Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

252

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.49 KB, 30 trang )

252
Quê quán: Xã Hiệp Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
Sinh năm 1929.
Chức vụ: Tham gia cách mạng trước năm 1945, làm công tác liên lạc cho Tỉnh ủy Nam
Định. Hoạt động Phụ nữ ở xã Thư Trì. Tham gia Ban Chấp hành lâm thời của huyện
Thư Trì. Tham gia giành chính quyền Cách mạng tháng Tám ở huyện Thư Trì, tỉnh
Thái Bình. Năm 1945 là Ban Chấp hành Phụ nữ tỉnh Thái Bình, sau đó được điều sang
cơng tác ở Hội Phụ nữ huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Cuối năm 1946 là Bí thư Phụ nữ
Cứu quốc huyện Mỹ Lộc. Năm 1947 đến 1949 là Bí thư Phụ nữ Cứu quốc huyện Vụ
Bản. Đầu năm 1949 tham gia Ban Chấp hành Phụ nữ tỉnh Nam Định, là Phó ban Kiểm
tra của Phụ nữ tỉnh. Cuối năm 1949 là Bí thư Phụ nữ huyện Giao Thủy. Đến giữa năm
51 là Bí thư Phụ nữ huyện Xuân Trường. Đến cuối năm 1951 lại về làm Bí thư Phụ nữ
huyện Mỹ Lộc. Năm 1954 là Bí thư Phụ nữ thị xã Phủ Lý, Hà Nam.
Phỏng vấn ngày 28 tháng 12 năm 2010, tại phường Khương Trung, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội.
Người thực hiện phỏng vấn: Phan Tuấn Phương.
[Bà 252 tuy tuổi đã cao nhưng còn khá khỏe mạnh và minh mẫn. Bà tiếp chuyện phỏng vấn
với thái độ chân thành, vui vẻ, thoải mái. Chồng bà đã mất. Bà hiện đang sống với vợ chồng
người con trai út và hai cháu. Gia đình bà theo quan sát thì kinh tế có phần khá giả, sung túc].
Đấy chúng cháu là ở bên chỗ Hội Sử học Việt Nam, thì có chương trình là đi sưu tầm tư liệu
về cái hoạt động của các cá nhân trong kháng chiến chống Pháp và các vấn đề Phụ nữ, thì
cũng qua các bà có giới thiệu đến bà, thì trước hết là muốn biết tên bà bà tên là gì ạ?
Tên tơi thường dùng hiện nay là 252, thực ra thì nó là 252 thơi, nhưng mà vì tên chính là 252,
cho nên người ta cứ gọi thế là thành chứ, cứ gọi chung.
Tức là tên cha sinh mẹ đẻ thì là Thu?
Vâng, thế nhưng mà vì nó có nhiều 252 cho nên người ta cứ gọi là 252, đấy cũng như là khi
tôi gọi đặt tên tơi là Hiền đấy thì người ta cũng cứ gọi là Thu Hiền, Hiền Thu đấy như thế, nó
thành thế chứ thực ra khi tơi đặt thì nó khơng có đệm.
Thế là bà là sinh năm bao nhiêu ạ?
Tơi sinh năm 1929.
Thế q gốc của mình là ở đâu bà nhờ?


Q gốc của tơi thì lại là q ngoại thì ở ngay Hà Đơng đây thơi, nhưng mà q gốc của q
nội tơi đấy thì là ở Thư Trì, Thái Bình, Vũ Thư bây giờ đấy.
Xã Thư Trì à bà?
Khơng, xã Hiệp Hịa.
Xã Hiệp Hịa?
Thuộc, bây giờ nó gọi nó hai, hai huyện gép lại thành ra gọi là Vũ Thư, nhưng trước nó là
Thư Trì và Vũ Tiên mà, bây giờ thì nó gọi chung là Vũ Thư, Thái Bính.
Trước hết là xin bà kể sơ qua về cái hồn cảnh gia đình nhà mình cái hồi bà cịn nhỏ đấy,
các cụ thân sinh ra mình là làm cái nghề gì?

1


Tơi thì gia đình thì là vào cái loại gia đình dân nghèo thành thị, ơng cụ tơi thì ơng đi làm th
thơi, thế nhưng bà cụ tơi thì bn bán nhỏ, cũng có lúc thì bn khá khá nhưng mà khơng lại
được với tình hình xã hội chung.
Cụ bn cái gì đấy ạ?
Có lúc thì bn gạo bn chè, thế nhưng cũng có lúc thì bn hàng vải, thế là gọi tơ lụa
nhưng mà hàng nhỏ nhỏ.
Ở tại Hiệp Hịa đấy ạ?
Vâng, khơng chính ra thì chúng tơi khơng ở q, mà là ở nhiều tỉnh lắm. Tơi thì đẻ ra ở thị xã
Hải Dương cơ, rồi gia đình thì có lúc vào Thanh Hóa làm ăn, thế có lúc lại về Hà Nội đây thì
nhiều lắm, rồi về Nam Định, rồi về Thái Bình rất nhiều tỉnh, nghĩa là đi lang bạt chỗ nào làm
ăn được.
Thế cái thời nhỏ là bà đi học ở đâu, nhà mình cứ chuyển suốt như thế thì bà đi học thế nào?
Hồi xưa bọn tơi có mấy khi được đi học đâu anh, chúng tơi là khơng, các cụ là, chính ra ông
bố tôi không cho đi học, mà bà mẹ tôi cái khi đó là cịn bn hàng vải, cho nên mới yêu cầu
là cho con gái mà chỉ cho một tơi thơi, ba chị em gái nhưng một mình tơi được đi học.
Bà là thứ mấy?
Tôi là út, thế chứ cịn cho anh tơi mới được đi học thơi, chứ cụ bảo con gái học làm gì.

Thời phong kiến nghĩ thế?
Vâng, cụ không cho con gái đi học, thế nhưng cụ tơi cụ bảo là phải có một đứa nó học để nó
làm tính tốn cho tơi, hàng họ tính tốn thế thì cho tơi đi thì học tư thơi, học tư thì lúc bấy giờ
tơi học thì chỉ vào khoảng độ bây giờ thì gọi vào khoảng độ lớp hai.
Là bậc tiểu học đấy?
Vâng, lớp hai thế thôi, thế nhưng mà lúc bấy giờ tôi đọc nhiều, cho nên tơi cũng đọc thơng
viết thạo, thế thì rồi sau này tơi học bổ túc lên, khi mà hịa bình lập lại của miền Bắc này đấy
thì tơi học thêm thì tơi học lên đến dở dang lớp sáu thì tơi ốm q tơi phải bỏ, lớp sáu bổ túc
thơi, thì thế tức tôi học là lớp ba, lớp bốn, lớp năm, cho đến lớp sáu dở dang.
Tức là bà vừa rồi bà bảo bà sinh ra là lại ở Hải Dương?
Vâng, tôi sinh ở ngay thị xã Hải Dương cơ nhưng mà do gia đình đi nhiều tỉnh, cả Phú Thọ
phú thiếc.
Thế đến cái năm 45 thì là bà đang ở đâu?
Năm 45 thì tơi ở, đúng ra thì tơi ở Nam Định, năm 45 là tôi ở Nam Định rồi, nhưng mà tôi lại
vừa làm ở Nam Định, vừa ở Thư Trì, vì cơng tác, tơi tham gia cơng tác sớm, vì gia đình tơi là
cái gia đình mà, mà là cơ sở cách mạng, thì tơi cũng khơng biết là gia đình tơi tham gia từ bao
giờ, thì chỉ biết rằng anh tôi khi mà học tiểu học đấy ở Thanh Hóa thì thầy dạy là cộng sản,
thì cái này là anh biết vậy thôi, thế cho nên rằng là anh tôi được giác ngộ sớm, thế trước khi
thi sơ học yếu lược, thì thầy bị lộ, thế là thầy trốn, thế anh tôi ở lại thi xong sơ học yếu lược,
thì rủ nhau là năm người học trị của thầy đi vào rừng núi để tìm thầy, nhưng mà đi mấy ngày
khơng gặp, khơng tìm thấy thầy đâu thì lại về đi học tiếp.
Ở Thanh Hóa đấy ạ?
Vâng, ở Thanh Hóa đấy, cho nên ơng anh tơi ông giác ngộ sớm lắm, thế khi mà không tìm
thấy tổ chức thì anh cứ đi đến đâu cũng tuyên truyền yêu nước.

2


Thế như bản thân bà là được giác ngộ cách mạng thế nào?
Thế tơi thì là do cái ảnh hưởng đấy, mà lại rất q ơng anh, mà lại có mỗi một mình ơng anh

thơi, cả gia đình tơi q như thế, thì bắt đầu tơi được giác ngộ là ở Gia Lâm này, năm ấy là
vào khoảng như thế này, năm đấy năm 40 Nhật nó mới vào thế thì ơng anh tơi về Gia Lâm
này thì mới bắt được liên lạc với tổ chức, thì lúc bấy giờ mới hoạt động, thì tơi chỉ biết đầu
tiên là gia đình tơi chứa một ơng cán bộ mà sau này tơi mới biết là đồng chí ấy là Xứ ủy viên,
Xứ ủy không biết là Xứ ủy viên hay Thường vụ thì tơi cũng khơng biết nhưng mà là cán bộ
của Xứ ủy, thế sau này thì đồng chí Trường Chinh xác nhận thì đấy là cơ sở của Trung ương,
nhưng tơi thì tơi cứ gọi là cơ sở của Xứ ủy vì ơng Xứ ủy ơng nằm ở nhà tôi, thế do ông ấy ở
nhà tôi và lại lấy nhà tôi làm cái họp hành thế cho nên rằng là ông anh tôi bắt buộc tuyền
truyền tư mẹ cho đến các em, thế tôi giác ngộ là từ đấy, là cái tinh thần u nước, thế anh tơi
cũng nói rõ là anh tôi tham gia hoạt động để cứu nước.
Lúc đấy ơng anh có đưa những cái tài liệu gì cho mình xem khơng?
Chưa, khơng.
Chỉ nói thơi ạ?
Vâng chỉ nói thơi, thế, vì các ơng ấy lúc bấy giờ khơng có giữ tài liệu gì cả, tồn truyền mồm,
thế thì gia đình thì chứa cán bộ cho nên buộc phải giác ngộ tất cả để mà bảo vệ cán bộ, thế thì
ai có hỏi thì ơng ấy phải nhận mẹ tơi là thím, thế tơi, chúng tơi phải nhận ông ấy là ông anh
con ông bác, thế thì mới ở được nhà, thế do đó mà tất cả trong bốn anh em chúng tôi, cho đến
từ mẹ tôi trở xuống là đều được giác ngộ, đấy thì mới bảo vệ được cán bộ và bảo vệ được cơ
sở, thì lúc bấy giờ tôi mới chỉ được là giác ngộ về tinh thần yêu nước, thì vì tin anh, thấy anh
hoạt động như thế thì rất là phục vụ anh, nghĩa là anh ấy u cầu gì thì làm thế.
Ơng anh bà tên là gì đấy ạ?
Ơng Tùng Giang đấy, thế sau này ông ấy ở quân đội, sau này ông chuyển ngành ra ngoài bây
giờ ông mất rồi, mất lâu rồi.
Thế đến khi mà Nhật đảo chính Pháp mùng 9 tháng 3 năm 45 đấy bà thì bà đang ở đâu?
Thì tơi ở Thư Trì và bắt đầu là nó đảo chính hơm mùng 9 tháng 3 thì 11 tháng 3 tơi bắt đầu
thốt li khỏi gia đình mà sang làm liên lạc cho Tỉnh ủy Nam Định.
Từ năm, từ 11 tháng 3 đấy?
11 tháng 3 năm 45, thì tôi là bắt đầu là thế, nhưng mà khi hoạt động đấy thì tơi hoạt động từ,
từ cái năm 41, 42 cơ, 41, 42 thì lúc bấy giờ chỉ hoạt động như thế này thôi, tức là ông anh tôi
giác ngộ như thế thì chỉ sử dụng tơi vào cái việc đi canh, đi canh nhưng mà canh vịng ngồi,

thế mẹ tơi canh vịng trong, các ơng ấy họp ở trong nhà thì cứ giở bài ra để giả vờ đánh bài,
thế thì mẹ tơi ngồi ở đấy khâu vá, đi khâu th mà, thế thì ngồi ở ngồi cổng, thế cịn tơi phải
rủ bạn ra tận phía ngồi đầu ngõ, để xem có ai lạ mặt người ta lảng vảng gần không.
Lúc ở Gia Lâm đấy?
Lúc bấy giờ là ở Gia Thị, Gia Lâm, thế làng, làng Gia Thị, thế thì bọn tơi cứ ra đấy là đánh
chuyền, đánh chắt, thế nếu mà có người lạ thì tơi đi vào bằng giả vờ là đi uống nước hay gì
đấy, thì mẹ tơi trơng thấy tơi vào thì đánh động ở trong, đấy chỉ làm được cái nhiệm vụ đấy
thôi. Cho mãi đến đầu năm 43, tôi không nhớ ngày tháng nhưng mà tơi cứ ang áng, nhưng tơi
đốn là, bây giờ thì tơi đốn là chắc là bấy giờ nó kỷ niệm ngày thành lập Đảng là mùng 6
tháng Giêng, lúc đầu là là mùng 6 tháng Giêng, chứ không phải như mùng 3 tháng 2 bây giờ,
đấy cho nên rằng, nhưng mà tôi không nhớ, cho nên tôi mới ang áng là tôi khai lý lịch là cứ

