợt khảo sát trên 100 doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh tiêu biểu cho 6 nhóm hàng gồm: Gỗ tinh chế, Cao su, Cà phê, Sắn,
Thủy điện và Gạch Tuy nel để tham mưu UBND tỉnh đề ra những biện pháp nhằm
tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện thuận lợi
để khuyến khích phát triển sản xuất, nhất là đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh.
- Tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, bảo đảm chất lượng và giá cả các
mặt hàng thiết yếu, nhất là giá sữa, giá thuốc chữa bệnh cho người, thuốc bảo vệ
động vật, thực vật, phân bón... Đẩy mạnh cơng tác phịng chống buôn lậu, hàng
gian, hàng giả và đầu cơ găm hàng.
7


- Đã kiểm tra, đôn đốc UBND các huyện, thành phố đẩy nhanh quá trình giải
ngân vốn đầu tư hạ tầng cụm CN-TTCN đã được ghi trong kế hoạch ngân sách năm
2015. Thực hiện có hiệu quả vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, bảo đảm đúng
đối tượng và thời gian qui định.
- Để hỗ trợ phát triển thị trường Sở đã chỉ đạo Trung tâm khuyến công và
TVPTCN xây dựng Đề án hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia các
hội chợ, triển lãm trong nước và khu vực để quảng bá sản phẩm của địa phương và
mở rộng thị trường .
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và phối hợp cùng các doanh

nghiệp thực hiện Chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,
Chương trình “Đưa hàng Việt về nơng thơn” và các chương trình đồng hành cùng
doanh nghiệp để quảng bá và mở rộng thị trường cho sản phẩm của địa phương.
- Phối hợp với Công ty Điện lực theo dõi, kiểm tra kế hoạch tiết kiệm điện, kết
quả thực hiện tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh tháng 10/2014 là 489.258kwh đạt
139,78% so với KH là 350.000kwh. Trong 10 tháng đầu năm 2014, kết quả thực
hiện tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh là 4.148.861kwh đạt 118,5% so với kế hoạch.
3. Về phát triển sản phẩm chủ lực:
Sở Công Thương đã chủ động xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả
Chương trình hành động về thực hiện Đề án phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
và sản phẩm chủ lực của ngành đến năm 2020. Nhìn chung, các sản phẩm chủ lực
của ngành đã có sự tăng trưởng cao và tương đối ổn định, Trong đó tập trung phát
triển các sản phẩm có nguồn nguyên liệu ổn định và là thế mạnh của tỉnh như: Sản
xuất VLXD, chế biến Cao su, Cà phê, Sắn và phát triển thủy điện. Nhìn chung các
sản phẩm chủ lực của ngành đều có sự tăng trưởng về lượng, riêng chế biến Cao su
do giá cả và thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên sản lượng khai thác có
giảm sút, sản phẩm VLXD vẫn chủ yếu là gạch thủ công và gạch tuy nen, sản phẩm
gạch không nung chưa có mới trong giai đoạn đầu tư xây dựng. Hiện nay việc xây
dựng thương hiệu để phát triển và mở rộng thị trường của các sản phẩm chủ lực
trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập do các doanh nghiệp chưa chú trọng trong việc
xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của đơn vị mình. Mặc khác các sản phẩm Cao
su chỉ dừng lại ở mức độ sơ chế, Cà phê tuy có chế biến sâu nhưng sản lượng vẫn
cịn khiêm tốn.
4. Một số nhiệm vụ khác:
4.1. Công tác văn phịng và cải cách thủ tục hành chính:
- Ban hành Quyết định số 276/QĐ-SCT, ngày 14/3/2014 về Quy chế chi tiêu
nội bộ và Quyết định số 330/QĐ-SCT, ngày 26/3/2014 về Chương trình hành động
về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2014 của Sở.
- Thực hiện 100% việc niêm yết các quy định về thủ tục hành chính cụ thể, rõ
ràng theo từng lĩnh vực tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan và trên

