Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

147

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.81 KB, 31 trang )

File #: 147
147
Quê quán: Khu 17, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Sinh năm 1925.
Chức vụ: Tham gia giành chính quyền năm 1945 và là Thanh niên Cứu quốc xã. Năm
1946 là Phó Chủ nhiệm Việt Minh. 1948 là Bí thư xã. Phụ trách Bình dân học vụ xã.
Thư ký Ủy ban, phụ trách vấn đề di cư tản cư. 1949 vào bộ đội ở Đại đoàn 308, tham gia
giảm tô và cải cách ruộng đất và công tác sửa sai.
Phỏng vấn ngày 15 tháng 11 năm 2009, tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Người thực hiện phỏng vấn: Phan Tuấn Phương.
[Ông 147 tuy tuổi đã cao nhưng cịn khá khỏe mạnh và minh mẫn. Ơng tiếp chuyện phỏng
vấn với thái độ vui vẻ, thoải mái. Gia đình ơng kinh tế bình thường].
Thế có khi xin phép cháu làm việc luôn?
Vâng.
Đầu tiên bác cho cháu hỏi, ông cho cháu hỏi ơng tên là gì ơng nhỉ?
Tơi tên là 147.
147 ạ?
Vâng.
Ơng là sinh năm bao nhiêu ơng?
Sinh năm 1925, 25 năm nay là 84 tuổi.
Thế là ông sinh ở đâu?
Sinh ở đây, đất ở đây, thổ ở đây.
Thế địa chỉ nhà mình đây bây giờ là thuộc cái gì ông nhỉ, thôn gì, xã gì ạ?
Đây là khu 17, hợp tác xã Thạch Vĩ, xã Tứ Xã.
À cái chỗ lúc nãy bên nhà cụ Thâm là cái gì ơng nhỉ?
Thâm ở tận dưới, ở dưới kia là hợp tác ở dưới.
Là gọi là khu mấy ạ?
Vân Hùng, đấy là Khu 6 hay Khu 7, Khu 5 hay Khu 6, 4, Khu 4, Khu 4.
Vâng, Khu 4 Vân Hùng ạ?
Ừ Vân Hùng.
Xã Tứ Xã ạ?


Vâng.
Thế trước tiên là cháu muốn ơng kể sơ qua về cái hồn cảnh gia đình nhà mình thời ơng cịn
nhở ấy, các cụ thân sinh ra ơng làm nghề gì hả ơng?
Ơng cụ tơi á?

1


File #: 147
Vâng các cụ thân sinh?
Ơng cụ nhà tơi ngày xưa thì đi lính sang Pháp hai lần, đấy năm 14, 18 về sau thì 25, 26 thì đi
sang bên đấy, sang bên đấy thì đánh nhau, vào đấy xong đánh nhau với lại một số các nước,
nó đưa đi nước Đức rồi thì đi Angiêri các cái thứ đấy, sau lại bủ lại bị bắt, bị bắt rồi sau nó
đưa về làm, làm hàng binh, mãi sau thì nó mới cho về nước, về nước thì cụ mới về, cụ về nhà
thì cũng tham gia một số cơng tác ở địa phương, sau này đến lúc mà mình khởi nghĩa sau này
thì cụ cũng tham gia Hội Phụ lão xã đấy, đấy.
Bà cụ nhà mình làm gì ạ?
Bà cụ tôi người ở tận Hưng Yên cơ, Hưng Yên thì bấy giờ thì các cụ ấy là là, cụ tơi ra lính
bây giờ về thì Hà Nội thì đóng Hà Nội, thế gặp bà cụ đi, đi buôn đi bán ở đấy sau hai bên mới
gặp nhau, gặp nhau thì mới tâm đồng ý hợp thì cuối cùng kết bạn với nhau, lấy nhau, lấy
nhau thì sau này ở dưới Hưng Yên, sau cụ ấy về.
À thế thời nhỏ là ông đi học ở đâu?
Tôi á?
Vâng?
Tôi học ở nhà thơi, thế sau này cụ ấy đưa về nhà thì làm ruộng ở nhà, ruộng ở nhà thì sinh thì,
đánh nhau các thứ ở nhà đây.
Ông học tại ở làng mình đây ạ?
Ừ, làng mình.
Lúc đấy ơng học là bây giờ gọi là đến lớp mấy rồi?
Bấy giờ thì học, trước hết thì đi thì học chữ Nho, Nho, sau này đi học chữ Quốc ngữ, thì chữ

Nho hai cái lớp trường tư, thế sau sang bên Hưng Hóa thi ở bên Hưng Hóa, đỗ Sơ học yếu
lược, thế thì xin cụ cho đi học ở bên đấy thì cụ lại bảo thơi bây giờ thì bố già, con muộn ở nhà
thì thay mặt bố thì làm ruộng, thế thì làm ruộng.
Thế là lại không đi học nữa?
Làm ruộng, làm ruộng ở nhà, ruộng ở nhà mãi sau thì mới ấy, mới...
À thế lý trưởng với chánh tổng cái thời trước Cách mạng tháng Tám ở làng mình đây họ hoạt
động thế nào ông nhỉ?
Ừ, ở đây cũng nhiều đấy, đây cũng nhiều, đây thì họ đây cũng có lý trưởng, thế cịn chánh
tổng thì hai, ba chánh tổng cơ, ừ đấy.
Ơng có nhớ tên những ơng đấy khơng ạ?
Có, ông, đầu tiên thì ông, lớn lên thì tôi biết ông chánh Chấn, chánh Chấn thì sau này thì ông
ấy làm chánh tổng, thì sau đến ơng chánh Tiền, chánh Tiền rồi thì chánh Ảnh, đấy.
Họ có bóc lột nhân dân nhiều khơng ơng?
Bóc lột thì cũng, bấy giờ thì cũng ấy, bấy giờ thì cũng chả có, chỉ có thế này, này. Nhà thì nhà
giàu cho nên cuối cùng thì là đi các cái thứ này khác thì, ơng ấy đi thì ơng ấy, ơng chánh
Chấn thì ở đằng trên này, chánh Ảnh cũng thế, nhà thì cũng giàu, nhưng cuối cùng...
À thế khi mà mình giành chính quyền đấy ơng, cướp chính quyền 19 tháng 8 năm 45 đấy, họ
có phản ứng gì khơng ạ, họ chống đối không ạ?
Bấy giờ mấy ông qua, qua đời cả rồi, chánh Tiền, chánh ấy đều qua đời cả rồi.