3


tháng 3, nhưng mà đi rải truyền đơn, thì khơng phải tôi đi rải, mà bà chị tôi đi rải truyền đơn
và dán áp phích, nhưng mà lúc bấy giờ là chị, chị Hải là vợ anh Tô Quang Đẩu về sau này
đấy là Thứ trưởng Bộ Nội vụ đấy, thì khi đấy chị phụ trách phong trào Phụ nữ ở Gia Lâm, thế
là chị ấy mới bảo rằng là thế em có muốn hoạt động như chị Nhung khơng, tức là chị gái tơi
đấy. Bảo có. Thế thì bảo thế thì hơm nay em đi cùng với chị Nhung, để trông, canh chừng và
để che mắt địch để cho canh chừng để cho chị rải truyền đơn và dán áp phích, thế thì tơi là
làm cái nhiệm vụ cảnh giới rồi, chứ không phải trực tiếp đi làm, thế nhưng tiếp sau đó thì chị
ấy, vì cũng khơng mấy khi chị về, thỉnh thoảng lắm mới về, vì một năm chị chỉ về mấy lần
thơi, thế thì chị có sử dụng tôi là cầm thư mang lên các cơ sở, thì tơi cầm thư thơi, tơi cũng
chẳng biết nội dung thư là gì, nhưng tơi bé cho nên tơi đi lại nó dễ, đi lại nó dễ thì đấy là chị
ấy sử dụng tôi như thế.
[00:10:17]
Thế cái hôm mà Nhật đảo chính Pháp thì bà có được chứng kiến cái việc gì khơng?
Khơng, tơi ở, tơi ở bên Thư Trì thì lúc bấy giờ tơi làm liên lạc, đúng ra thì tơi làm liên lạc cho
Tỉnh ủy Nam Định, cán bộ Tỉnh ủy đồng chí tức là ơng anh tơi đấy, thế ơng ấy là Bí thư đầu

tiên của Nam Định mà, Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Nam Định thì ơng ấy về đấy, cho nên khi
đó là gia đình tơi là, là có thời kỳ là phải chạy bom ở đây về Hải Dương, cho nên ông anh tôi
mới biết rằng thì chúng tôi bị, bị mất liên lạc thì ơng mới nhắn về q, về q thì ơng mới sử
dụng tơi làm liên lạc cho các cơ sở ở bên Thư Trì, thế thì đi đưa thư đưa thiếc các thứ thì tơi
đi đưa thư cho các cơ sở. Thế nhưng mà mãi đến 11 tức là sau khi đảo chính Nhật được hai
ngày thì ông mới lại ở bên này cho nên nó không kịp giải phóng nhà tù ở bên Nam Định, thế
vì thế cho nên là ơng ấy rất tiếc, thì đến hôm đấy ông ấy đi qua nhà vào ông lấy tơi đi sang
bên Nam Định, thốt li hẳn gia đình thì là 11.
Làm liên lạc viên của Tỉnh ủy?
11, 11 tháng 3 là vì thế, thế tơi sang bên đấy tơi làm việc ở bên đấy thì cũng làm cái nhiệm vụ
là đưa tất cả tài liệu thư từ mới đi nhận các cơ sở người ta bắt mối.
Bắt mối, bắt liên lạc lại?
Thì tơi phải đi trước, đi trước xong rồi thì là mới về mới lại đón các ông ấy đến cơ sở, khi nào
ông ấy cần đến thì tơi dẫn đi, thì dẫn đi, mình phải đi trước rồi các ơng ấy cứ theo bóng tơi
các ơng đi sau đại để như thế, thế thì hoặc là tơi phải ở nhà, để có những cái hơm các ông ấy
qua chỗ tôi thì tôi phải thổi nấu cho các ông ấy ăn, nhưng mà chỉ một lúc thôi, thế có khi thì
lại lấy cái chỗ tơi ở dể mà in tài liệu, thì tơi lại làm cái nhiệm vụ là in bằng thạch, tôi phải đun
thạch và ngồi in.
In thạch tức là thế nào bà?
In tài liệu truyền đơn, thế các truyền đơn của các ông ấy, thế thì bây giờ mình, vì bấy giờ bàn
in thì khơng có, cho nên đun thạch lên.
Thạch, thạch rau câu á?
Vâng, mới đổ ra cái, cái khung đấy, thế xong rồi các ơng ấy viết,viết thì mình cứ ngồi in thơi,
thế xong phân phát cho các chị ấy đi rải.
Lúc đấy gọi là in thạch, chứ không phải in thạch như sau này là in đá đấy hả?
À khơng, làm gì có.
Đấy gọi là thạch, như thạch rau câu mình ăn đấy?

4



Vâng thế cứ thế mà ấy thơi, thế thì ở cái cơ sở tơi thì như thế.
Cái cơ sở in đấy là ở đâu bà?
Ở chỗ, nó gọi là ở trước cửa nhà thờ của Nam Đinh, không biết cái phố đấy nó gọi là cái phố
Đị Chè hay là cái phố gì đấy, tơi qn rồi khơng nhớ tên, nó ở nhờ một cái cơ sở dệt tư nhân,
nhưng mà họ thất bại họ đóng cửa rồi, nó để khơng thơi, chỉ là để khung cửi ấy thì là trước
đấy là công nhân ở đấy là cơ sở của mình, thế bây giờ thất nghiệp thì về Thái Bình, phát triển
cơ sở Thái Bình, đấy thế thì ơng anh tơi mới bảo thế thì ở nhờ đấy, vì nó ở một cái vùng riêng
như bên này.
Cái cơ sở in đấy là có đơng người khơng ạ?
Khơng có mấy, vài, có độ chưa đến chục người ấy mà, thế nhưng mà bấy giờ nó để trống
khơng, vì là nó bị thất bại, thế nó đóng cửa rồi.
Cái lúc mà Tỉnh ủy Nam Định thì lúc đấy đóng ở đâu bà?
Khơng, làm gì có chỗ đóng anh, các ơng phải đi, là khơng có ngày nào, vì thế này này, thì cái
Nam Định đấy thì tơi nói qua để anh biết cái tình hình lúc bấy giờ gọi là ba cái tay mật thám
của Pháp đấy thì nó nổi tiếng gian ác mà khủng bố phong trào Nam Định ác liệt, khơng phải
chỉ riêng Việt Nam, mà phải nói là ác liệt nhất cả Đơng Dương, ba cái thằng đấy nó cáo già
lắm, thế cho nên rằng là nếu cứ cán bộ nào về đấy là chỉ ít lâu là bị bắt, khơng ai thốt được,
thế cho đến khi cử ơng anh tôi về chắc là vào khoảng độ năm 43 gì đấy, thì ơng anh tơi về đấy
thì lúc bấy giờ ơng anh tơi thốt li lâu rồi thế thì đồng chí Trường Chinh là quyết định cho
thốt li vì lộ, thế, thế thì như thế tức là ơng ấy đến năm 43 thì ơng ấy về Nam Định, thì cũng
một số cán bộ bị bắt, thế ông ấy rút kinh nghiệm như thế thì ơng ấy khơng ở đâu một đêm cả,
mà cứ hết cơ sở này ông ấy lại đi chỗ khác.
Ơng ấy chuyển liên tục?
Cứ đến ơng ấy chỉ ở một đêm thơi, cho nên nó bắt trượt rất nhiều lần, nên vì thế, làm gì có cơ
sở, là ông về là biết về thôi chứ, biết ông ấy ở chỗ nào.
Thế đến khi mà Cách mạng tháng Tám nổ ra thì bà đi tham gia giành chính quyền khơng?
Có chứ, nhưng mà lúc bấy giờ thì là đến tháng 5 tôi ở bên Nam Định, từ tháng 3 cho đến
tháng 5 thôi, tức là hai tháng, thì tơi đi hết tất cả các huyện gần đi hết các huyện, tức là tôi đi
về Xuân Trường này, về Nam Trực, về Trực Ninh, về Giao Thủy này, thế rồi về Vụ Bản này.

Là mình đi móc nối cơ sở đấy?
Đi móc nối cơ sở và đưa tài liệu, thế thì chuyển các tài liệu, có khi là báo, báo hoặc là tài liệu
những, tức là truyền đơn áp phích, chẳng hạn như thế.
Thế là từ tháng 5, sau tháng 5 là bà đi, lại đi đâu?
Thế đến tháng 5, thì tơi lại được điều về Thư Trì, Vũ Thư, tức là lúc bấy giờ về Thư Trì đấy.
Lại về q mình?
Vì nó bắt đầu có phong trào Phụ nữ ở đấy, thế vì ơng anh tơi là vì, vì cái cơ sở bên này nó
thất nghiệp, mà nó lại người bên Thư Trì, cho nên mới sang bên đấy mà lại chưa bắt được
liên lạc với Thư Trì, Thái Bình, cho nên là ơng anh tơi vẫn phải phụ trách, người của mình
mà, thế về quê thì bây giờ ông vận phải phụ trách mà quê tôi lại ở bên đấy, bạn của ông anh
tôi cũng nhiều học cùng với nhau, thế cho nên là ông ấy về bên đấy thì ơng ấy lại đưa tơi về
vì lúc bấy giờ nó bắt đầu có phong trào Phụ nữ thì lại khơng có người phụ trách, thì ơng mới
đưa tôi về.

5


Lúc đấy là trước cách mạng đấy ạ?
Vâng, thế từ tháng 5, thế tôi về đến đấy, về đến đấy thì ở đấy nó mới có ba, bốn cái xã có Phụ
nữ thơi, độ ba xã, chứ khơng nhiều, mà mỗi xã mới có một tổ, mới có một người đấy, thế
mới, mới bắt đầu gây như thế thôi, thế nhưng mình phải về, khơng có các ơng ấy khơng họp
được với Phụ nữ, thì nó lộ.
Thế lúc đấy Phụ nữ mình làm nhiệm vụ gì ạ?
Thì mới ra là tuyên truyền để gây phong trào thôi, gây phong trào, mới tuyên truyền yêu nước
và gây cái phong trào, thì mới thành lập được có một tổ ở bên, gọi là Mỹ Lộc, ở cái xã, cái
thôn Mỹ Lộc mà ở Việt Hùng, thế mới lại ở bên Phương Cát, thế mới ở cái thơn gì gần Bi
Mễ, thì là lúc bấy giờ ba nơi mới có phong trào Phụ nữ, mới có nơi thì chỉ có một người thơi,
nhưng bắt được liên lạc thế, thì để mà trao đổi bàn cách là phát triển phong trào ra, thế nhưng
vừa mới về được độ ít bữa đi được mấy lần thì liên lạc, bắt đầu là chuyển giao liên lạc được
cho Thái Bình, thì ơng Vân Thử đấy, lúc bấy giờ ông ấy gọi ông là Vân, về sau ông ấy là ông