Website của Sở.
8


- Lập kế hoạch thi tuyển công chức cho 12 hợp đồng lao động. Thực hiện kế
hoạch của Sở về việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức năm 2014, đã
cử 08 đ/c đi học bồi dưỡng kiến thức QLNN chương trình chun viên chính, 08
đ/c đi học lớp QLNN ngạch chuyên viên và cử 01 đ/c đi học lớp cao cấp chính trị.
- Tổ chức thăm và tặng quà xã kết nghĩa NgọcLei nhân ngày 27/7.
* Kết quả thực hiện cơ chế “Một cửa” và một cửa liên thông: Đến tháng
11/2014 bộ phận “Một cửa” của đơn vị đã tiếp nhận 111 hồ sơ của các tổ chức và
cá nhân đến liên hệ công tác (Trong đó: Đã giải quyết xong 106 hồ sơ và 02 hồ sơ
trễ hạn do yếu tố khách quan như 01 hồ sơ do VP UBND tỉnh yêu cầu làm rõ một
số nội dung theo phiếu báo 528 ngày 28/3/2014 và 01 hồ sơ theo phiếu xử lý hồ sơ
số 07 ngày 29/4/2014 về bổ sung xác nhận của Bộ đội Biên phòng tỉnh); 03 hồ sơ
đang trong thời gian xử lý, khơng có hồ sơ q hạn. Nhìn chung, cơng tác tiếp nhận
và trả hồ sơ được thực hiện đúng thời gian và quy định.
4.2. Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo:
Trong năm 2014 đã triển khai công tác kiểm tra chuyên ngành Công Thương
theo Kế hoạch năm 2014 được UBND tỉnh phê duyệt. Kết quả kiểm tra và xử lý vi
phạm trong năm 2014: Tổng số vụ kiểm tra độc lập: 50 vụ; Tổng số vụ kiểm tra
liên ngành: 11 vụ (Trong đó: Tổng số vụ kiểm tra liên ngành với tư cách chủ trì: 09
đơn vị; Tổng số vụ kiểm tra liên ngành với tư cách thành viên: 02 đơn vị). Tổng số
quyết định xử phạt vi phạm hành chính được ban hành: 04 với tổng số tiền xử phạt
vi phạm hành chính: 65 triệu đồng.
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền pháp luật cho CBCC trong cơ quan, định
kỳ phối hợp văn phòng sở tổ chức “ngày pháp luật” qua đó tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật đến công chức, viên chức tại Sở và 02 đơn vị trực thuộc. Tổng
số buổi tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 12 buổi; tổng số lượt người tham
gia 926 lượt người.

- Triển khai và thực hiện Chương trình hành động của Sở Công Thương về
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đúng quy định.
- Trong năm 2014 khơng có xảy ra sự vụ liên quan đến khiếu nại, tố cáo.
VII. Đánh giá kết quả thực hiện:
Ngành Công Thương trong năm 2014 đã tập trung đẩy mạnh công tác quản lý
nhà nước và triển khai thực hiện kịp thời các văn bản chỉ đạo của Tỉnh, Bộ ngành
Trung ương, tăng cường cơng tác tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ
thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp của tỉnh, đôn đốc các dự án đầu tư đẩy nhanh
tiến độ sớm đưa vào hoạt động để phát huy năng lực mới trong sản xuất cơng
nghiệp, từng bước hồn thiện thị trường bán lẻ, hình thành mạng lưới phân phối
theo hướng văn minh hiện đại. Đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
thị trường, tạo thị trường lưu thơng thơng thống, tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận
động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tập trung chú trọng công tác
xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh, giúp doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu
sản phẩm đặc thù của địa phương.
9


Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới, trong nước cũng như
trong tỉnh tiếp tục khó khăn nên hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến của tỉnh
cũng gặp khó khăn, nhiều sản phẩm chiếm tỷ trọng cơ cấu cao đã giảm mạnh so
cùng kỳ (sản xuất Gỗ xuất khẩu, chế biến Cao su).
Nguyên nhân chính là sức mua trong dân giảm, lãi suất vay giảm nhưng doanh
nghiệp khó tiếp cận, doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi từ bên
ngoài như giá nguyên liệu đầu vào, thị trường tiêu thụ khó khăn. Đồng thời, năng
lực sản xuất mới chưa phát huy công suất, chưa có nhiều doanh nghiệp mở rộng
quy mơ sản xuất... đã làm tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng sản xuất công
nghiệp và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy:
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 22,4% so với cùng kỳ và vượt kế hoạch đề
ra (đạt 111,3% KH)