2


File #: 147

Thế những ông lý trưởng sau này các ông có chống đối không?
Lý trưởng cũng thế thôi, lý trưởng thì đây, họ đây cũng có một ơng lý trưởng, cuối cùng, cuối
cùng thì ơng cũng vào đồn thể, các cái thứ.
Tức là sau khi mình giành chính quyền rồi các ông ấy lại được tham gia vào bộ máy chính
quyền của mình?

Tham gia bộ máy chính quyền.
Ơng nào đấy ông?
Coi như là vào phụ lão, với các thứ, chỉ thế thơi chứ chả làm gì.
Cái ơng mà tham gia đấy ơng ấy tên là gì ơng nhỉ?
Ơng lý trưởng Nguyễn Văn Tùng, người họ đây đấy, thế sau này ông ấy cũng tham gia, đến
sau này ông ấy vào.
Người trong họ mình đây ạ?
Vâng, thế sau này dưới ông ấy thì là ông lý Như, ông lý Như thì cũng ấy thơi, chứ chả có bóc
lột cái gì cả, nhà nghèo thế thơi, đấy.
Thế ngày cướp chính quyền 19 tháng 8 năm 45 đấy là ơng có tham gia cướp chính quyền
khơng?
Tơi lúc bấy giờ thì là vào, vào Thanh niên cơ, vào Thanh niên thì tham gia các cái đoàn thể
Thanh niên Cứu quốc, đấy đến sau thì vào Thanh niên Việt Nam, Thanh niên Cứu quốc với
Thanh niên Việt Nam, sau này nó thống nhất với nhau sau là Thanh niên Việt Nam, trước là
Thanh niên Cứu quốc, thế thì hoạt động từ bấy giờ.
Thế tức là ngày cướp chính quyền là ơng có đi mít tinh, dự mít tinh khơng?
Có đi mít tinh các cái thứ này khác, cũng có đi.
Thế ơng tham gia cướp chính quyền ở xã hay ở trên huyện ạ?
Bấy giờ thì ở xã thơi, huyện thì cũng có lên, ở huyện lúc bấy giờ cũng cướp chính quyền thì
tơi cũng có dự đấy, dự lúc bấy giờ thì lên thì đi chợ, đi chợ lên thì dự cái hội nghị ở trên đấy,
thế.
Ơng thấy cái ngày cướp chính quyền đấy có nổ súng khơng, hay là người ta bàn giao chính
quyền?
Khơng bấy giờ, bấy giờ chả có nổ súng, thế sau khi mà vào, các cái đoàn thể Việt Minh vào
mà cướp chính quyền thì, sau thì có treo cờ lên các cái thứ thì, bấy giờ thì cũng có bắn, bắn
mấy phát súng để chào cờ thôi, đấy chào cờ các cái thứ thì bấy giờ tơi cũng đi dự cái duyệt,
thì tơi đi hành qn, bấy giờ thì như thế, nhưng mình là thanh niên thơi chả có cái gì cả.
Chứ cịn cái chính quyền cũ người ta khơng chống đối gì cả à?
Khơng, chả có chống đối, bấy giờ cịn gọi cả quan nó ra mà, quan nó ra sau này thì bắt nó
phải nộp tất cả các cái thứ vũ khí, rồi quân trang, quân dụng, nó đem ra.

Đồng triện?
Thế sau rồi mình, mình mới tha cho nó về, về, về q làm ăn các thứ.
Ơng Đặng Trần Hà đấy phải không ạ?

3


File #: 147
Ừ, Đặng Trần Hà đấy, đấy Đặng Trần Hà là quan.
Bảo ông Đặng Trần Hà là quan tốt đúng không ạ?
Quan, quan huyện.
Vâng, nhưng bảo ông ấy tốt lắm đúng khơng ạ?
Chứ cũng chả có phản đối gì, tốt thì bấy giờ cũng chưa biết thế nào mà nói đến tốt được, đấy.
Thế sau khi giành chính quyền xong là ông tham gia Thanh niên Cứu quốc luôn à?
Thanh niên Cứu quốc, Thanh niên Cứu quốc.
Tức là ông giữ cái chức vụ gì lúc đấy ạ?
Sau này thì vào cái đồn thể Việt Minh, ở Việt Minh thì bấy giờ thì tham gia, lúc bấy giờ thì ở
Tuyên giáo của xã, xã sau này thì tham gia cả cái liên, liên xã, đây với Sơn Dương sau này
vào một xã, trước thì là bên ấy là xã Sơn Dương, bên này là xã, bên này năm, năm xã cơ, thế
sau này thống nhất là xã Việt Tiến, thế, thế bấy giờ thì tơi tham gia cái đồn thể Việt Minh
của xã.
À thế ông tham gia Việt Minh thế là ai giác ngộ ơng tham gia?
Đồn thể trên huyện nó về, nó gặp nó giới thiệu các cái thứ này khác thì nhất trí thơi.
Thế mình theo?
Ừ, thế bấy giờ vào thì làm Phó Chủ nhiệm Việt Minh xã.
Ơng đấy ạ?
Vâng.
Đấy là năm bao nhiêu ông nhỉ?
Đấy là năm, năm 47, 47.
Phó Chủ nhiệm Việt Minh lúc đấy là mình làm những việc gì ơng nhỉ?