Thử, tên thật ông ấy là ông Thử thì sau này ơng ấy là Vụ trưởng của một cái Vụ ở cái Bộ
Lương thực, thế thì ơng ấy về bắt liên lạc, tức là ban giao cơ sở về ở đây cho bên Thái Bình
phụ trách, chứ ơng anh tôi không về nữa?
Tức là từ tháng 5 là bắt đầu bà hoạt động Phụ nữ ở Thư Trì rồi?
Thư Trì rồi đấy.
Thế đến lúc cướp chính quyền là cũng cướp ở Thư Trì?
Thế cướp chính quyền thì lúc bấy giờ ở chỗ huyện tôi là vỡ đê, cho nên khi đó khơng có chỉ
đạo của tỉnh, cán bộ không về được, mông mênh hết cả, thế nhưng mà may có một đồng chí
mới đi bn ở trên Hà Nội này này,buôn gạo, bán gạo quê tôi, mang gạo với ngơ lên trên này
bán, thì gặp là Hà Nội khởi nghĩa.
Tức là mới về phổ biến thì mình mới biết là khởi nghĩa?
Ông về mới bảo rằng ở Hà Nội là khởi nghĩa rồi, thế thì là vội vàng là lúc bấy giờ chúng tôi,
tôi được tham gia là Ban Chấp hành Việt Minh lâm thời của cái khu vực đấy.
À thế ạ, thế là lúc đấy tỉnh là khơng thể chỉ đạo được mình bởi vì do nước lụt?
Khơng, nước lụt khơng có chỉ đạo gì được cả, thế thì nghe tin thế thơi, thì chúng tơi mới, lúc
bấy giờ đồng chí Chủ nhiệm Việt Minh lúc bấy giờ Bí thư, gọi là Bí thư Việt Minh đấy, lúc
đấy chưa gọi là Chủ nhiệm, Bí thư Việt Minh mới triệu tập cấp tốc năm anh em ở trong Ban
Chấp hành lâm thời đấy, tự giới thiệu với nhau vào cái Ban Chấp hành do lúc bấy giờ ông
anh tôi chỉ định là mấy cái người đấy vào đấy để mà phụ trách cái phong trào chung, sau này
giao cho Thái Bình, thế thì ơng ấy họp mới quyết định là khởi nghĩa, thế thì khởi nghĩa thì ở
trong huyện tơi như thế là có hai mảng, hai mảng, một mảng thì vẫn thuộc về Thái Bình
người ta phụ trách, thế cịn một mảng ở phía đằng huyện đấy, nhưng mà phía đằng này, thì lại
ơng anh tơi vẫn phụ trách mà chưa giao được, bây giờ mới giao được, đâu khoảng tháng 4
tháng 5 mới giao được thì tơi về đấy, nhưng tơi về đấy thì như thế là đến lúc, đến tháng 8 thì
tức là sau khi khởi nghĩa của Hà Nội thì chúng tơi mới được, mới biết tình hình đấy, thì mới
tự động họp và quyết định là khởi nghĩa.
Tức là mình khởi nghĩa là vào ngày nào bà cịn nhớ khơng?
Khơng nhớ nữa, hăm mấy đấy, tơi chỉ biết là ngồi 20.
Nhưng cũng vẫn là trong tháng 8?


6


Vâng, vẫn trong tháng 8, vào khoảng sau Hà Nội mấy ngày thôi, về họp cái là hôm sau là
phải quyết định là thông báo, chỉ một, hai hôm sau là phải đi lên.
Vơ tình do cái ơng bn gạo ơng ấy nói thơi chứ mình cũng khơng có cái chỉ thị nào cả?
Vâng, khơng có chỉ thị, vì thấy tình hình như thế, nhưng mà nắm được cái tình hình như thế
này, cái tay huyện đấy, quan huyện lúc bấy giờ đấy thì nó mới về thì loại này là loại trẻ nó có
tham gia Đại Việt của Nhật, thế tức là cái tổ chức Đại Việt của Nhật đấy, thân Nhật, thế
nhưng mà lúc bấy giờ nó dao động là vì tình hình ở đấy là phong trào khởi nghĩa, phong trào
trước khởi nghĩa đấy của Hà Nội này và các tỉnh nó rầm rộ lắm, cho nên nó dao động, thế nó
dao động, thế lúc bấy giờ nó đã dao động lắm rồi, thế cho nên nó cũng khơng hoạt động gì.
[00:20:46]
Tri huyện lúc đấy là ai đấy bà, tên là gì ạ?
Khơng nhớ tên, tơi khơng nhớ đước nữa.
Thế lúc mình giành chính quyền thì có xảy ra xung đột đổ máu gì khơng?
Khơng, nó đơn giản thế thành ra tôi tuy là tham gia nhưng hóa ra khơng phải làm gì, thế rằng
vì là nó có hai, hai mảng, một mảng thì của Thái Bình thì nó cũng tự động ra thơi, mà cũng
khơng hẹn mà gặp, cũng đến hơm đấy thì đến nhưng mà bên đấy, bên đằng mảng đằng kia
đến trước chúng tôi vào khoảng nửa tiếng, mà chúng tơi đến sau, thì lại khoảng nửa tiếng.
Thế là lúc đấy mình cướp chính quyền ở huyện à bà?
Huyện.
Huyện Vũ Thư đấy à?
Huyện Thư Trì.
À huyện Thư Trì?
Lúc bấy giờ Trư Trì, Vũ Tiên còn ở riêng, mãi sau này mới gọi là sát nhập, lúc mà chống
Pháp mới.
Lúc đấy mới gọi là huyện Thư Trì ạ?
Vâng, huyện Thư Trì, thế thì chúng tơi đến thì các đồng chí ở đấy, huyện đấy, cái tay huyện
đấy nó đã kéo cờ hàng rồi, nó khơng chống đối gì cả, nó kéo cờ trắng, nó chuẩn bị cờ trắng

rồi, mình cũng nắm được tình hình thằng này dao động, có khả năng nó hàng, thế nhưng mà
lúc bấy giờ chúng tơi chỉ có mấy mã tấu với lại mang gậy với cuốc xẻng đấy, chứ làm gì có
súng.
Thế có huy động quần chúng đi khơng ạ?
Cũng khoảng, ở khoảng chỗ chúng tôi vào khoảng độ trên dưới trăm người thôi, cũng không
không, chưa nhiều lắm, thế nhưng cứ đi, cứ đi vừa đi vừa hô khẩu hiệu.
Lúc ở huyện đấy là có lính Pháp ở đấy nữa khơng bà?
Khơng, lính ta.
Chỉ có lính mình thơi?
Đấy lính ta ngay ở trên bờ sông của cái Tân Đệ đấy, cái sông Hồng đấy.
Thế là kéo cờ trắng đầu hàng luôn?

7


Nó, thì cái tốp kia đến trước nửa tiếng thì nó đã kéo cờ trắng nó đầu hàng rồi.
Thế thì bà đến thì cũng đã là xong rồi?
Thì vào là đã tiếp quản rồi, đến khi tiếp quản thì như thế chúng tôi cử lại một số cán bộ cùng
kết hợp với các đồng chí để giải quyết hậu quả tất cả những các việc sau của giành chính
quyền, thế cịn bọn tơi thì giải tán và bàn là về là bây giờ đi xây dựng phong trào các xã.
Thế ông tri huyện đấy thì mình xử lý thế nào ạ?
Sau đó thì cũng cho nó, giải phóng cho nó, nó chả có, nó mới về được có mấy tháng, nó vẫn
chưa làm gì cả thì lại vỡ đê, cho nên nó cũng tối mắt tối mũi vào cái việc cứu đê, thì nó cũng
chưa làm gì cả, mà cũng chưa có tội tình gì, thế cho nên mình cũng khơng bắt.
Khi mình giành chính quyền xong mình có thành lập ln cái Ủy ban lâm thời khơng bà?
Có các ông ấy thành lập, tôi thì không ở trong đấy, thế chỉ có mấy ơng thơi, thế mấy ơng ở
bên này với bên kia, chủ yếu là mấy ông ở bên cái phía mà ơng ấy giành chính quyền trước
đấy, thì vì mấy ơng ấy là ơng ấy hoạt động sớm, trước đấy, thế cho nên là, là cũng tiếng tăm
lắm.
Thế cái Ủy ban lâm thời đầu tiên đấy thế thì ơng nào làm Chủ tịch bà?

Ơng, khơng biết tên họ là gì, nhưng ơng ấy là ơng Kỳ.
Ơng Kỳ ạ?
Vâng.
Thế cịn ơng anh bà lúc đấy là làm cái gì?
Khơng, ơng anh tơi thì lại vẫn khởi nghĩa, chỉ đạo khởi nghĩa bên Nam Định đấy, thì ơng ấy
là Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên, ơng ấy xây dựng tất cả là chín phủ huyện cả phong trào và cả
thành phố thì lớn lắm, thế rồi ơng xây dựng hoạt động cả kết nạp Đảng, cho nên ông ấy là Bí
thư đầu tiên ở đấy.
Thế sau khi khởi nghĩa giành chính quyền xong thì bắt đầu bà tham gia làm cơng việc gì?
Thì tơi lúc bấy giờ là, bấy giờ cũng chẳng biết rằng mình thì được phân cơng cái gì, bây giờ
chỉ bảo rằng thì chúng ta là đi các nơi để xây dựng phong trào, thế thì các nơi thì người ta cứ
tự động người ta mời, thế thì chia ra bao nhiêu, cứ từng tốp một, từng tốp một đi về các xã đi
xây dựng phong trào, người thì xây dựng chính quyền, thế người thì xây dựng Thanh niên,
người thì xây dựng Phụ nữ, tơi xây dựng Phụ nữ tôi cứ đi, đi các xã để mà xây dựng phong
trào Phụ nữ.
Nhưng ai phân công mình đi làm việc đấy bà?
Thì ơng Chủ nhiệm, ơng Bí thư Việt Minh, mà ở trong cái cụm tơi là ông ấy giao cho cái việc
là bây giờ cứ đi, thế và ơng bên kia thì ơng ấy là, bây giờ ông ấy là Chủ tịch lâm thời, ông ấy
cũng bảo là các đồng chí cứ đi, đi xây dựng phong trào, thì lúc bấy giờ đã có ai chỉ đạo ở
tỉnh, tỉnh chưa ai về chỉ đạo mà, thì bây giờ chỉ giao mỗi cái việc là cứ đi xây dựng phong
trào.
Tức là huyện mình đều tự túc hết cả, tự quyết định hết cả?
Tự, tự làm, vâng thế, thế thơi, thế sau đó thì đến tháng 9, thì tơi được triệu tập lên họp ở Phụ
nữ tỉnh Thái Bình.
Tháng 9 năm 45 đấy?

8


Vâng, thế thì được bầu vào Ban Chấp hành Phụ nữ tỉnh, thế thì phân cơng cho tơi phụ trách

hai huyện Thư Trì và Vũ Tiên, thế lúc bấy giờ là tôi phụ trách thế nhưng mà tôi mới về được
có một lần thì sau đó là theo cái u cầu của bên Nam Định đấy, các đồng chí cần cán bộ, thế
các đồng chí xin cho tơi sang, mà tơi lại thích sang với ơng anh, thế cho nên tơi xin sang bên
đấy thì đến tháng, tháng 11 thì tôi sang bên Nam Định rồi.
Sang Nam Định là bà làm cái gì ạ?
Thì tơi làm cán bộ Phụ nữ của huyện Mỹ Lộc, thế lúc bấy giờ không phải là phụ trách nữa,
mà là phụ trách là đồng chí Trần Kiều Minh, Trần Kiều Minh thì đồng chí hơn tơi sáu bảy
tuổi cơ, mà đồng chí là trí thức, khơng phải đồng chí, khơng phải đảng viên, là bố là Việt
Nam Quốc dân đảng, nhưng mà Việt Nam Quốc dân đảng theo cái kiểu Nguyễn Thái Học
đấy.
À thế ạ, năm 30 đấy?
Vâng, cái kiểu thế, thế thì.
À sau khi mình giành chính quyền thì ở địa phương mình có Việt Nam Quốc dân đảng hoạt
động không bà?
Không, không thấy có hoạt động, thế chỉ có cái tay vào cái đảng Đại Việt đấy thế nhưng có
thấy hoạt động gì đâu, thì nó mới về có mấy tháng.
Cái Đại Việt liên minh kiến thiết đồn đấy hả?
Ừ Đại Việt, nó chỉ đề là Đại Việt thân Nhật, cái bọn Nhật nó bầu lên, thế thì như thế.
Thế thì bà làm ở Thư Trì, Vũ Tiên có một thời gian rất ngắn có hai tháng?
Vâng, tơi tức là ở từ tháng 5 cho đến khi khởi nghĩa thì có hai tháng thơi, thì tơi đi được có
mấy nơi, tơi đi xây dựng phong trào, sau đó lại cịn đi tun truyền diễn thuyết cho cái ngày
bầu cử.
À thế ạ, ngày mùng 6 tháng Giêng năm 46 đấy?
Cứ vớ được việc gì làm việc đấy, cứ việc gì cần thì người ta cứ bổ sung vào đấy làm, là cứ
thế là.
Lúc bầu cử đấy là mình làm những việc gì bà?
Đi tuyên truyền vận động phụ nữ tham gia hưởng ứng bầu cử, ứng cử và bầu cử, lúc đấy cứ
đi tuyên truyền thế, thì các ơng ấy cứ viết bài cho, chứ lúc bấy giờ tôi đã viết được bài đâu.
À tức các ơng viết cho xong mình đọc thuộc lịng?
Mình học thuộc lòng xong lên phát biểu.