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong năm 2014 vượt so với kế hoạch
đề ra v tăng 26% so cựng k. õy l mt nổ lực rất lớn của ngành trong tình
hình khó khăn và chủ trương cắt giảm chi tiêu cơng của Chính phủ.
- Hoạt động xuất khẩu hiện đang gặp nhiều khó khăn do giá cả và thị trường
tiêu thụ nên không đạt kế hoạch đề ra (54,7% so với KH). Các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của tỉnh như: Sắn lát, Tinh bột sắn, Cà phê, Cao su, sản phẩm gỗ… vẫn
được duy trì. Tuy nhiên hàng hóa xuất khẩu của tỉnh vẫn là xuất khẩu nông sản và
chỉ dừng lại ở mức độ sơ chế.
Công tác quản lý thị trường đã kịp thời xử lý, ngăn chặn có hiệu quả các hành
vi buôn lậu, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ găm hàng nâng giá,
gian lận thương mại góp phần làm bình ổn giá cả thị trường. Tình hình giá cả tuy có
biến động, lạm phát tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm sốt của địa phương, khơng có
hiện tượng đầu cơ găm hàng và khơng để xảy ra tình trạng sốt giá trên địa bàn tỉnh.
PHẦN II
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2015
Nhận định tình hình:
Năm 2015. là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2011-2015. Dự báo Kinh tế trong nước năm 2015 sẽ tiếp tục hồi phục và trên đà
phát triển với mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng
tích cực, việc phát triển các ngành dịch vụ tiếp tục được chú trọng phát triển. Thị
trường trong nước dự kiến vẫn sẽ được các doanh nghiệp chú trọng và là giải pháp
hữu hiệu hỗ trợ xuất khẩu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do đa phương như
TPP và các hiệp định song phương, ngồi những lợi ích có thể đem lại cho xuất
khẩu các mặt hàng chiến lược của Việt Nam thì các ngành sản xuất trong nước
cũng được dự báo là chịu tác động tiêu cực nếu như khơng có các biện pháp hỗ trợ
phù hợp và kịp thời, đặc biệt là đối với ngành nông nghiệp. Bên cạnh đó, trong
trường hợp Trung Quốc tiếp tục xâm phạm chủ quyền trái phép đối với nước ta, có
thể dẫn tới những ảnh hưởng xấu tới quan hệ kinh tế giữa hai nước, từ đó ảnh
hưởng tới kinh tế nước ta. Diễn biến tranh chấp trên Biển Đông tác động đến quan

10


hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng như kỳ vọng vào tác động
của tiến trình chính sách cải cách đổi mới kinh tế trong nước sẽ là một trong những
yếu tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng kinh tế 2015. Ngồi ra, tình hình
thời tiết diễn bất thường, thiên tai, nguy cơ dịch bệnh bùng phát, gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất nơng nghiệp có thể xảy ra, cùng với những hạn chế, yếu kém
của nền kinh tế vẫn chưa thể khắc phục sẽ là những yếu tố tác động tới tăng trưởng
kinh tế nước ta trong năm 2015.
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1. Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát của năm 2015 là tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tăng
trưởng gắn với tái cơ cấu kinh tế. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân.
Phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp có lợi thế, có tiềm năng thế mạnh của
tỉnh, đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cơng trình trọng điểm đang triển khai trên địa
bàn để sớm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp đạt 13,3%, thương mại
24%; xuất khẩu 8,36%.
2. Nhiệm vụ:
Tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực Công
nghiệp và Thương mại, thường xuyên bám sát cơ sở, nắm bắt kịp thời những khó
khăn, vướng mắc trong sản xuất để có giải pháp tham mưu tháo gỡ cho doanh
nghiệp, tạo mối gắn kết giữa cơ quan quản lý nhà nước với cơ sở nhằm phát huy có
hiệu quả năng lực sản xuất của doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng của ngành, thường xuyên cung cấp và trang bị thông tin về hội nhập kinh tế
quốc tế cho các doanh nghiệp.
Cần quyết liệt tập trung triển khai thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất
công nghiệp, thương mại dịch vụ, gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo

hướng giảm chi phí, nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh của nền sản phẩm; đổi
mới công nghệ thiết bị để tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của sản phẩm
hàng hóa;…
Tăng cường cơng tác đầu tư hạ tầng cơng nghiệp, hạ tầng thương mại để thu
hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông
thôn, khôi phục và phát triển các ngành TTCN truyền thống, kiện tồn và phát triển
mạng lưới cơ khí phục vụ nông nghiệp, nông thôn.
Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh
công tác thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có tiềm năng, thế mạnh của ngành như:
chế biến nông lâm sản, phát triển thủy điện, khai thác và chế biến khống sản. Thực
hiện tốt cơng tác qui hoạch và quản lý qui hoạch để nâng cao hiệu quả thu hút đầu
tư theo đúng chủ trương, định hướng của tỉnh.
Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp. Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính trên các
lĩnh vực quản lý nhà nước, điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp. Tiếp tục
11


hồn thiện các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh nhằm bảo đảm cho
các doanh nghiệp được bình đẳng trong tiếp cận thị trường đầu vào của SX, đặc
biệt là vốn, đất đai, lao động, công nghệ…
Tiếp tục triển khai thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản
xuất, xuất khẩu, đảm bảo cân đối cung cầu các măt hàng thiết yếu, đẩy mạnh
chương trình tiết kiệm điện. Mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu đồng
thời theo sát diễn biến cung cầu hàng hóa, giá cả, thị trường; Chủ động và linh hoạt
các biện pháp điều tiết cung cầu và bình ổn thị trường nhằm bảo đảm sản xuất, đáp
ứng nhu cầu của xã hội.
Tích cực triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt
Nam và đẩy mạnh công tác đưa hàng Việt về nông thôn theo kế hoạch.
Đẩy mạnh công tác phát triển thị trường nội địa, thực hiện tốt các chương trình

Xúc tiến thương mại phát triển thị trường trong nước.
Tích cực tham mưu cho BCĐ 389 tỉnh và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của
ngành theo kế hoạch. Tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường cơng tác
kiểm sốt tình hình giá cả, theo dõi tình hình biến động giá cả các hàng hóa thiết
yếu và dự báo biến động giá cả để có giải pháp điều hành, chỉ đạo kịp thời; tránh
hiện tượng đầu cơ, chống gian lận thương mại, buôn lậu, nâng giá, kiếm lời bất
chính. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành,
nhất là kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, liên kết độc quyền nhằm thao túng thị
trường và giá cả.
II. Kế hoạch phát triển sản xuất Công nghiệp-Thương mại năm 2015:
1. Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu ngành công nghiệp:
1.1. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (giá 2010) phấn đấu đạt 4.100
tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 13,3% so với thực hiện 2014.
Phân theo ngành: khai thác khoáng sản 330 tỷ đồng, tăng 27,9% cùng kỳ; công
nghiệp chế biến 2.920 tỷ đồng, tăng 11,5% cùng kỳ; sản xuất và phân phối điện
nước 850 tỷ đồng, tăng 14,9% cùng kỳ.
1.2. Các chỉ tiêu tăng trưởng chủ yếu của kế hoạch năm 2015:
a. Ngành khai thác khoáng sản: Do tiềm năng khai thác VLXD trên địa bàn
tỉnh còn rất dồi dào và nhu cầu xây dựng ngày một tăng cao, nhất là các cơng trình
trong điểm quốc gia và của tỉnh như: thuỷ điện Thượng Kon Tum; các cơng trình
thuỷ điện của tỉnh; xây dựng các khu, cụm CN. Đặc biệt đã hoàn thành Đề án khai
thác cát sỏi lịng sơng Đăk La và tổ chức đấu giá cho các doanh nghiệp khai thác ổn
định, lâu dài. Do đó giá trị sản xuất trong lĩnh vực khoáng sản dự kiến tăng cao.
b. Ngành sản xuất tinh bột sắn: Dự kiến năm 2015 nhà máy chế biến Đăk Hà
đi vào hoạt động ổn định, đưa tổng cơng suất chế biến của tồn tỉnh lên 630 – 650
tấn/ngày. Do đó Kế hoạch 100.000 tấn tinh bột là khả thi.
c. Ngành sản xuất, chế biến cồn Êthanol: Sản phẩm nhiên liệu sinh học cồn
Êthanol là sản phẩm mới của tỉnh được hoàn thành và đi vào sản xuất năm 2013,
năm 2014 đã đi vào sản xuất ổn định với sản lượng dự kiến khoảng 47.000
Tấn/năm (công suất thiết kế là 50.000 Tấn/năm), tuy nhiên với chủ trương sử dụng