Bấy giờ thì làm chỉ có chủ yếu là đi họp các cái đồn thể, vận động bà con để mà ủng hộ
kháng chiến, đấy vấn đề là thế. Thế mãi sau này thì tơi mới vào đấy, vào đấy xong thì đến
năm 48 thì tơi ra nhập Đảng, rồi tháng, mùng 7 tháng giêng năm 48 thì vào Đảng.
Thế ai giới thiệu ơng vào Đảng ơng?
Vào Đảng thì bấy thì là ơng, ơng Nguyễn Hữu Lưỡng, ơng ấy là Bí thư của, của xã đầu tiên,
với ông Nguyễn Văn Liên, Nguyễn Văn Liên cũng làm Phó Bí thư, sau này ơng ấy cũng giới
thiệu, hai ông giới thiệu vào Đảng, đấy.
Cái lúc vào Đảng thế là mình bí mật hay cơng khai ơng nhỉ?
Bấy giờ cịn bí mật, chưa cơng khai được.
Tổ chức ở nhà dân à?
Ừ thực tế vào Đảng xong thì năm 48 thì hoạt động ở đấy, xong, sau thì trước thì làm tổ
trưởng.
Tổ trưởng gì ạ?
Sau thì làm Bí thư của chi bộ đây, đấy làm chi bộ xã.

4


File #: 147
Tức là năm nào ơng nhỉ, Bí thư chi bộ là năm nào?
Năm, năm 48, 48.
À sau đấy mình vào cái là làm Bí thư ln?
Sau này làm Bí thư, Bí thư thì năm 49 thì tơi đi bộ đội, 49 đi bộ đội thì bàn giao lại cho anh
em ở nhà.
Thế ông đi bộ đội là đến năm nào?
Năm 49 thì đi bộ đội, thì là đi vào cái Đại đoàn quân Tiên phong, trước là 308 đấy, hoạt động
ở đấy nhiều, đi rất nhiều chiến dịch, các thứ.
Thế sau đến bao giờ thì ơng lại trở về địa phương?
Gần mười năm, mười năm đấy, mười năm đi hết các chiến trường, các cái thứ, đi, lúc đầu đi
chiến dịch Tây Bắc, lại đi Thượng Lào, đi sang Trung Quốc, sang Trung Quốc thì sau này đi

đánh Điện Biên Phủ.
À đi cả sang Trung Quốc nữa ạ?
Ừ, sang Trung Quốc.
Sang Trung Quốc để làm gì đấy ạ?
Sang Trung Quốc bấy giờ thì ơng ấy đưa con đường, đường đi theo con đường bí mật rồi đi
sang bên Hồ Khẩu, Hồ Kiều, thế sau đi theo con đường đấy đi về, mà bàn với cái lão người
của ta đây, nó sang bên đấy thì nó phụ trách cái đồn đấy, cái đồn Cửa Nhì Húc Báng, thế sau
thì đi vào đấy thì mới, để mà dụ dỗ các cái thứ nó về hàng, về đến nơi thì nó chết mất rồi, thế
có bà chị thì bà mới đưa về đấy, lấy em cái bà chị ở đấy, thế nó mới khóc, bà chị bà ấy khóc
vì thương em quá.
Tức là mình sang Trung Quốc là mình học quân sự đấy ạ?
Bấy giờ đi bộ đội đi, đi sang bên đấy làm, sang đơn vị đấy làm, thế sau lại về Hồ Khẩu, ăn
cơm uống rượu ở đấy xong, ăn tết ở đấy, tết ở đấy xong, trên nó lại cho về địa phương để mà
hoạt động, thế lúc bấy giờ hoạt động phần lớn là vùng Lào Cai, Cửa Nhì, Húc Báng các thứ
đấy.
À thế cái lúc mà ông vào Đảng như thế thì ông phải dự bị lâu không?
Dự bị á?
Vâng?
Dự bị đâu hơn sáu tháng.
À tức là mình là thành phần trung nơng à?
Trung nơng dưới.
Lớp dưới?
Trung nông lớp dưới, bấy giờ trung nông nhưng mà ruộng đất nó ít, bấy giờ làm đấy.
Chứ lúc đấy bần nơng là ba tháng nhỉ?
Ừ, ba tháng, có anh nó cịn khơng, khơng có một ngày nào nó bị dự bị cả, vào ln, thế như
mình là phải qua sáu tháng.
Đấy là trường hợp nào là không phải dự bị ạ?