Bà lên phát biểu lúc đấy mình có run khơng?
À khơng, cũng bạo lắm, lên cũng bạo, thì chúng tơi là ba phụ nữ cơ, mà tham gia là cả bà
Như bây giờ là vợ ơng Hồng Thao, Thứ trưởng Bộ Nội vụ đấy.
Bà Như có phải là ở Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng ạ?
Bà Như không, bà Như bà ấy trước đây rồi bà ấy cũng tham gia rất nhiều, thì bà ấy cũng sang
Nam Định với tơi, tơi đi thì bà ấy cũng đi, bà ấy bảo, lúc bấy giờ tơi cịn gọi là Hiền, hoạt
động bí mật đấy tơi tên là Hiền cho đến khi khởi nghĩa lên thì vẫn gọi là Hiền, thì bà ấy q
tơi lắm, thì thân nhau, hai đứa thân nhau thì cùng tuổi cả, thế thì lúc bấy giờ khởi nghĩa lên
thì bà ấy tham gia hoạt động ngay.

9


Lúc Tổng tuyển cử đấy thì ở địa phương mình có ai ứng cử khơng bà?
Khơng, ở Thư Trì thì chưa có ai ứng cử, về sau này ơng Kỳ ông ấy tham gia ứng cử đầu tiên
là ông Chủ tịch đấy.
Cái lúc bỏ phiếu thì bà có đi bỏ phiếu không?
Không, tôi đã đi đâu, mãi đến năm 46 mới bầu cử cơ mà, mãi tháng Giêng năm 46 mới bầu
cử mà tôi đi từ tháng 11 rồi, tôi đi tuyên truyền thôi, thế đi tuyên truyền vận động cho ngày
bầu cử thôi, chứ chưa, chưa đến ngày bầu cử.
Lúc đấy mình dùng hình thức vận động tuyên truyền gì bà?
Lúc bấy giờ là chỉ tuyên truyền là, là bây giờ giải phóng rồi, đất nước được giải phóng được
tự do, được độc lập rồi thì bây giờ chúng ta là bầu cử cho những người đại diện ra, thế thì bây
giờ phụ nữ là cũng được giải phóng, cũng được tự do thì bây giờ cũng được phát biểu của
phụ nữ là cũng có quyền được tham gia bầu cử, rồi có quyền ứng cử, thế thì xin được tích cực
tham gia thì nhiệt liệt tham gia hưởng ứng cái ngày đó.
Cái lúc đấy bà thấy cái phiếu bầu là người ta in hay là viết tay?
Đã bắt đầu đâu mà in mà ấy, mới đi tuyên truyền vận động thơi mà, thì tháng 10, tháng 11 tơi
mới tun truyền vận động, thì tháng 11 tơi sang bên kia rồi, thì chỉ mới đi được độ ba, bốn
cuộc tun truyền, ba, bốn nơi như thế thì sau đó đi rồi.

Đến tháng 11 là bắt đầu sang Nam Định rồi?
Vâng, thế tháng 11 thì tơi sang Nam Định thì tôi làm cán bộ Phụ nữ của huyện Mỹ Lộc.
Lúc đấy nó gọi chức vụ là gì bà?
Cán bộ phụ nữ huyện thơi, thế chứ cịn Bí thư thì lại là chị Trần Kiều Minh, mà chị ấy lớn
tuổi mà chị ấy có trình độ văn hóa, chị ấy là trí thức mà, thế chị ấy đang làm Bí thư ở đấy, thế
nhưng cán bộ đang thiếu thì các đồng chí bảo thơi về tham gia, thì bất kể chúng tơi cứ được
phân cơng là thích rồi, thế là được làm việc là thích rồi.
[00:30:11]
Cái lúc đấy là Phụ nữ Huyện Mỹ Lộc có đơng người khơng bà?
Có chị Trần Kiều Minh, với lại chị, gọi là cái chị, chị Điểu đấy, lúc đấy là gọi là chị gì nhờ, là
hai, thế sau đó là tơi với chị Như sang nữa là bốn, mới có thế thơi.
Có trụ sở để làm việc khơng ạ?
Trụ sở thì là ở chỗ dốc Lị Trâu của huyện.
À có trụ sở?
Khơng, ở chung với Việt Minh huyện, cả huyện mới có một cái trụ sở đấy thôi.
Ủy ban cũng ở đấy luôn ạ?
Ủy ban thì cũng ở đấy, chắc là cũng thế thơi, bởi vì mới đâu mới có mấy người cả thơi, mỗi
huyện mới chỉ có một số cán bộ hoạt động, thế cịn các đồng chí người thì đi bồi dưỡng,
người này người khác cịn ít lắm.
Thế cái lúc bà sang Phụ nữ huyện Mỹ Lộc đấy thì cơng việc của bà là cái gì?

10


Đi xuống lại xây dựng phong trào ở các xã, thế tôi được phân công vào cái khu B của cái
huyện Mỹ Lộc, là cái xã mà khó khăn nhất, nghèo nhất.
Đấy là xã gì đấy ạ?
Các, cả Khu đấy nó đến hàng chục xã đấy chứ.
Nó gọi là Khu B ạ?
Khu B, mỗi Khu phải có đến hàng mười mấy xã đấy.

À nó chia khu A, B, C ạ?
Khu A, B, C, D, bốn khu, thế bốn khu thì một khu ở bên kia chưa có chị thốt ly, mới có chị
tham gia hoạt động ở địa phương thế thơi, thế chứ chưa có người thốt li, thế các ơng cứ phụ
trách, thế cịn mới có khu C, thế chị Như thì về khu A, khu A là tương đối là tốt nhất, thế mà
lại có nhiều người giàu có mà lại là khơng, khơng bị lụt lội, khơng phải đồng chiêm, thế, thế
cịn thì khổ nhất là cái khu B thì tơi được phân về đấy, thế phân về đấy thì tơi về cơng tác ở
đấy.
Lúc bầu cử năm 46 là bà đang ở Mỹ Lộc à?
Đang ở Mỹ Lộc.
Thì bà có tham gia đi bầu cử khơng?
Có thì đi bỏ phiếu thơi, thế chứ cịn thì nhớ thì, lúc bấy giờ là chị Diệu Hồng đáng lẽ tham
gia.
Nguyễn Khoa Diệu Hồng đấy?
Tham gia Quốc hội nhưng sau không biết sao lại rút, chứ chị Diệu Hồng lúc bấy giờ là Bí thư
Phụ nữ tỉnh, thế, thế nhưng mà rồi sau đó lại rút chị ấy, hình như rút chị về Hà Nội này thì
phải, cho nên là không tham gia.
Bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng đấy ạ?
Vâng, bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng đấy, thế cịn thì mới có một số ít thơi, lúc đấy chỉ có biết
một ơng cụ ấy thì tơi, tơi lại khơng bầu cử ở đấy, nữ chưa có, hồi đấy nữ chỉ có mỗi mình chị
Diệu Hồng đấy thì lại thơi, chứ đã có ai tham gia đâu, chứ khơng có, tuy vận động thế nhưng
chưa có ai tham gia cả, thế là vì người ta cũng chưa biết làm ăn thế nào.
Cái lúc bà sang Mỹ Lộc đấy thì mình có tổ chức cái Bình dân học vụ khơng?
Có, bắt đầu Bình dân học vụ đã có rồi nhưng mà ơng khác phụ trách, mà mỗi người một việc,
coi như cả huyện mới có một cán bộ phụ trách một việc thế thơi mà, chứ chưa có người, bấy
ít lắm, thế cho nên là cán bộ là rất thiếu, thế đã có mấy đâu, thế thì là chỉ thế xong thì dần dần
sau này mới phát triển dần lên.
Đến lúc đấy mình hưởng ứng cái lời kêu gọi của Bác Hồ là diệt giặc đói rồi diệt giặc dốt đấy
bà, thì mình thực hiện như thế nào?
Giặc dốt thì là cái tổ chức Bình dân học vụ thì lúc bấy giờ thì ơng Hào ơng phụ trách cái món
đấy, mà thì ơng ấy chịu trách nhiệm là xây dựng mạng lưới rồi tổ chức lớp các thức đấy thì là

thuộc ơng ấy cơ, chứ chúng tơi thì chỉ vận động các chị em đi học thơi.
Mình đi vận động có khó khơng ạ?
Cũng khó chứ, thế nhưng mà vận động là vận động chung, họp chung phụ nữ này ấy thì giải
thích là chị em là phải biết chữ, phải có biết chữ thì mình mới hiểu biết được, thì mới có thể,

11


bây giờ đất nước mình giành được độc lập rồi thì phải có hiểu biết, thì mới giữ được đất
nước, đại để là như thế, nghĩa là nhớ đến đâu, nói đến đầu thì cứ truyền miệng nhau đến đấy
thơi, thế chứ cũng chẳng có bài bản gì cả, thế thì đấy là tình hình nó như thế, thế thì do cái
phong trào ở đấy thế chứ tôi không trực tiếp, vì mình trình độ văn hóa cũng khơng nhiều, cho
nên cũng không đi dạy, mà là làm cái việc xây dựng phong trào Phụ nữ.
Thế đến cái ngày mùng 6 tháng 3 đấy bà, ký Hiệp ước sơ bộ đấy, thì ở địa phương mình có
phản ứng gì khơng?
Khơng lúc bấy giờ tất cả, sau đó thì Bác về ngay mà, Bác về Nam Định, lúc bấy giờ.
À Bác Hồ về Nam Định?
Vâng, Bác về, sau khi ở bên Pháp về cái thì Bác về Nam Định ln, mà buồn cưới lắm chúng
tôi, lúc bấy giờ chúng tôi ngố lắm, chẳng biết gì cả.
Đi đón Bác ạ?
Nào có được đi đón, người ta cũng khơng báo, chúng tơi ở huyện, tuy là ở ngay thành phố,
trụ sở ngay thành phố nhưng khơng biết gì, thế mãi đến khi Bác về rồi thì chúng tơi mới được
tin thì chạy chạy hết cả hơi mà đến nơi thì đơng lắm rồi, mình đứng mãi tít xa có nghe thấy
được Bác nói gì đâu, thế sau đó thì nghe được kể lại thôi, thế kể Bác như thế nào rồi ra làm
sao, lúc đầu thì các ơng ấy đi đón Bác buồn cười lắm, nghe thấy bác ở bên Pháp, sang bên
Pháp để ký tạm ước về, Bác chỉ đạo ở bên đấy, thế về thì mừng lắm, thì Bác về thăm Nam
Định xong Bác về Thái Bình, thế Bác về Nam Định trước, thế khi đó thì các ơng ấy chuẩn bị
là ơng Chủ tịch lúc bấy giờ ơng Linh gì đấy Chủ tịch tỉnh, thế rồi các ơng ở Bí thư, ơng Linh
là Bí thư, cịn ơng nào là Chủ tịch đấy thì tơi cũng khơng nhớ, thế bà vợ ông Hà Kế Tấn, thì
sau này đấy, thì lúc bấy giờ là Bí thư Phụ nữ của thị xã, thế là trang điểm rồi ăn mặc rất là cẩn

thận rồi đi mượn áo, mượn sống rồi ca ra vát viếc đeo vào, thế Bác về lại đơn giản quá, Bác
về mặc có cái áo ka ki thế thơi, bộ quần áo ka ki xềnh xồng cũ thơi, thế là vội vàng các ơng
ấy lại chạy vào trong phịng cởi, cởi ra (cười).
Không dám mặc com lê cà vạt nữa?
Tưởng đâu là đón Chủ tịch nước thì phải tử tế, thế hóa, mà đi mượn chứ, nào có có đủ cả đâu,
thế vào đấy, thế xong rồi thì là đến lúc Bác chỉ đạo ăn thế này thì Bác chỉ bảo là luộc cho Bác
quả bí với cho bác tí muối vừng, có thế thơi, thì Bác ăn rất đơn giản, thì được kể lại về cái
sinh hoạt của Bác thế thơi chứ.
Cái khi mà mình chuẩn bị kháng chiến đấy bà, thì ở địa phương mình chuẩn bị những cái
cơng việc gì để cho vào cuộc kháng chiến?
Thế kháng chiến thì là lúc bấy giờ chúng tơi là được, chúng tôi là ở huyện ngoại thành, ngoại
vi của thành phố, thế cho nên là trực tiếp đầu tiên là huy động người ra đào, đào đường.
Tiêu thổ kháng chiến đấy?
Đào đường tức là đào hố, các hố để mà chặn đường.
Chống xe đi lại?
Vâng cản đường, thì cứ đào gọi là đào đường đấy, thế thì đấy là một. Hai nữa thì là chuẩn bị
mang rơm mang rác, mang rơm, mang rạ vào tiếp tế cho thành phố để tiêu thổ kháng chiến,
thế đấy là cái thứ hai. Cái thứ ba nữa là vận động chị em tham gia, chuẩn bị tham gia du kích,
thế cịn các ơng ấy thì vận động thanh niên nam nữ rồi vận động đi bộ đội các thứ thì khơng
kể nhưng mà bọn tơi thì chỉ vận động phụ nữ là tham gia như thế và tham gia phục vụ thương
binh, thế thì đại để những thứ công việc trước mắt.