12


rộng rãi xăng E5 – E10 của Chính phủ trong năm 2015 thì khả năng sản xuất của
Cồn Eethanol là rất khả quan. Dự kiến đạt trên 50.000 tấn.
d. Ngành may xuất khẩu: Dự báo năm 2015 thị trường xuất khẩu may Việt
Nam sẽ phục hồi và phát triển. Do đó Kế hoạch đề ra 1triệu Sản phẩm là khả thi.
e. Ngành chế biến gỗ xuất khẩu: Năm 2015 dự báo sẽ cịn gặp nhiều khó khăn
trong khâu tiêu thụ nên Kế hoạch năm 2015 dự kiến đạt 200 ngàn sản phẩm.
g. Ngành sản xuất gạch: Với nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng cao và vùng
nguyên liệu dồi dào. Tuy nhiên với chủ trương hạn chế gạch nung và phát triển
gạch không nung để không gây ô nhiễm môi trường. Kế hoạch năm 2015 sản xuất
gạch Tuy nen vẫn giữ nguyên 80 triệu viên. Gạch thủ công giảm và khuyến khích
đầu tư sản xuất gạch khơng nung.
h. Ngành sản xuất điện (thủy điện): Với việc thêm 03 cơng trình (ĐăkLô;
ĐăkMet3; ĐăkTer2) với tổng công suất khoảng 33MW sẽ đi vào hoạt động trong
năm 2015, khả năng năm 2015 sẽ đưa vào vận hành 12 cơng trình là khả thi. Do đó
Kế hoạch năm 2015 sản xuất điện ước đạt 1 tỷ Kw/h tăng thêm 100 triệu Kw/h so
với năm 2014 là khả thi.
2. Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yu ngnh thng mi:
Tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ d
kin đạt 13.125 t đồng tăng 24% so với thc hin năm 2014.
3. Cỏc ch tiờu xut nhp khu:
Kim ngạch xuất khẩu năm 2015 dự tính 51 triu USD tăng
8,36% so với năm 2014, nhập khẩu dự tính 10 triu USD tăng
35,53% so với năm 2014.
III. Ngun vn u t t ngõn sỏch nm 2015:
Năm 2015 dự kiến bố trí: 19.253 triệu đồng bao gồm:
1. Quy hoạch chuyển tiếp: (Đã hoàn thành nhưng bố trí vốn chưa đủ)
- Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kon Tum đến năm