5



File #: 147
Ừ đấy thì...
Ơng bảo trường hợp nào mà khơng phải dự bị?
Dự bị nó do địa phương nó ấy thơi.
Thế hơm kết nạp bí mật như thế thì làm có lọng trong khơng ơng?
Làm thì cũng ít người thơi, bấy giờ nó bí mật mà.
Ơng kể cho cháu nghe cái chuyện cái buổi lễ hôm đấy xem nào?
Ừ, buổi lễ hơm đấy thì có một số anh em trên huyện về, với xã có một số các đồng chí đến,
thì nó tun bố nó kết nạp, kết nạp xong thì nó giao nhiệm vụ cơng tác các cái thứ này khác,
thế vấn đề thế.
Có treo ảnh treo cờ gì khơng ạ?
Bấy giờ thì có ảnh Mác với lại ảnh Lênin thơi, cờ thì cũng có, nhưng mà làm một lúc thôi,
sau thôi.
Nhưng ông được kết nạp cái hôm đấy người ta có báo trước là hơm đấy mình đến để kết nạp
khơng?
Có cũng có báo trước để mà dự định các thứ, thế sau này tôi đi họp, thì sau có người đến mới
gọi về, gọi về thì mới đến dự đấy, mới kết nạp các thứ, sau thì họ giao nhiệm vụ thì thơi, các
thứ.
Cái hơm mà ơng kết nạp như thế thì có mình ơng kết nạp hay là có vài người nữa kết nạp
cùng với ơng?
Cũng có, bấy giờ thì cũng chả nhớ được, bấy giờ thì có, cũng có mấy người cơ, bây giờ thì
người ta cũng chết rồi, chết cả rồi, ừ đấy.
Thế là cái lúc mà mình giành chính quyền xong đấy là mình thành lập ln các đội Cứu quốc
đấy hả?
Ừ, ở đây như thế là cũng mấy tháng đấy, trước thì là cán bộ vậy thơi, thế sau này thì mới đưa
về các thứ, bây giờ này, cái năm 45 thì vỡ đê, đây nước nó đã lên mênh mơng ghê q, thế
sau thì trên nó mới cử cán bộ về, thì mới thống nhất với nhau, đây ngày xưa là còn bốn dân,
ba dân, năm dân mà.
Tức là cái lúc giành chính quyền xong là mình chưa thành lập được chính quyền?

Chưa.
Chưa thành lập cái Ủy ban cách mạng lâm thời?
Sau, sau này mới gọi thống nhất, thống nhất thì mới gọi là cái xã Tứ Xã, trước thì là...
Thì lúc đấy các đội Cứu quốc mới thành lập?
Ừ, trước thì đây Thạch Cáp cũng có một đồn thể, Vân Cáp, rồi Chân Vĩ, Hùng Lãm, Đông
Thịnh các cái thứ, đấy, thế sau này thống nhất lại thì gọi là Tứ Xã. Tứ Xã thì năm, đầu năm
48 thì mình mới thống nhất ở bên Sơn Dương, thì hai xã mới thống nhất với nhau, gọi là liên
xã, năm 47, đến năm 48 thì lại tách ra, là vì chiến tranh nó đến nơi rồi, thì bây giờ tách ra để
mà có điều kiện làm lại.
Cái lúc ơng làm Chủ nhiệm Việt Minh như thế thì...?
Phó Chủ nhiệm thơi.

6


File #: 147

À Phó Chủ nhiệm Việt Minh, thế thì có đơng người khơng?
Đơng đấy, các cái đồn thể lúc đấy đông, Phụ lão này, Thanh niên, Phụ nữ rồi thì Thiếu nhi,
các cái thứ nó vào đồn thể tất.
Cái lúc ơng làm Phó Chủ nhiệm Việt Minh, thế thì Ủy ban thì ơng nào làm Chủ tịch nhỉ?
Bấy giờ là ơng, ơng, ơng, ơng Soạn làm Chủ tịch.
Ơng Soạn?
Ơng Soạn làm Chủ tịch.
Ông Soạn mà sau này là bị bắn đấy?
Ừ ông bị bắn đấy, Soạn sau này bị bắn.
Cái thời gian mà cải cách là ơng có ở đây không, ở địa phương không?
Cải cách tôi đi bộ đội chưa về, bấy vẫn ở bộ đội, bộ đội lúc bấy giờ đi nhiều chiến trường
lắm.
Nhưng ơng có biết được cái tin tức cải cách ở địa phương mình khơng?

Bấy giờ thì cũng chả nắm được, nhưng mà sau này sửa sai thì biết, sửa sai biết, thì về mới bắt
đầu tiếp tục làm công tác sửa sai.
À ông làm công tác sửa sai ạ?
Ừ, công tác sửa sai ở đây, tôi lúc bấy giờ đi Hà Nội xong rồi đi sang bên Bất Bạt, Sơn Tây,
đấy gọi Bất Bạt, Sơn Tây.
Đi sửa sai ở đấy?
Ừ, thế đi cải cách thì đi, à đi giảm tơ thì về Thái Bình, Thái Bình đi qua cái bến.
À ơng cũng đi giảm tơ à?
Cũng đi giảm tơ.
Mình bộ đội cơ mà?
Ừ bộ đội, nhưng mà nó cử đi.
À để làm nhiệm vụ canh gác à?
Ừ, bộ đội cử đi một số cán bộ đi làm cải cách ruộng đất...
Thế là nhiệm vụ chính của bộ đội là đi theo cái đồn giảm tơ, hoặc cải cách là việc gì ơng?
Đi lúc bấy giờ thì là về là tập trung ở chùa Bổ, ở Bắc Ninh ấy, thế sau về họp ở đấy xong, sau
về Phủ Lý, Phủ Lý ở Nam, Nam Hà, thế về đấy sau thì về Thái Bình, học dưới Thái Bình, ở
huyện Quỳnh Phụ, Quỳnh Lưu ấy.
Nhưng cái nhiệm vụ của ông lúc đi theo đội cải cách đấy là nhiệm vụ gì?
Bấy giờ thì chỉ làm cái đội cải cách thơi, bấy giờ nó giao cho mình nhiệm vụ đội cải cách, về
rồi ba cùng với nhân dân, để phát động quần chúng, để mà tìm ra địa chủ các thứ để mà đấu
tranh các thứ đấy, thế sau thì đấy thì mới về Phủ Lý học, lại tiếp tục học cải cách ruộng đất,
học ở đấy xong thì các ơng ấy lại cử về Phú Xun, Hà Đông, cái huyện Phú Xuyên, Hà
Đông đấy, thế làm cải cách ruộng đất xong cái thì, đến nửa chừng thì phát hiện, sửa sai, thế
thì xong rồi các ơng mới đưa về.