12


Bà có tham gia du kích khơng?
Khơng, tơi là cán bộ Phụ nữ thì phải đi vận động phong trào thơi, chứ trực tiếp thì khơng
chiến đấu, nhưng mà vận động phong trào cả huyện, đi hết huyện này đến huyện khác thành
vận động chị em tham gia Phụ nữ ở các xã.
Đến cái khi mà Bác Hồ kêu gọi tồn quốc kháng chiến đấy bà, thì bà có được nghe cái thông

tin đấy không,19 tháng 12 năm 46 đấy?
Không được nghe vì rằng thì làm gì có loa, có liếc gì đâu, chỉ nghe truyền mồm các cụ có nói
lại thơi, chứ làm gì có, lúc bấy giờ chả có, chẳng có gì cả, thế thì những ơng nào được nghe
về, thế được truyền lại, thì là.
Lại phổ biến lại cho mình?
Lại truyền lại thơi, chứ lúc bấy giờ chỉ biết là chuẩn bị tiêu thổ kháng chiến, rồi ở ngoài này
cũng thế, ngoài này cũng tiêu thổ kháng chiến, rồi đào đường, đào hố các thứ như thế, rồi
chuẩn bị lực lượng để mà phục vụ cho thương binh rồi này khác, thì mình chỉ làm những cái
nhiệm vụ như thế.
Thế là bà làm Phụ nữ ở huyện Mỹ Lộc?
Vâng.
Thế sau đấy tiếp tục bà làm những công việc gì nữa?
Sau, nói chung là tơi suốt cả thời gian mà kháng chiến chống Pháp đấy là tơi tồn là cán bộ
Phụ nữ thơi, thế thì như thế tức là vào khoảng năm, cuối năm 46, chị Kiều Minh chị ấy về Hà
Nội rồi, xong rồi chị Kha chị lên được mấy tháng chị lại đi Hịa Bình thì tơi lên làm phụ trách
phụ nữ.
Lúc đấy gọi là Bí thư đấy ạ?
Vâng, thì chị Như lại về rồi, về Thái Bình rồi, thế cho nên là tơi là, lúc bấy giờ lại Bí thư Phụ
nữ cuối năm 46.
Huyện Mỹ Lộc?
Huyện Mỹ Lộc, thế đến tháng 7 thì cái hồi đó thì địch nó đã đánh ra, địch nó đánh ra thì nó
chiếm, ngoại ơ thì nó mới chiếm được một số nơi gọi là cái giao thơng chính với lại thành
phố là chính.
[00:40:08]
Cịn vùng nơng thơn thì chưa đụng đến?
Có, nơng thơn ngoại thành, mấy vùng ngoại vi đấy, nhưng mà nó chỉ chiếm mấy, mấy cái chỗ
nó đóng thơi, ví dụ như ở trên đê sơng Hồng thì chỗ gần Tân Đệ đấy, thế rồi thì ở trên này thì
tức là cái đồn ở Phú Ốc thì cách, cũng là thuộc huyện Mỹ Lộc rồi, nhưng mà nó cách thành
phố độ hai, ba cây, đại để như thế, nó mới lan sang.
Mỹ Lộc là giáp với thành phố rồi?

Bao vây thành phố, nó là bao vây chung quanh thành phố, nó là chu vi của ấy đấy, ngoại vi
thành phố, thế thì nó như thế.
Cái cơng việc Bí thư của bà lúc đấy là thế nào?
Đấy thì là cứ đi vận động phong trào như thế, để phục vụ cho kháng chiến như thế.

13


Lúc đấy mình có phải vào vùng địch khơng ạ?
Có chứ.
Vùng tạm chiếm đấy bà?
Có, cũng phải vào những cái vùng nó đã tạm chiếm, thế thì nó gần địch thơi, gần gần bốt, thế
nhưng mà lúc bấy giờ nó chưa ra đến ngồi để nó, nó chỉ trừ cái chỗ nó đóng bốt thơi, thì nó
lập được tề, thế cịn ở ngồi thì nó chưa, lúc bấy giờ thì bắt đầu thì nó chưa, mãi về sau này
thì nó tỏa ra ngoài, tức là đến tháng 2 năm 47 nó mới tỏa ra ngồi.
Tức là nó đánh nống ra hết được?
Vâng, thế thì lúc bấy giờ là nó mới xây dựng nhiều đồn bốt và nó lập tề, thế lập tề thì mình
cũng phải xây dựng cơ sở ở trong đấy.
À tức là mình xây dựng cơ sở ở trong vùng tề?
Ở trong cái vùng địch, thế thì phải như thế.
Thì bà cũng phải đi làm cái việc đấy à?
Có chứ, thì phải đi chứ, thế thì mình chỉ đi xây dựng phong trào thì mình phải đi chứ, rồi vận
động người ta đi ra tình nguyện, nhiều người chả vận động người ta cũng đi.
Tức là mình có tạo ra được nhiều cái tề hai mặt khơng bà?
Có chứ, nhiều, thế nhưng mà cái lần đầu tiên chúng tơi st chết, cái khi mà nó đóng ở cái
bốt, lâu nay nó nó quên mất cái tên đấy rồi, trên đê sơng Hồng đấy, thế thì nó đóng ở trên cái
bốt đấy thì ở cái xã đấy cách độ hơn cây thơi, thì chúng tơi vào thì nó coi như vùng địch rồi
nhưng chưa hẳn là có tề, thế xây dựng phong trào ở đấy, thế nhưng không may lại, một cái
tay nó trá hàng mình thế nào đó, nó, cái thằng nó cũng ấy, về sau này nó sĩ quan, nó theo địch
nó làm sĩ quan, thế thì bọn tôi lúc bấy giờ ba người, ba cán bộ huyện vào thì người thì họp

Việt Minh, người thì họp Phụ nữ, thế đúng ra thì tơi chưa phải vào, thế nhưng mà chị phụ
trách ở đấy, thì chị ấy bảo em chưa quen, thế bây giờ thì chị vào đấy với em một tí chứ bây
giờ em chưa quen xây dựng cái phong trào bí mật, thế bảo, thế bây giờ thì để vào mà mình lại
là phụ trách chung, cho nên cũng phải theo vào, thế vào đến đấy thì là thì mới bàn rằng chia
tổ, xây dựng từng tổ, từng tổ một đừng có họp đơng, thế rồi thì dặn dị chị em hoạt động bí
mật như thế nào, như thế nào thì mới xây dựng như thế, thì hơm ấy ở đấy họ cũng đã đào cho
cái hầm bí mật rồi, thế chúng tơi vào ba cán bộ, một là Chủ nhiệm Việt Minh huyện với bà
phụ trách ở cái khu đấy biết tôi phụ trách chung thì tơi vào, thì ba chị em, ba người vào, vào
trong đấy thì nó tiếp đón cơ sở ở đấy tiếp đón mừng lắm, thế nhưng cho vào nằm cái hầm bí
mật đấy thì cũng nằm đủ ba người, thế nằm tạm đấy ban ngày, thế, thế thì cũng may là nó, nó
lúc bấy giờ là ban ngày khơng ra được, không biết hôm đấy làm sao chúng tôi định rằng ra
nhưng khơng ra được, nó, nó tuần canh riếc gì ở ngồi đường đấy, thế nhưng ở trong đấy có
một tay phản bội cho nên nó báo, thế định xuống bắt, bắt ba cán bộ, thế cũng may ở trên
huyện mới thấy chúng tôi bị tắc nghẽn không ra được, định họp một tối nhưng mà sáng phải
ra, nhưng bây giờ nó đi lại như thế mình khơng biết là có người phản bội, thế là nằm ở trong
hầm, thế thì gần trưa thì là trên huyện mới cho liên lạc vào tìm đường đưa ra, vừa đưa ra
được cái thì nó ập vào đấy.
Nó ập vào phá hầm ra ln?
Nó phá hầm ln, thế hơm đó may là khơng bị bắt, thế bị trượt thơi, nó bắt trượt, thế, thế sau
cái thằng mà phản bội đấy thì nó làm sĩ quan của địch, của Pháp.

14


Khi mình vào vận động những tầng lớp tề ở trong vùng tề đấy bà, có khó khơng?
Tơi khơng trực tiếp làm cái việc đấy, mà cái việc đấy là ở bên địch vận mới lại bên dân quân
du kích, du kích họ làm, đấy chứ mình khơng phải làm trực tiếp cái việc đấy.
Thế là cuối 46 là bà là Bí thư Phụ nữ huyện Mỹ Lộc?
Vâng.
Thế sau đấy bà tiếp tục làm cơng việc gì nữa?

Thế đến tháng 7, tháng 7 thì sở dĩ tơi sang bên Vụ Bản, Vụ Vản thì mới có một, hai xã nó có
vùng địch thơi.
Tháng 7 năm 46 ạ?
Tháng 7 năm 46, à năm 47, tháng 7 năm 47 thì tơi sang bên Vụ Bản làm Bí thư Phụ nữ Cứu
quốc bên đấy, thế là bởi vì tơi mới bị, hơm tháng hai thì địch nó nống ra, nó ra thì tồn Tây
thơi, nhưng mà nó mặc áo, hơm đấy là trời mưa, nó mặc áo đi, áo tơi này này, đội nón.
À nó đóng giả?
Nó đóng giả người đi gặt, mà lúc bấy giờ thì sắp gặt nữa thấy nó vác ấy, thế thì đấy là cái
bọn, bọn người của mình đấy hướng dẫn cho nó, thế nó vào thì nó vào cái xã đấy thì, thì cái
xã cịn đang tự do, thế vì rằng chưa có địch, thế coi như là cái khu đấy là cái khu gọi là huyện
vùng địch đấy, nhưng mà vẫn là cái khu tự do của mình, thế cho nên ở đấy cơ quan cũng
đơng, thế nhiều cơ quan của tỉnh về đấy, thế thì nó về đến cái đầu làng thì nó bắt chết cái anh
canh gác đấy, có tiếng súng nổ, bấy giờ mới ào chạy ra lúc năm giờ sáng, thế thì chúng tôi
chạy ra, ra cánh đồng chiêm thế cũng may là hôm đấy tôi với cái chị Kha đấy là, là, à như thế
là tháng, khoảng tháng hai, tháng ba, đúng rồi tháng hai, thì như thế là có mấy chị em, thì mới
chạy ra cánh đồng đấy, thì mới chui vào cái ruộng lúa đấy, thế nó bắt được những chị em ở
trên này nó hãm hiếp cứ thấy hét lên, thế bọn tơi thì đi vào thì cũng may, nếu mà ở cái ruộng
mà dày lúa đấy thì nó lùng sục, nó cứ xuống đấy.
Thế mình khơng có tổ chức du kích à bà để chống trả lại à?
Khơng kịp, mà đã đánh đấm gì đâu, biết có kinh nghiệm, mới chỉ là tổ chức canh gác có gì thì
báo thơi, nhưng khơng kịp gì cả.
Nó giết mất người gác là thơng là khơng biết gì nữa cả?
Thì nghe thấy tiếng súng là cứ thế ào áo các cơ quan là chạy hết, người chạy chỗ này người
chạy chỗ kia được cái là cái hồi đấy cánh đồng nó cũng rộng, nó lùng xuống bắt nhưng cũng
chẳng bắt được ai, thế tơi với chị nữa thì nằm ở cái khe của hai bên ruộng thế này, mà cái
ruộng nó thưa, cho nên nó khơng ra đến nơi, chúng nó lùng những cái ruộng như ở ngay
đường này này, nhưng mình cứ nằm im, thế cho nên là nằm từ năm giờ sáng mà cho đến mãi
hai giờ chiều, thì đâu 12 giờ nó rút, nhưng khơng có ai báo cả, thế hai chị em cứ nằm đấy thì
vừa mưa lại vừa đỉa cắn, đỉa, hết đỉa mẹ đến đỉa trâu nó cứ thay nhau nó cắn lại muỗi đốt, thế
nên tôi mới ốm, ốm tôi sốt rét, thế cho nên mới chuyển tôi sang bên Vụ Bản.