2020, tầm nhìn đến 2030 cần bổ sung 472 triệu đồng.
- Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện các huyện, thành phố đến năm 2015,
có xét đến năm 2020 cần bổ sung thêm 981 triệu đồng.
2. Quy hoạch mới:
- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kon Tum đến năm 2020, có xét đến năm
2030. Tổng vốn thực hiện dự kiến 4.800 triệu đồng.
3. Vốn đối ứng từ nguồn TW đầu tư lưới điện nông thôn từ lưới điện Quốc gia
giai đoạn 2014-2020 là 13 tỷ đồng.
PHẦN III
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 2015
1. Về công nghệ:
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, khuyến khích đầu tư, đổi mới thiết bị, công
nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm công nghiệp theo hướng nâng cao chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Thúc đẩy phát triển công nghiệp - TTCN nông
13


thơn gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn mới.
- Phổ biến và khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ mới, công nghệ
sạch, thân thiện môi trường, sản xuất sạch hơn, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,
an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ. Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng
thương mại điện tử. Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp,
áp dụng công nghệ mới tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu.
2. Về huy động vốn cho đầu tư phát triển:
- Đẩy mạnh huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp,
thương mại bao gồm: vốn ngân sách, vốn trong các thành phần kinh tế trong nước;
thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI), vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA),
vốn vay ưu đãi... Ưu tiên bố trí vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
tế-kỹ thuật các cụm công nghiệp để thu hút đầu tư.
- Phối hợp với Chi nhánh ngân hàng Nhà nước tại các địa phương chủ động

làm việc với các ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp,
đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn vay và được hưởng các
chính sách ưu đãi theo quy định hiện hành.
- Thực hiện các chính sách ưu đãi về vốn, tín dụng cho các cơ sở ngành nghề
nông thôn, hướng đến các nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tư đổi mới công nghệ,
nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tăng
cường khả năng tiếp cận của các cơ sở đến nguồn vốn ưu đãi.
3. Về đào tạo nguồn nhân lực:
- Phối hợp với các ngành triển khai thực hiện tốt Quy hoạch phát triển nhân
lực của các địa phương. Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ làm công tác xây
dựng, quản lý và triển khai quy hoạch, đề án, chính sách phát triển ngành, lĩnh vực
để định hướng phát triển ngành, phát huy hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của
ngành. Trong đó, đặc biệt chú trọng đào tạo lực lượng công nhân lành nghề và đội
ngũ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Chú ý
liên kết giữa đào tạo - nghiên cứu - sản xuất - kinh doanh, ứng dụng những thành
tựu nghiên cứu trong khoa học-công nghệ vào thực tiễn sản xuất. Tổ chức hỗ trợ
vốn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có khả năng đào tạo lao động tại chỗ.
- Tăng cường tổ chức các khóa tập huấn nhằm phổ biến các văn bản luật, các
định hướng chính sách mới đến cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan quản lý
nhà nước (Quy định về các rào cản kỹ thuật của thị trường nhập khẩu lớn nhằm
giúp doanh nghiệp chủ động ứng phó rủi ro khi tham gia thị trường quốc tế; Phân
tích, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng và áp dụng quy trình sản xuất sản phẩm đạt
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy chuẩn nhập khẩu mà nước nhập khẩu áp
dụng...).
4. Về công tác quản lý nhà nước:
Tăng cường quản lý nhà nước về cơng nghiệp, thương mại, thực hiện có hiệu
quả các quy hoạch ngành, qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh làm cơ sở
cho việc điều hành, quản lý và phát triển. Tiến hành quy hoạch chi tiết và đầu tư hạ
tầng các cụm công nghiệp, khu sản xuất tập trung, điểm giết mổ tập trung trên địa
14



bàn làm căn cứ bố trí các dự án đầu tư mới và di dời các cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm ra khỏi khu dân cư. Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ngành,
Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trong việc quản lý sản xuất công nghiệp và
hoạt động thương mại. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trên cơ sở có chính sách về
vốn để tạo nguồn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển công nghiệp - thương
mại.
Trên đây là nội dung báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2014 và
phương hướng, kế hoạch năm 2015 của ngành Công Thương gửi UBND tỉnh theo
dõi và chỉ đạo./.
Nơi nhận:

P. GIÁM ĐỐC
(Đã ký)
Huỳnh Thị Tuyết Nga

- UBND tỉnh (b/c);
- Văn phịng Tỉnh ủy (b/c);
- Sở Cơng thương các tỉnh MT – TN;
- Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh (B/c);
- GĐ và các PGĐ Sở;
- Lưu VT, KHTC.