7


File #: 147


Nhưng cái lúc mà ông làm thế, đang làm thế thì ơng có nghĩ là sai rồi khơng?
Bấy giờ thì cũng có biết, là vì tơi đi vào cái đội cải cách ruộng đất đấy, về có một số anh đội
trưởng, đội phó, đang làm cơng tác, thế thì dưới địa phương nó mới gửi, nó gửi cái thư của
cái, cái bộ phận của xã, là ông này là phản động thế nọ, thế kia, thế bắt về đưa vào trại giam,
thế anh em lúc bấy giờ thì cũng rất nghi ngờ, bảo bây giờ mà đi làm cải cách ruộng đất mà
đội trưởng, đội phó cũng bị bắt thế này thì khơng biết thế nào, đấy vấn đề như thế, thế cũng
nghi ngờ chả biết thế nào, thế sau này Trung ương mới phát động sai lầm, sau này mới biết,
sau này Đảng với Nhà nước lúc bấy giờ là quyết định là sửa sai.
Cái lúc ông đi sửa sai thế thì mình sửa sai được nhiều khơng?
Sửa sai cũng nhiều, sai thì bây sang Bất Bạt, Sơn Tây, đấy.
Tức là mình quy sai quá nhiều đúng khơng?
Ừ đấy, thế bấy giờ thì lại vào cái xã Ba Trại, Ba Trại, miền núi ở Sơn Tây, thế xong về mới đi
Vu Quy với lại Cẩm Lĩnh các cái thứ đây, về Trung Hà các cái thứ.
Như cái ông Soạn với ông Kỳ mà ở đây bị bắn thì sau này mình có sửa sai khơng?
Sau này sửa sai thì ơng chết mất rồi.
Vâng, nhưng có sửa sai khơng?
Có, có phục hồi.
Có minh oan khơng, có phục hồi không ạ?
Phục hồi lại cái chế độ các thứ, cái ông Soạn đây thì sau này được thưởng là truy tặng huân
chương.
Huân chương gì đấy ạ?
Huân chương kháng chiến hạng hai, thế cịn ơng Kỳ thì lại, lại khơng, khơng được, không
biết thế nào, bấy giờ tôi lên huyện rồi, lên cơng tác ở huyện rồi, thế thì sau này bàn giao lại
cho anh em xã, thì khơng biết các ông làm thế nào.
Ông công tác ở huyện là năm nào đấy nhỉ?
Tơi đi năm 65, 65 thì lên làm huyện, huyện thì bấy giờ xã, bấy giờ tơi đang làm Chủ tịch xã.
Ông làm Chủ tịch xã là từ năm nào?
Từ năm ở bộ đội phục viên về, năm 58.
Năm 58?
Năm 58 mãi đến 65, 65 lên công tác ở huyện, huyện thì lên các ơng lại giới thiệu vào Phó ban

Tun giáo huyện, Huyện ủy.
Như cái đợt ơng đi cải cách như thế thì những cái chỗ ơng làm cải cách thì có bắn ai khơng?
Bấy giờ thì chỉ có, giảm tơ thì chỉ có Thái Bình có bắn mấy người, thế nhưng mà tôi cũng
không phải, không ở đấy, không biết, nhưng mà về cải cách ruộng đất, về sửa sai chỗ Bất Bạt
thì lúc bấy giờ chả có, nó bắn ở trong cải cách ruộng đất cơ.
Cái đội của ơng làm lúc đấy có phải là họ quy theo cái phần trăm địa chủ không, tức là một
xã phải có bao nhiêu địa chủ khơng?
Khơng, chả có.

8


File #: 147

Ví dự như ơng đi học cải cách thế thì người ta dạy mình cái gì, chủ trương người ta dạy thế
nào ơng?
Dạy là bây giờ, đồn kết với bần cố nơng là cốt cán rồi, thế đồn kết với trung nông, liên hệ
phú nông, đấu tranh là đánh đổ giai cấp địa chủ, thế vấn đề nó nêu lên chỗ như thế.
À thế ông vào Đảng, thế thì ơng có đi học một cái lớp chỉnh huấn, chỉnh Đảng nào khơng
nhỉ?
Sau này có đi, bấy giờ thì vào thế thì có về thì học ở chỗ Mỹ Đức, Hà Tây đấy, đấy về Hà
Đông học ở đấy.
Đấy là lớp chỉnh huấn đấy?
Ừ.
Chỉnh Đảng đấy?
Ừ, đấy, học ở đấy, học ở đấy, sau thì vào cả chỗ, cái, cái, cái chùa Hương, vào tham quan ở
đấy, thời gian.
Ông học cái lớp chỉnh huấn đấy là bao nhiêu thời gian?
Ba tháng.
Ba tháng ạ?

Ba tháng.
Đối tượng nào là phải đi học ơng nhỉ?
Khơng bấy giờ là huyện nó cử đi, bồi dưỡng mà, tơi lúc bấy giờ lên là phó, làm Tun giáo
sau này nó cử đi về thì mới làm Phó ban Tun giáo Huyện ủy.
Ơng làm Phó ban Tuyên giáo Huyện ủy là năm nào đấy nhỉ?
Từ năm, lên đấy từ năm 65, 66.
Còn cái đợt chỉnh huấn là năm bao nhiêu?
Chỉnh huấn lúc bấy giờ là thì, lúc bấy giờ là năm 66, về đấy, về làm công tác Huyện ủy mãi,
thế các ông ấy cả chuyên môn là đi về để mà phụ trách cái thời sự, về nói chuyện với cơ quan
Huyện ủy, các thứ.
Cái lớp chỉnh huấn đấy là ai dạy mình nhỉ ơng nhỉ?
Bấy giờ Trung ương.
À Trung ương về dạy?
Chả nhớ đâu.
Tức là người của Trung ương về dạy?
Người của Trung ương, Trung ương, học ở tận dưới đấy chứ, học ở dưới Hà Tây đấy, bấy giờ
các ông đến các ông ấy đấy.
Các ơng dạy mình những cái gì đấy ạ?
Bên dịng sơng Nhuệ đấy, Nhuệ Giang, bấy giờ các ơng ấy dạy là, phân định thành phần, với
thứ hai là bây giờ ấy là, đấu tranh chống Mỹ cứu nước rồi sau này là mình thống nhất đất
nước, đấy vấn đề như thế.