À thế cho nên đến 47 là sang Vụ Bản luôn?
Tháng 7 năm 47 thì tơi sang Vụ Bản, làm Bí thư bên đấy.
Bên Vụ Bản thì là vùng tự do hay là vùng tạm chiếm ạ?
Thì mới có mấy xã nó chiếm thơi, nó cũng chiếm trên cái đường giao thơng, những đường
thuộc đường giao thông.

15


Chỉ những trục chính thơi là nó chiếm?
Mà lại gần thành phố, chứ nó chưa lan ra được, thế.
Lúc bà sang bên làm bên Vụ Bản thì cơng việc của bà là thế nào?
Cũng vẫn là phụ trách Phụ nữ, vẫn Bí thư Phụ nữ thơi, thì vẫn đi xây dựng phong trào, vẫn
phổ biến những cái nhiệm vụ mà chị em phải làm, để chuẩn bị cho tham gia kháng chiến.
Nhưng lúc đấy mình đã có trụ sở chưa ạ?
Có, khơng trụ sở ở nhà dân.
À vẫn nhà dân?
Vâng, đi sơ tán vào nhà dân đấy, chứ làm gì có trụ sở, lúc bấy giờ trong chiến tranh mà, thế
thì ở nhà dân thơi.
Những cái lúc bà đi cơng tác như thế thì mình có cái phương tiện gì để đi lại khơng?
Khơng, đi bộ thơi chứ làm gì có phương tiện.
Khơng có xe đạp à?
Khơng làm gì có gì, đi bộ bao nhiêu cũng đi bộ mà thơi, thế đi bộ suốt ngày suốt đêm, cán bộ
nào cũng thế.
Cái lúc đấy ở bên Vụ Bản thì cái bộ phận Phụ nữ mình có đơng khơng bà?
Bên Phụ nữ thì như thế tức là chuyên nghiệp, lúc bấy giờ, lúc đầu tiên thì có hai người, hai,
ba người, nhưng sau đó lại phân chia đi các nơi cả, thế như thế là bốn người nhưng mà tôi
cuối cùng đấy, là chỉ có tồn là chị em ở dưới nó tham gia vào thơi, chứ cịn thì khơng đi,
khơng đi chun nghiệp, mà lại chỉ có một mình mình, thì một chị là phụ trách Liên hiệp Phụ
nữ, thế tôi là Phụ nữ Cứu quốc ở trong Mặt trận Liên hiệp, thế thì là chuyên phụ trách Phụ nữ

Cứu quốc, thế một chị thì lại sang văn phịng Huyện ủy, thế cịn một chị nữa thì lại chuyển đi
huyện khác, thế là chỉ có một người được phụ trách thơi, chứ làm gì có Ban chấp hành, làm gì
có chun nghiệp đơng đâu anh, thế là mình cứ như thế là mình đi ấy là lấy các chị em lên là
hoạt động ngay các xã, thế.
Những cái lúc đi như thế thì mình có phụ cấp cái kinh phí gì để đi khơng?
Làm gì có tiền, đi dân ni thơi chứ, đi đến đâu dân ni, về đến huyện thì huyện chi cho thì
ăn thơi, ăn xong lại đi.
Thế những cái lúc mà phải qua đị, qua suối, sơng suối thì thế nào?
Khơng, làm gì có được qua đị, qua sơng, qua đị qua sơng như thế là các anh ấy lai đi ôm cây
chuối đấy, vượt sông, chứ làm gì có, đi sơng đi tồn đi đường dây như thế chứ, làm gì có.
[00:50:46]
Thế khi bà làm Phụ nữ ở Vụ Bản được lâu khơng?
Có, tơi làm từ tháng 7 năm 47, cho mãi đến khoảng độ đầu năm 49 thì lên Phụ nữ tỉnh, tức là
trúng cử Ban Chấp hành Phụ nữ tỉnh, tơi làm Phó ban Kiểm tra, thế cho nên về Hải hậu.
Phó ban kiểm tra lại phân về Hải Hậu ạ?
Vâng, Phó ban kiểm tra của Phụ nữ, của Phụ nữ Cứu quốc thôi chứ khơng phải Liên hiệp Phụ
nữ, thế thì Phó ban kiểm tra mà chị Hồng sau này chị ấy là Trung ương ủy viên phụ trách cái
kiểm tra của Đảng, Trung ương Đảng đấy.

16


Tức là bà làm ở đấy là coi như là được, Vụ Bản được hai năm nhờ?
Vâng thế thì khoảng đấy, như thế tức là hai năm, đến đầu năm 49 thì tơi lên tỉnh, lên tỉnh một
thời gian thì các đồng chí lại phân cơng cho tơi, vì tình hình lúc bấy giờ các huyện ở miền
biển đấy nó đang rục rịch Tây nó đổ bộ vào đấy, thế cho nên mới phân công tôi là về, về Giao
Thủy, về huyện Giao Thủy thì tơi cũng vẫn là Bí thư Phụ nữ Giao Thủy.
Lại lúc đấy lại trở về làm Bí thư Phụ nữ?
Vâng, thì vẫn là ở Chấp hành nhưng mà là Bí thư Phụ nữ huyện, trực tiếp làm Bí thư Phụ nữ
huyện Giao Thủy, thì cái huyện này thì.

Tức là khoảng năm bao nhiêu đấy bà?
Đến cuối năm 49.
À thế ạ, à tức mình làm ở bên Kiểm tra có một năm thơi, gần một năm?
Thế thơi, chưa đến một năm, thế cuối năm 49 thì tơi về đấy, về đấy thì vừa mới về thì Tây nó
đổ bộ lên, nó đổ bộ lên thì lại là Cơng giáo họ nổi lên.
Cái gì ạ?
Cơng giáo, Cơng giáo họ nổi lên họ giết lương, thế.
Giết cán bộ mình?
Giết hết, nghĩa là bật hết, bật hết sang Thái Bình.
Cơng giáo lúc đấy là ở vùng nào đấy ạ?
Đấy nói chung các huyện là bắt đầu nó nổi lên hết, ba huyện Vụ Bản, à Hải Hậu, Giao Thủy,
Xuân Trường, ba cái huyện đấy thì, ngay cái bình thường lúc Tây nó chưa nổi lên đấy nó cịn
bắt cán bộ mình nó giết, Cơng giáo đấy.
Mình cũng khơng làm gì, có biện pháp gì để trấn áp à?
Khơng, có trấn áp được đâu, nó mạnh lắm, thế cho nên rằng thì là lúc mà Tây nó bắt đầu
chuẩn bị bị lên đấy, thì nó nổi lên giết bên lương, thì giết bên lương, thế rồi thì là.
Nhưng chỉ giết cán bộ thơi chứ gì?
Cả dân.
À cả dân à?
Thế hai bên đánh nhau như là.
Tức là bên giáo, bên lương?
Đánh nhau ghê lắm, thế bộ đội mình đến mà để dẹp đấy, thì là nó vận động giáo dân nó là
chuẩn bị tro với ớt ném để cho, ném vào mặt bộ đội mình đấy, xong rồi nói anh xin lỗi, nó tốc
váy, thế là bộ đội mình phải, tồn thanh niên mới có mười mấy cả ù té chạy chứ làm gì được,
mà khơng ai được phép bắn chứ, chỉ bắn chỉ thiên thơi, thế nhưng mà nó huy động tồn dân
bên Cơng giáo đấy.
Nhưng mà có cái trận nào mà mình đàn áp mà được bắn khơng?
Khơng, mình khơng làm cái chuyện ấy được, làm thì chết ngay, thế xong rồi thì là, sau thì đến
lúc cơ sở với các thứ là bắn hết sang bên ấy, các cơ quan là bắn.


17


Tức là những cái vùng giáo là khơng cịn cơ sở của mình nữa?
Khơng, khơng có cơ sở, khơng đáng là cái gì, nếu mà những cái cán bộ nào mà, mà theo mình
là cũng phải chạy, nhưng mà ít lắm, vì nó khơng đáng để ở, thế nhiều lắm, thế thì chạy sang
bên đấy, thế thì tơi, tơi mới về được có mấy tháng thơi, thì mới họp được các xã một ít thơi thì
tình hình nó như thế là bắn hết cả sang bên kia, thế xong tôi lại ốm, thế là đi điều trị xong rồi
về thì các đồng chí, lúc bấy giờ là tơi bị thương hàn, thế đi điều trị mất một thời gian, xong
rồi tưởng chết.
Đấy là năm bao nhiêu ạ?
Năm đấy là năm 50, cuối năm 50, đầu năm 51 thì tơi ốm nặng, thế xong thì đi điều trị một
thời gian thì xong thì về thì các đồng chí lúc bấy giờ là phân công người về mấy cái huyện
miền Công giáo này, cán bộ, nhiều cán bộ ngại không dám về, vì nó giết nhiều q, mấy cán
bộ mình nó chơn sống, thế cịn thì bao nhiêu cơ sở của mình nó chặt đầu rồi nó ném xuống
sơng ra biển, trơi ra biển.
Chỉ ở ba cái vùng Xuân Trường với là Hải Hậu?
Ba cái huyện đấy, về sau đây nó thành lập cái Khu Công giáo tự trị ba cái huyện đấy và các
cha cố nó, nó hoạt động kinh khủng lắm, nó giết cán bộ mình ghê lắm, cho nên họ mới bảo
rằng là Xuân Giao Hải là mồ chôn cán bộ, khơng mấy người về nổi, thế sau đó thì điều tơi về
để thay cho chị Đinh Thị Vân mà là Anh hùng quân đội đấy, thế chị ấy là Đảng Đoàn Phụ nữ
tỉnh mà, thế thay cho chị ấy chị về tỉnh.
Tức là lúc đấy bà lại về làm Đảng Đồn?
Thì tơi lại về, tơi lại về Bí thư Phụ nữ huyện Xuân Trường.
À lại về Xuân Trường?
Lại về Xuân Trường, chứ không ở bên Giao Thủy nữa.
Cháu tưởng lúc đấy thì vẫn Cơng giáo mạnh như thế thì mình làm sao hoạt động được?
Cũng vẫn phải về, các đồng chí cũng gây được cơ sở dần ở bên lương, nó xơi đỗ, thì cứ thơn
nào có lương thì mình về, nhưng mà lúc đầu là nó giết cả bên lương kinh lắm, thế xong rồi
thì.

Bà về Xuân Trường là năm bao nhiêu?
Tôi về Xuân Trường là...
Là năm 51, 52 à?
Năm 51, giữa năm 51 thì tơi về Xn Trường, nhưng mà tơi vào có một tuần thì tôi bị bắt.
Bị Pháp bắt hay là?
Bị Công giáo mà tự trị, Công giáo tự trị.
Bị Công giáo bắt?
Chứ đấy là Pháp nó về, nó kéo về thành phố hết, nó để đấy cho Cơng giáo tự trị, Cơng giáo tự
trị mới nguy hiểm, chứ Pháp lại không nguy hiểm bằng Công giáo.
Thế là bà về một tuần là bị bắt ngay?
Về một tuần là vì thế này cho nên mới bị bắt, tơi về thì chưa quen cơ sở, chưa quen chưa biết
gì cả, mới về đầu tiên các ông ấy giới thiệu về cái xã đấy, thế nhưng lại vào đúng cái lúc mà
các ông ấy phát động chiến tranh, phát động du kích chiến tranh để đi xây dựng căn cứ ở đấy

18


thì các ơng ấy dạy non, thế nó mới bao vây, nó càn quét mạnh quá, nó giết nhiều lắm, mất cán
bộ của mình nhiều lắm, nhưng tơi mới về, thế tơi mới về cho nên nó chưa biết mặt, mà cũng
chưa có tiếng tăm gì, thế tơi về nhưng mà vì là tơi về đấy thì là tơi cũng viết truyền đơn rồi
này khác các thứ, cho nên lúc tơi bị bắt thì khi nó bao vây thì lúc bấy giờ cái xã tơi ở mà tơi
vào đấy thì nó giáp với cái nhà thời Phú Nhai là cái bốt của huyện, tức là coi như là cái trụ sở
của huyện của người Cơng giáo, chứ tỉnh của nó ở cái chỗ, chỗ Bùi Chu cơ.
Bùi Chu Phát Diệm?
Bùi Chu ở chỗ bên cái xã của quê ông Trường Chinh đấy.
Xuân Trường?
Đấy Xuân Trường đấy, thì đây cũng là về Xn Trường nhưng mà nó ở của huyện, thì nó là
cái nhà thờ Phú Nhai to lắm, thế thì nó mới ở gần đấy, thế thì hơm đấy là như thế tức là mình
rào làng kháng chiến, thế nhưng non q, thế là nó, thì ở đấy người ta đào, đào hố cho mình
rồi, đào hầm bí mật rồi.