15


Biểu số 03/SCT_BCT
Ngày nhận báo báo: Ngày 20/3, 20/6,20/9


Đơn vị báo cáo: Sở Công thương tỉnh Kon Tum
Đơn vị nhận báo cáo:
Vụ Kế hoạch;
Vụ thị trường trong
nước
Cục Công nghiệp địa phương
Cục Quản lý thị trường

BÁO CÁO THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI
Ước năm 2014
Năm
trước

A
I
1

Chỉ tiêu

B
Tổng sản phẩm trên địa bàn ( Giá 2010)
Công nghiệp
Tổng sản phẩm trên địa bàn ( Giá hh )
Công nghiệp

II

Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

1

2
3
4
5

Đá, xây dựng

6
7

Gỗ xẻ XDCB, gỗ cưa

Tinh bột sắn
Cồn Êthanol
Đường
Quần áo xuất khẩu
Gạch xây dựng bằng đất sét nung

Đơn vị
tính

Mã số

TT

C
Tỷ đồng
"
Tỷ đồng
"

Sản
phẩm

D

Thực hiện
năm 2013
1
2.955

Năm báo cáo
Kế hoạch
năm
2
3.250

3.259

649.535
89.080
20.000
18.573
866
19.553
240.581

m2
tấn
Tấn
tấn

1000SP
m3
1000V

16

600.000
92.000
40.000
21.000
1.200
25.000
150.000

Ước thực
hiện
năm2014

Tỷ lệ (%)
So với
So với
cùng kỳ
kế hoạch
năm
năm
trước

3
3.618


4=3/1
122,44

4.000

122,74

632.221
93.000,00
47.000
17.000
850
20.000
245.000

97,33
104,40
235
91,53
98,11
102,29
101,84

5=3/2
111,32

105,37
101,09
80,95
70,83

80,00
163,33


8
9
10
11
12
13
14

Gạch không nung
Sản phẩm bê tông các loại
Ghế gỗ
Bàn bằng gỗ các loại
Điện sản xuất
Điện thương phẩm
Nước uống được

1000m

Tỷ đồng

1

Tỷ đồng

Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể

Kinh tế cá thể
Kinh tế tư nhân
2

IV
1

V
1

Phân theo ngành kinh tế
Thương nghiệp
Khách sạn, nhà hàng
Dịch vụ
Xuất khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
Sắn lát khô
Cao su thô
Cà phê nhân
Tinh bột sắn
Bàn ghế các loại
Nhập khẩu
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa

1.120
5.200
223.000
125.000


80,86
96,87
93,53
92,30

870

107

92,5

222,10
250
230
2.326,00
5000
2330
8.418.600 10.500.000 10.606.000
10.500.00 10.606.00
8.418.600
0
0
978.000 1.308.000 1.315.144

103,56
100,17
125,98

92,00
46,60

101,01

125,98

101,01

134,47

100,55

812

3

III Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
Phân theo loại hình kinh tế

1.385
5.368
238.414
135.422

1000V
Tấn
SP
SP
Triệu
kw/h
Triệu
kw/h


"
"
"
"

128,62
111,87

100,84
102,00

6.803.000
1.020.000
595.600
62.100
62.100

7.424.200
1.866.656
10.606.00
0
8.262.310
1.344.980
998.710
47.062
47.062

125,98
121,45

131,86
167,68
75,78
75,78

101,01
98,54
98,53
133,16
54,72
54,72

50.000
10.000
2.500
25.000
250
9.600
9.600

50.000
14.000
2.500
30.000
400
9.000
9.000

9.131
19.264

694
9.341
73.343
7.378
7.378

18,26
192,64
27,76
37,36
29337,20
76,85
76,85

18,26
137,60
27,76
31,14
18335,75
81,98
81,98

8.418.600

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Chiếc
Tr USD

"
17

940

52,00

7.362.000
1.830.000
10.500.00
0
8.385.000
1.365.000
750.000
86.000
86.000

5.772.000
1.668.600

Tỷ đồng
"
"
"
Tr USD
Tr USD

10.000



18



×