9


File #: 147

À trong những cái lớp học chỉnh huấn chỉnh Đảng đấy ơng có học về chủ nghĩa Mác - Lênin
khơng?
Có, cũng có học chủ nghĩa Mác - Lênin, thế thì học nơng dân, rồi cơng nhân các cái thứ đều

học cả, cái thời đấy (cười).
Tư tưởng Mao Trạch Đơng có được phổ biến khơng ạ?
Mao Trạch Đơng, Mao Trạch Đơng chỉ nói qua thơi.
Nói qua tức là thế nào ạ?
Nói qua là vì ơng ấy, ơng ấy thì, thì làm Tổng Bí thư của, của Trung Quốc, thế thì cịn sau này
thì mới, mới các ơng mới nói, sau này xem xét mới nói, là cơng lao của ông Mao Trạch
Đông, với thứ hai nữa là sự phản bội của Mao Trạch Đông, đấy mãi mãi sau mới nói, nói thì
bấy giờ ơng ta cũng nghỉ rồi (cười), nhiều thứ.
À sau mỗi cái lớp chỉnh huấn chỉnh Đảng đấy ơng có phải làm kiểm điểm khơng?
Khơng.
Hay là bản tổng kết gì khơng?
Có, tổng kết thì cuối năm mới tổng kết.
À tức khơng phải là sau lớp học mình tổng kết à?
Ừ, à lớp học thì sau lớp học đó thì có tổng kết.
Tức là sau ba tháng học đấy mình phải tổng kết chứ đúng khơng?
Ừ,có tổng kết, tổng kết lớp họp thơi, cịn hàng năm thì mới, đến cuối năm mới tổng kết, đấy
như thế.
Cái thời gian mà ông làm Thanh niên Cứu quốc đấy, lúc đầu tiên đấy, thì mình có hay tổ
chức những cuộc tun truyền cổ động gì khơng?
Có, có tun truyền cổ động.
Ví dụ như cổ động cho Tổng tuyển cử này?
Có.
Cổ động cho Bình dân học vụ này?
Ừ, cũng có, thế cũng vào cả cái Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác mà, ở xã đây cũng có cái
tổ chức đấy.
Có thấy cụ Thâm là bảo là lập ra cái tổ chức đấy?
Ừ, có.
30 người?
Ừ, cũng có vào cái tổ chức, với là Hội chủ nghĩa, nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác Đông
Dương đấy.

Cái đấy là cụ Thâm dạy đúng không ạ?
Không, không phải cụ Thâm.
À, cụ Thâm chỉ là thành viên?

10


File #: 147
Mà cán bộ ở huyện nó về, cụ Thâm lúc bấy giờ cũng chỉ là cán bộ thôi, cụ ấy hơn tuổi nhưng
mà sau này thì cũng vào, bấy giờ cũng công tác với bủ ấy, công tác ở đây mà.
Cái Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác đấy là nhiệm vụ là cái gì ạ?
Chủ yếu tìm hiểu về cái, về chính trị, với lại về chủ nghĩa Các Mác Đông Dương thế nào đấy,
các cái thứ này khác, mà bấy giờ cũng gay go, bấy giờ thì cái, ở xã đây cịn có mấy cái đồn
thể, ngồi cái cơng nhân ra thì cịn có cái Dân chủ đảng, cũng có Dân chủ đảng.
Trong xã mình đây ạ?
Ừ, cũng có Dân chủ đảng, Dân chủ đảng về sau này thì họ đấu tranh để mà định giành quyền,
thế sau này thì nhường cho họ một số ghế, nhưng mà cuối cùng thì họ, thống nhất thì cuối
cùng thì họ chịu thơi, chả có ý kiến gì cả.
Thế đến lúc nào thì họ tan rã?
Ừ sau này thì họ xin rút, thế thơi.
Ơng có nhớ tên mấy cái ơng Dân chủ đảng đấy khơng?
Dân chủ đảng, tơi cũng có nhớ một số.
Vâng, ơng có thể kể tên được khơng ạ?
Ừ, thế thì ơng, đấy ngày xưa thì ơng, ơng, ơng Cường Lẫm, với ơng Ký Bính, trên này thì ông
Mân, một số cái ông đấy, con cháu nhà gia đình, nhà địa chủ cả, phú nơng cả.
À thế ạ, thành phần đều thế cả?
Nhưng mà họ cũng chả có ý kiến gì cả.
Tức là sau này Việt Minh mình mạnh quá là họ xin rút ngay?
Vâng, sau này nhường ghế cho họ, họ làm, nhưng mà sau này họ biết rằng là, là không ăn
thua, sau này họ xin rút.