Rào làng kháng chiến để chống lại cái Công giáo đấy?
Ừ, để mà định cướp đất, cướp đất để mà xây dựng khu căn cứ ở trong, lúc bấy giờ mình cũng
có cơ sở kha khá, chị Đinh Thị Vân ở đấy chị cũng xây dựng cũng, phong trào Phụ nữ cũng
nhiều rồi, thế mà cịn nhiều phong trào nữa, thì tơi về thì đã có phong trào sẵn rồi, thì chị em
quý lắm nhưng mà về đấy thì mới hoạt động định là, là nổi lên để mà dành đất, thế dành đấy
thì mình cũng là làm cái nhiệm vụ của phục vụ trong đấy, thế thì về đến đấy thì là nổi lên thì
nó bao vây, nó càn qt ghê q thì cái hơm đấy là nó đào vội, cho nên nó làm cái thơng hơi
tí nữa chết ngạt, thế tơi thì cái ơng phụ trách ở cái khu đấy ơng mới đưa xuống thì hai anh em
thì xuống đấy, cái hầm đấy, thế sau tôi ngạt quá tôi không thở được tôi bảo thôi anh đội hầm
cho tôi lên, một mình tơi bị bắt thơi.
Thế là mình phải ngoi lên?
Vâng, khơng thì tơi sẽ hóa trang cho anh, thì giữ lấy một người, nếu tơi chuẩn bị là bị bắt thì
thế thơi vậy, chứ bây giờ mà nằm thế này thì chết cả hai. Thế, thế thì ơng ấy cứ gàn mãi, ông
bảo thôi cố gắng chịu, bảo chịu không chịu nổi nữa rồi, không thở được, thế thì ơng mới đội
hầm cho tơi lên thì nó mới bục, nó bục cái hầm đấy, nó mới rơi hết đất, thế là thở được, thế
nhưng mà là cái hầm khơng có miệng, chỉ có là phủ ở trên qua loa thơi, nhưng may nó lại
khơng ra đến đấy, nó càn nó lại càn, mình ở đằng sau chuồng lợn, nhưng mà nó lại vào nó
châm ở chuồng lợn, thế nó cứ chửi rằng thì là bẩn thế này mà Việt Minh nó cũng vào nó chui
vào đây đây, thế nhưng mình nằm thì lại nằm ở đằng sau, thế hôm đấy là không bị bắt, nhưng
anh mới đưa tôi sang cái xã bên cạnh thì tơi cũng chưa biết bao giờ, thế anh mới giới thiệu
cho cái cơ sở đấy mới làm cái giấy giả, thì lúc bấy giờ tề là, cái tề ác đấy thì mình bắt đi rồi,
thế cịn cái tề thì là phó tề đấy thì là người mình, thế bảo ơng làm cho cái giấy giả nhận là con
cái gia đình đấy, thế ở ngồi tự do, lấy chồng ở ngoài tự do về, thế nhưng khổ là mình vừa
mới về được đâu có mấy tiếng thơi thì nó càn đến cái thì nó bắt ln, thế cho nên rằng thì là
khơng chuẩn bị gì kịp, thế nhưng cũng may là cái thời kỳ đấy là gần tết, chứ nếu khơng thì tơi
lộ, tơi lộ khơng thể nào giấu được là bởi vì cái tiếng mình nói khơng đúng, tiếng đấy là tiếng
miền bể, tơi có thể tập nói là e lờ, e nờ, học được, nhưng khơng nói nặng thế được.
[01:01:25]
Đúng rồi cái tiếng miền bể nặng lắm?
Nó nặng quá thế thành ra bảo nói thế này thì khơng được, thế cho nên rằng thì là bây giờ làm

thế nào chỉ sợ rằng thì là, mình bảo thơi xã định là mình chết thì, mình chiến đấu thì nhất định

19


phải có hi sinh rồi, nhưng mà chỉ có sợ lộ là sợ lộ cơ sở, nó bắt cơ sở thì một là khổ cho cơ
sở, hai nữa là mang tiếng mình khai báo, nhưng mà lộ quá, nhưng mà lộ q nói khơng đúng
nói khơng đúng giọng, thì rất là khó nhưng mà may là cái thời kỳ đấy nó gần tết, chúng nó
bận nhiều thế xong rồi thì là, là nó, nó hỏi tơi xung quanh hàng xóm thế tơi chẳng biết tên ai,
tơi cứ nói bừa đi, nói bừa nó bảo khơng đúng, thế bảo tơi đi lâu thành ra tơi qn tơi khơng
nhớ, thế, cứ nói thế thơi, cứ nói bừa đi, thế sau đó thì là nó mới bảo, lúc đấy thì Huyện ủy
mới thấy rằng thì là qua ít ngày mà thấy nó khơng động tĩnh gì, mà khơng thấy nó động đến
cơ sở thì Huyện ủy mới chỉ đạo là chạy tiền cho tơi, thế là cơ sở mới bán thóc, bán thiếc là
dùng cái cơ sở đấy lên chạy ông trùm, chạy ở xóm khác.
Ơng trùm xứ đạo đấy?
Ừ, thế ơng trùm lại chạy lên cha, thế thành ra lên cha thì cha mới quyết định, cái hồi trước khi
tết thả cho một số người mà khơng có rõ ràng, chỉ là tình nghi thơi, thế tơi chỉ bị tra tấn có hai
lần thơi, thì là có 25 ngày tơi về, thế là thốt.
Cũng may nhờ?
Vâng, thế thốt ra thì như thế tôi vẫn ở lại hoạt động, thế nhưng mà chưa bị lộ, thế nhưng ở
ngồi, ở tỉnh thì các chị ấy sợ rằng thì là tơi bị bắt rồi mà nếu bị bắt lại lần nữa thì chắc là
mất, mất cán bộ, cho nên được mấy tháng sau nửa thì trên tỉnh lại điều tôi tôi ra, điều tôi ra
lại cho tơi về Mỹ Lộc, lại về Bí thư Phụ nữ Mỹ Lộc, cứ thế.
Tức là đến năm đấy là năm bao nhiêu bà, tức là cũng khoảng năm 51 nhờ, vẫn là năm 51?
Vâng cuối năm 51 thì tơi lại về Bí thư Mỹ Lộc.
Lúc bà về Bí thư Mỹ Lộc thì bà làm việc gì?
Vẫn Bí thư Phụ nữ.
Nhưng cơng việc lúc đấy nó có khác với thời trước không, nhiều không?
Không, vẫn cứ là làm cái nhiệm vụ từng ấy, phục vụ thương binh rồi thì là phục vụ bộ đội và
du kích, rồi thì là ủng hộ ấy thế này, xây dựng cơ sở cứ như thế thơi, thì mình cứ làm những

cái việc đấy thơi.
Thế bà làm Bí thư Mỹ Lộc cho đến lúc nào?
Bí thư Mỹ Lộc cho đến khi mà đi tiếp quản khi mà tháng 3, tháng 4 trước khi giải phóng Điện
Biên, là lúc bấy giờ nó rút quân ở dưới này lên để hỗ trợ cho, cho mặt trận khác, thế thì là
chuẩn bị sắp sửa giải phóng Điện Biên thì tơi được điều về, thì lúc bấy giờ là ba huyện của
miền bắc Nam Định là để cho nó khỏi phải cách sơng, chỉ đạo cho nó dễ mới giao lại cho Hà
Nam, thế tức là Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, thì thuộc, lại thuộc chỉ đạo của Tỉnh ủy bên Hà
Nam, thế cho nên lại thuộc đất Hà Nam, thế đến khi mà địch nó rút ở thị xã, thì các vị ấy lại
điều tơi về phụ trách Phụ nữ thị xã Phủ Lý.
Lại về Phủ Lý?
Vâng.
Tức là khoảng tháng 4 năm 54 đấy?
Vâng, đấy khoảng đấy, khoảng đấy thì tơi về tơi phụ trách ở Phụ nữ Phủ Lý.
Phủ Lý cho đến hết kháng chiến ln?
Thì chỉ cịn có mấy...

20


Mấy tháng nữa, tháng 7 là giải phóng?
Vâng, thế, thế thì, khơng biết tháng 4 hay tháng 5 đấy, nghĩa là chỉ cịn có sắp sửa.
Tức là lúc đấy có gọi là Bí thư Phụ nữ thị xã Phủ Lý khơng?
Vâng Bí thư thị xã Phủ Lý tiếp quản.
Thế Bí thư lúc ở thị xã thì có khác nhiều cái lúc mà mình làm Bí thư ở dưới các xã khơng?
Thì nó chỉ khác cái sinh hoạt thơi, ở dưới kia là nơng thơn thì chị em làm ruộng, ở trên này
thì chị em bn bán, chị em tiểu thương các thức nhiều hơn, thế thì mình về mình phụ trách
như thế thì lúc đầu là phụ trách chung, phụ trách chung cả tất cả các cơ sở khác, mình xây
dựng chung, thế rồi thì chỉ đạo cái việc chống di cư.
À chống di cư ạ?
Chống di cư cái hồi đấy gay gắt lắm, thế cả cái thời gian đầu đấy vừa xây dựng phong trào lại

vừa chống cưỡng ép di cư.
Chắc là các vùng Công giáo là cũng đi hết nhờ?
Vâng, rồi các nơi nó đến đấy chứ, nó kéo đến đấy qua đấy rồi mới đi xuống Hải Phịng được,
thế là mình phải chống cưỡng ép di cư.
Lúc đấy mình đi mình tuyên truyền thế nào ạ?
Đấy mình đi tun truyền bảo rằng thì là khơng đúng, khơng phải chúa vào Nam, mà chúa là
ở trong mình, thế cho nên là rằng không nên bỏ quê hương gia đình tổ tiên như thế, cứ giữ
như thế rồi giữ níu lại, thế vận động quần chúng ra, cứ mọi người túm lại không cho đi, thế
mà họ cũng lại vòng lối khác họ đi, cũng đi được nhiều, thế nhưng cũng giữ lại cũng được
một số, thế thì mình cứ tuyên truyền như thế.
Cái vùng giáo thì những cái phong trào ở vùng giáo thế thì lúc nào nó bị dẹp đi bà?
Đến lúc mà di cư như thế, lúc đấy thì những cái bọn phản động thì nó đi hết, cịn thì đồng bào
thì cũng đi theo như thế, thế cịn ở lại thì mình giữ thế thơi chứ khơng, khơng dám hoạt động
nữ, thì những cái số phản động nó đi rồi cịn gì nữa, thì nó có để lại hay khơng thì mình cũng
chưa nắm được hết thơi, đấy thì tình hình nó như thế.
À bà có vào Đảng khơng nhờ?
Có chứ.
Bà vào Đảng năm bao nhiêu ạ?
Tôi vào Đảng là tháng 12 năm 45.
Tháng 12 năm 45 ạ?
Ở Mỹ Lộc đấy, vì sở dĩ là sang bên đấy ít, nhưng mà các đồng chí kết nạp ngay là vì trước
đấy tơi hoạt động ở bên ấy rồi, mà các đồng chí biết cả rồi, thế cho nên rằng là thì là, biết quá
trình hoạt động như thế rồi thì là các đồng chí kết nạp sớm.
Lúc bà vào Đảng là ai giới thiệu bà vào Đảng?
Đồng chí Lương Tuấn Khang, lúc bấy giờ thì là Bí thư, lúc bấy giờ chỉ có mỗi Bí thư phụ
trách thơi chứ chưa có Ban chấp hành, thế đồng chí là Bí thư giới thiệu, với cái đồng chí Lộc,
tức là Biểu đấy, thế rồi đồng chí Biểu hồi là cán bộ Phụ nữ huyện, lúc bấy giờ là vào Đảng
trước tơi là tổ trưởng thì là giới thiệu tôi.

21



Cái lúc đấy là mình kết nạp bí mật hay cơng khai bà?
Cơng khai, thì lúc bấy giờ là cơng khai, bấy giờ công khai rồi, chứ cũng không phải bí mật
nữa.
Hơm bà kết nạp là có một mình bà hay là có nhiều người kết nạp cùng?
Có một mình thôi, gớm giới thiệu lúc bấy giờ được một người thơi ít lắm, họp tổ Đảng thơi
chứ có gì đâu, họp tổ Đảng xong giới thiệu, chứ cũng chả được đọc điều lệ gì, làm gì có tài
liệu.
À thế trước đấy cũng khơng có được phổ biến gì ạ?
Khơng, thì tơi đã nghe nhiều rồi, thì ơng anh tơi, các ông ấy, ông Hồ Đen tức là ông ấy là Phó
ban Kiểm tra Trung ương Đảng sau này đấy, thì ông phụ trách cái vùng nông thôn của Nam
Định đấy, thì tơi đi theo các ơng ấy như thế thì tơi làm liên lạc cho các ơng ấy, thì các ông cứ
tuyên truyền suốt đấy, cho nên tôi biết, tôi biết Bác Hồ, cái lúc đấy không gọi Bác Hồ mà cứ
gọi có đồng chí Nguyễn Ái Quốc ở Quốc tế cộng sản về phụ trách ở nước ta, thế chỉ biết như
thế, thì các đồng chí đi, các đồng chí này, đồng chí khác đều là đảng viên, thế đại để như thế,
thế thì như thế mình biết, thế ông anh tôi thì tôi biết rồi, thế ông theo cơng sản từ lâu thì tơi
cũng biết, ơng ấy bảo thì chỉ biết rằng mình hiểu được là khơng có người bóc lột người, thế
thì như thế là mõi người đều được hưởng quyền lợi sống, được tự do như nhau.
Cái lúc bà vào Đảng là bà phải dự bị mấy tháng?
Đúng ra thì tơi có nhẽ chỉ có 6 tháng thôi, nhưng mà tôi phải chịu mất 11 tháng.
Tức là quy mình là thành phần gì ạ?
Khơng, vì dân nghèo thành thị thì chỉ có đến 6 tháng thơi thế là được kết nạp, nhưng vì đồng
chí Bí thư ốm đi nằm bệnh viện không ai chứng nhận cho, thế đến lúc có đồng chí khác về
thay thì đồng chí phải nắm tình hình phong trào trước khi vào kháng chiến, trước khi vào toàn
quốc kháng chiến này này, tháng 11, thì đồng chí mới triệu tập mấy đồng chí dự bị vào cơng
bố được chính thức, thế thành tơi 11 tháng.
[01:10:24]
Là do lỗi của đồng chí Bí thư bị ốm?
Vâng vì hồn cảnh thế thơi, khơng có ai cơng nhận cho.

Sau này bà có đi học lớp chính huấn chỉnh Đảng nào khơng?
Chỉnh huấn chỉnh Đảng thì có chứ, năm 53 thì chúng tơi phải đi học cái lớp chỉnh Đảng, năm
52, cuối năm 52, thế tôi vào học cái lớp chỉnh Đảng.
Ở đâu ạ?
Ở của Nam Định.
Của tỉnh mở ạ?
Của Tỉnh ủy Nam Định tổ chức, lúc bấy giờ chúng tơi, tơi là đi học khóa đầu tiên đấy.
Lúc đấy là mở ở đâu bà, địa điểm ở đâu?
Mở ở bên Ninh Bình cơ.
Có đơng khơng ạ?
Đơng.

22


Tức toàn tỉnh đấy?
Vâng, toàn tỉnh.
Lớp đấy người ta giảng cho mình cái gì đấy ạ?
Cái hồi đấy thì chủ yếu là giải thích về vấn đề là đường lối trường kỳ kháng chiến nhất định
thắng lợi, rồi kiểm điểm các đồng chí rồi chuẩn bị, ơi chủ yếu là kiểm điểm, kiểm điểm về tư
cách và tư tưởng về này khác nó chuẩn bị sẵn sàng cái lực lượng để tấn công, thế lực lượng là
cái kiểu cái tinh thần đấy, thế cho nên là cứ phải chủ yếu là học tập này khác, kiểm tra đạo
đức, tư cách này khác, tư tưởng của cán bộ, xong rồi viết kiểm điểm.
Bà viết kiểm điểm, bản thân bà viết những cái gì?
Thì cứ trên cơ sở là, trên đề ra cái gì thì mình viết cái đấy, mình kiểm điểm tư cách đạo đức,
tư tưởng mình như thế nào, đối với cách mạng ra làm sao, có trung thành với đảng cách mạng
không, với nhân dân hay không, đại để là như thế, thế là thì có những cái sai lầm gì có cầu an
hay khơng, có tư tưởng này khác hay khơng thì đều phải kiểm điểm.
Thế mình có phải viết bịa ra khơng ạ?
Khơng, thì mình làm gì có gì mà bịa, có cái chỗ này thì cán bộ nữ là khó nói nhất, là nếu có

vấn đề gì khơng vấn đề tình cảm mà khơng giữ gìn được, nhất là chồng con đi xa chẳng hạn,
như thế thì rất khó nói, khó đấu tranh, thế thì thế thơi, thế nhưng mà nói chung thì là các đồng
chí xã định được cái tư tưởng của mình là sẵn sàng hi sinh chiến đấu để mà giành thắng lợi,
chủ yếu là thế, thế kiểm điểm những cái gì về tư tưởng mà có lệch lạc gì hay khơng.
Những cái lúc kiểm điểm thế có căng thẳng khơng ạ?
Cũng, cũng phải đấu tranh, cũng phải căng thẳng, thế cũng có nhiều đồng chí cũng phải đấu
tranh căng thẳng, nhiều ít gì cũng có cái lúc dao động, thế cũng nói lên, thế có những cái nói
chung thì là tốt, nhưng cũng có, khơng phải khơng có nhưng cái lúc dao động, ví dụ như thế.
Cái lúc đấy đã tính thành phần chưa bà nhờ?
Có lúc bấy giờ thành phần rồi.
Thế mấy ơng mà thành phần mà ví dụ như là phú nơng rồi các thứ thì có mệt khơng?
Lúc bấy giờ thì chưa, chưa phải đến như thế, vì lúc bấy giờ chưa phải, mãi đến lúc cải cách
ruộng đất mới là, chủ yếu là mới có thành phần, chứ còn lúc bấy giờ là chủ yếu là vấn đề tư
tưởng, xác định đối với cách mạng, đối với nhân dân đối với cuộc kháng chiến này khác, thế
thôi.
Cái lúc đấy người ta có nhắc gì đến tư tưởng Mao Trạch Đông với cách mạng Trung Quốc
không ạ?
Không, lúc bấy giờ chưa.
Khơng thấy nói gì đến Trung Quốc à?
Khơng, lúc bấy giờ chưa, chưa nói gì, thế năm 52, 53 thì vẫn đề quan hệ với mình, Trung
Quốc thì cũng chưa, chưa bộc lộ cái gì cả, mãi sau này, thế cịn lúc bấy giờ thì cịn hỗ trợ
mình nhiều lắm, chứ làm sao mà có vấn đề được.
Cái năm 51 mình thực hiện cái thuế nơng nghiệp đấy bà thì ở địa phương mình có thực hiện
được khơng, thu cái thuế nơng nghiệp?
Có.

23


Bởi vì vùng nó cứ xen kẽ vùng chiếm đóng rồi vùng tự do như thế?

Làm được, mình vẫn làm được, kể cái cái vùng ở trong chiếm đóng mà có ấy, nhiều khi mình
có cơ sở trong đấy thì vẫn làm được.
Thế là mình vẫn thu được thuế?
Vâng, vẫn đóng được.
Thế thì dân phải đóng cho cả hai à bà, vừa đóng cho địch, vừa đóng cho ta à?
Làm cái gì mà đóng cho địch, chủ yếu là đấu tranh nhiều có mấy khi là mình chịu đóng đâu,
đóng cho ta là chính.
Bà có nhớ cái mức thế nơng nghiệp lúc đấy người ta tính thế nào khơng?
Tơi cũng khơng nhớ vì tơi khơng phải đi làm, đấy từ năm đấy thì chúng tơi mới được là, là
bắt đầu được chi thóc, ví dụ như tơi là Bí thư.
Từ năm 51 đấy?
Vâng, năm 51 có thuế nơng nghiệp đấy, thì lúc bấy giờ cán bộ mới được hưởng thụ trợ cấp
sinh hoạt phí, thế ví dụ như Bí thư Phụ nữ Cứu quốc như tơi thì được 42 cân thóc để ăn, thế
tất cả mọi thứ chi phí chỉ nằm trong đấy thơi.
À thế khơng có phát tiền à?
Thế cịn Chấp hành Phụ nữ mà đi thốt li, cán bộ Phụ nữ khơng phải là Bí thư thì được 40
cân.
Thế kém có hai cân thơi?
Vâng thế thơi, thì cũng để đủ ăn thơi mà.
Thế thóc đấy sau mình muốn sử dụng để mình tiêu pha các thứ thì mình lại phải bán thóc đấy
đi à?
Xay ra mà ăn chứ làm gì có cái gì mà ấy.
Khơng thì mình phải có tiền để mua thức ăn thức uống nữa chứ ạ?
Úi giời, chả có gì đâu anh ạ, lúc bấy giờ thì ăn đói lắm, tuy vậy nhưng mà mãi sau này thì,
chủ yếu là chúng tơi nộp lại cho dân, ăn ở đâu thì giả đấy, giả thóc, chứ mình cũng có phải
xay đâu, thế thì ăn ở đâu thì mình giả đấy thơi.
Cái thời gian hoạt động Phụ nữ như thế thì mình có được cấp phát vải vóc quần áo gì khơng
ạ?
Khơng, làm gì có, hoặc là nhà cấp, hoặc là dân cho, cơ sở người ta cho.
Thế khơng có cái tiêu chuẩn nào à?

Khơng, làm gì có cái gì, chẳng có tiêu chuẩn nào cả, cho nên tự nguyện đi hoạt động hết, chứ
chả ai ép, nghỉ cũng được.
Bà đi hoạt động thế các cụ nhà mình có kêu khơng?
Thì các cụ tơi cũng đi hoạt động còn đâu.
Cũng giác ngộ rồi hả, các cụ cũng giác ngộ rồi?

24


Các anh, các chị tôi đi hoạt động hết rồi cịn đâu nữa, bà cụ tơi sau này cũng làm cán bộ Việt
Minh huyện mà, cán bộ Liên Việt huyện.
Thế nếu như lúc đấy ví dụ mà bà lại cũng có con mà con lớn đấy thì bà có cho đi hoạt động
với bà không?
Thế cho nên tôi, thời gian đấy là tôi không dám lấy chồng, tôi sợ là có con phải về, có con là
chị em phải về, về tự túc kinh tế, thế có tham gia được địa phương tí nào thì tham gia khơng
thơi.
Thế là bà đến năm nào mới lấy ông?
Năm mãi đến năm 52 đấy thì, nhưng mà nhà tơi là bộ đội đi biệt thế cho nên tôi cũng không,
không, mãi sau này lâu tơi mới có con.
À tức cũng sau hịa bình mới có con?
Sau hịa bình lâu tơi mới có con, ông cứ đi biền biệt ấy mà.
ông là có ủng hộ công tác của bà không?
Ối ủng hộ quá, ông, ông lấy cán bộ đảng viên chứ ông không lấy người thường, thế ông ấy
sợ.
À thế tiêu chuẩn của ông là như thế?
Vâng, vì ơng ấy sợ rằng là nhỡ cái mình bị thương hoặc thế nào đó, tàn tật lấy người người ta
khơng giác ngộ thì rằng người ta.
Thế bà quen ơng là trong hồn cảnh nào?
Đấy ơng bộ đội vào chiến đấu mà, vào thì tơi.
À thế đóng ở địa phương mình?

Đóng địa phương một ít ngày thơi, thế thì các ơng mới giới thiệu.
Ngày đấy phụ nữ có thích lấy bộ đội khơng bà?
À có chứ, thích lấy bộ đội hơn cả, là vì rằng là vì các anh ấy là người có tinh thần nhất, thế và
cũng là người mà chị em quý trọng nhất, thế nhất là vào vùng địch mà có lực lượng vũ trang
vào hỗ trợ thì quý ghê lắm, thế cho nên rằng thì là rất thích.
Những cái quan hệ nam nữ trong cái thời gian chiến tranh, kháng chiến như thế thì người ta
có cấm đốn gì khơng bà?
Chẳng ai cấm đốn về cái quan hệ u đương thì khơng cấm đốn, mà chỉ có nếu mà khơng
lành mạnh, sinh hoạt khơng lành mạnh đấy thì bị kỷ luật, thế thơi.
Kỷ luật nặng đấy nhờ?
Ừ kỷ luật nặng, ối giời lúc bấy giờ thì nặng nề lắm.
Hủ hóa các thứ đấy?
Đấy thì chết, thế cịn thì u thì khơng thành vấn đề, thế là cái hồi xưa là tôi không dám đặt
vấn đề là chỉ sợ về phải nuôi con một mình rồi thì là lại khơng được đi hoạt động nữa, thế cho
nên rằng ông ấy bảo là thôi cứ để bao giờ độc lập hoàn toàn đã, nhưng mãi cũng chưa đồng ý
đâu, nhưng mà sau này các ông ấy bảo phải lấy chồng đi, thế các ông Tỉnh ủy các ông ấy bảo
rằng, bây giờ các cô không thể chờ thế được.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×