Tức là họ tồn tại đến khoảng năm nào hả ông?
Tồn tại được hai, ba năm, sau rút thôi.
Tức khoảng đến năm 47 là hết?
Năm 47, 48 thì thơi.
Thế ngồi cái Dân chủ đảng đấy ra còn tổ chức nào nữa khơng ạ?
Có cái tổ chức của cái Cơng giáo, đây ngày xưa cũng có, có Cơng giáo.
À làng mình có Cơng giáo?
Cũng có Cơng giáo, năm hai lăm thì tổ chức, hai lăm, hai mươi mấy đây, nhà thờ Công giáo ở
trên này, cũng hơn 30 hộ đi đạo.
Công giáo người ta có chống đối Việt Minh khơng ạ?
Bấy giờ thì họ cũng chống đối bí mật thơi, chứ chả dám công khai, thế sau này cũng đưa một
số anh em ở trong Công giáo đi tham gia các cái thứ, nhưng mà đến sau này thì, trước là Cố
Kim ở bên Hưng Hóa nó vẫn sang để mà truyền đạo, thế được mấy năm, thì sau này ở chỗ
Bùng Lạng có cái ơng ấy, ơng ấy cử cái ông già Uyển ông ấy về.
Già Uyển ạ?

11


File #: 147
Già Uyển, đấy ông già Uyển ông về ông phụ trách ở đây, thế là sau này thì qua các cái thứ
này khác, thì cũng chống đối bí mật thôi chả dảm, chả dám công khai.
Tức là họ theo Pháp à?
Ừ đấy, chả dám công khai.
Họ ngấm ngầm theo Pháp à?
Ừ, thế sau này thì năm, năm 54 thì mình thắng lợi Điện Biên Phủ thì họ rút hết.
Chạy vào Nam đấy?
Ừ, họ, họ, ông ta cũng đi đâu đấy, thế thì bà con ở đây sau này chả đi giáo nữa, sau này thôi.
Tức là cái làng giáo đấy là thôi đi hết?
Thôi hết, hết tất rồi.

Chắc là đi vào Nam hết?
Ừ, đi đâu tất.
Thế ở đây ngồi những tổ chức đấy ra mình có Việt Nam Quốc dân đảng khơng ạ?
Có, cũng có Việt Nam Quốc dân đảng, chỉ có mấy người thơi, có ba, bốn người, sau này nó
bắt, thì là nó mới đưa đi, đi, đi sang bên, đi ấy, đi sang bên kia.
Sang đâu ạ?
Sang bên là nó đi đày, đấy Quốc dân đảng.
À tức là đấy là Việt Nam Quốc dân đảng năm 30 đấy à?
Năm 30 đấy.
Của Nguyễn Thái Học đấy?
30, 31 đấy.
Nhưng mà sau năm 45 thì có Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động ở đây không ạ?
Sau năm 45 thì chả có nữa, trước thì có thơi, trước ở đây cũng có, với Sơn Dương cũng có,
Sơn Dương cũng có Quốc dân đảng, đây chỉ có mấy ơng thôi, ông ấy với ông Chấn, chánh
hội Chẩn với chánh hội Chấn, có mấy, mấy chú cháu nhà ơng đấy thơi, thế là cuối cùng là nó
bắt đi đày, ở Tuynidi đấy, với các thứ.
À cái lúc mà Bình dân học vụ mà ông đỗ Sơ học yếu lược thế thì ơng có tham gia khơng, dạy
khơng?
Có tham gia, cũng có tham gia.
Tức là dạy hay là học, dạy ạ?
Ừ, tham gia thì bấy giờ là cơng tác nó nhiều q cho nên thơi nhường cho anh em dạy, mình
chỉ có tham gia chung thơi, phụ trách chung.
Tức là thế nào ạ?
Tức là bấy giờ thì là các cái gia đình đều có, cha dạy con, vợ dạy chồng cũng có (cười), lúc
bấy giờ như thế, thế cịn đây cịn có mở cả cái, cái chợ này, có cái cổng mù, đấy, ai chả biết
chữ thì vào đấy phải học, học xong mấy chữ xong thì mới, mới cho vào chợ.

12



File #: 147
Nếu như mà họ vẫn không biết chữ thì làm sao ạ, thì đi về à?
Bấy giờ thì chỉ có ngày đấy thơi, chứ cịn sau này đến thì chả ấy được, thế sau này giới thiệu
về, thì bảo là phải tiếp tục đi học đi, bảo cũng nhất trí thơi (cười), thế bấy giờ.
Thanh niên của ơng lúc đấy là có tổ chức những cái gì để cổ động cho Bình dân học vụ
khơng?
Có.
Hình thức cổ động thế nào ạ?
Bấy giờ thì đến các, các cái xóm để họp bà con, giới thiệu là bây giờ là chống thiên tai, chống
địch họa với lại chống mù chữ, thế thì mời bà con đi học, đấy vấn đề như thế, ở đây ngày xưa
cũng có cái ơng giáo, sau này cũng lấy cái bà đi học đấy (cười), cũng mấy đám đấy, đấy.
Tức là giáo viên lấy học trò đấy?
Giáo viên lấy học trò, học trò nhưng mà cũng nhiều tuổi rồi, chứ có phải cịn ít tuổi đâu.
À cái tuổi mà đi học Bình dân học vụ là thường thường là bao nhiêu tuổi người ta đi học ơng
nhỉ?
Úi, bấy giờ thì bất cứ tuổi nào, nhớn, bé, già, trẻ đi học tất.
Nhưng mà tầm 50 tuổi cịn đi học khơng ạ?
Cịn, cịn đi học, bấy giờ đi tất.
Như bà nhà mình có đi học khơng?
Có, bà ấy cũng đi, đi nhưng mà sau này lại mù lại (cười), sau này chả...
Không văn ôn võ luyện nữa hả?
Bấy giờ thì cũng biết chữ, biết ký ciếc các thứ, nhưng sau này thì lại nhiều việc quá, chả đi
được thì thơi.
Cái lúc mà học như thế là mình mở lớp thường thường vào buổi trưa, buổi chiều, hay buổi
tối ơng?
Buổi trưa và buổi tối, chứ cịn sáng với lại chiều đi làm, đấy vấn đề là thế.
Có lớp học khơng ạ?
Hả?
Có bàn ghế để học khơng ạ?
Bấy giờ thì bà con đến thì ít bàn ghế, một là mượn được thì có bàn ghế, nếu khơng thì phải rải

chiếu để ngồi, thế thôi đấy.
Những cái đồ dùng như sách, vở, giấy, bút đấy thì mình phát cho người ta, hay là tự người ta
phải sắm ạ?
Tự người ta phải sắm, thế ai chả có, thì là đến đấy thì nghe các cái thứ này khác, thì bàn với
nhau thì đến thì xem với nhau.
Ơng có nhớ một cái bài vè hay là câu ca dao gì đấy về cái Bình dân học vụ khơng, để mà cổ
động khơng?
Ngày xưa cũng có.

13


File #: 147
Cái lúc mà Thanh niên ơng làm đấy?
Ừ.
Ơng có thể đọc cho cháu nghe được khơng?
Nó có giữ, nhưng ơng ghi vào đâu, sau nó cũng qn mất rồi, cũng có ghi vào đấy, bấy giờ
cũng có ghi vào, mà viết chữ thôi khéo cũng thế thôi.
Tức là ông cũng trực tiếp dạy đấy hả?
Không, trực tiếp thì cũng ít, chỉ có tham gia thơi, trực tiếp anh em, cử anh em, bởi vì các ơng
ấy cả vào làm Việt Minh mà, Việt Minh thì phụ trách chung cả các thứ.
Cái Bình dân học vụ đấy là mình lấy ln cái chương trình cũ của cái Truyền bá Quốc ngữ
đấy hả?
Ừ, bấy giờ chỉ có Truyền bá Quốc ngữ.
Nhưng mình có cải tiến đi cái gì khơng ạ?
Cải tiến thì sau này mới cải tiến, chứ lúc bấy giờ thì chả có cải tiến.
Cứ lấy ngun thế ốp vào thơi?
Ừ đấy.
Những cái người mà học giỏi giỏi mình có cái hình thức khen thưởng gì khơng ạ, ví dụ cổ
động trên loa?

Bấy giờ chỉ có biểu dương thơi.
Đấy trên loa chẳng hạn?
Ừ, loa lúc bấy giờ thì có gì đâu, loa thì, loa, loa sắt thơi, phải làm cái chịi ở trên kia kìa, chịi
trồng cây các cái thứ thì bà con lên đấy, ngồi trên đấy thì gọi loa, để thông báo cho mọi người
biết, để mà ai học giỏi các cái thứ, thì khuyến khích người ta, vấn đề là thế.
Tức là loa điện hay là loa tay đấy ạ?
Loa tay thơi.
Loa nói mồm thơi đấy?
Bấy giờ chưa có điện, cứ gọi mồm thế này.
Thế thì phải gọi to lắm nhỉ?
Cái loa lúc bấy giờ thì, thì nhờ nó đi rèn cái, cái ấy.
Rèn bằng nhơm hả ông?
Bằng nhôm đấy, bằng nhôm, to bằng cái này này.
Thế là bắc lên cao một cái chòi?
Ừ, ngồi một cái chịi trên kia thơi, chịi giồng có bốn cột thơi, bốn cột thơi các cái thứ thì lên,
trèo lên trên đấy thì ngồi đấy thì mình...
Thế thì những chỉ thị, hoặc là cái chủ trương gì là mình cũng lên đấy mình thơng báo à?
Ừ, thơng báo, thơng báo cho bà con biết, vâng đấy.
Thế cái lúc ông làm ở Việt Minh như thế ông thấy cái Ủy ban mình có máy chữ khơng?

14


File #: 147
Hả?
Ủy ban mình có máy chữ khơng ạ?
Chưa, chưa, chưa có, bấy giờ nghèo lắm, chưa, chưa sắm được.
Thế cơng văn chỉ thị mình viết bằng tay hết à?
Cơng văn thì bằng tay, bấy giờ thì cũng chưa có máy đâu, mãi sau này mới có, bấy giờ khổ
thế.

Có đài để nghe khơng ơng?
Hả?
Có đài để nghe khơng?
Đài thì cũng chưa có, bấy giờ chỉ có thơng báo bằng loa thơi, thế thơi.
Thế thì mình nhận được cái tin tức quốc tế với trong nước thì bằng cách nào ạ?
Thì lại truyền đạt cho nhau, ai truyền đạt cho mình, ơng, tức là, là xã lại truyền đạt cho xóm,
thế xóm lại báo cáo với xã, xã lại báo cáo với huyện, bấy giờ nó như thế.
Tồn là đi bộ hay đi xe đạp ạ?
Bấy giờ đi bộ nhiều, xe đạp cũng chưa có, bấy giờ nó khổ, chả như bây giờ.
Bây giờ thì các ơng Ủy ban lại sướng?
Ừ.
Có ơ tơ đi nữa?
Bây các ơng ấy sướng gấp mấy ngày trước ấy, ngày trước thì khổ lắm, xe đạp chả có, mãi sau
này mới, mãi sau này mới có, mà bấy giờ có xe đạp, có xe đạp thì chả có tiền mua.
Cái lúc ơng làm Phó Chủ nhiệm Việt Minh đấy, thì ơng thấy bên Ủy ban mình là có đơng
người làm việc khơng?
Cũng ít thơi, khoảng sáu, bảy người thơi.
Có ơng Chủ tịch này, Phó Chủ tịch này?
Ừ Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thư ký, thủ quỹ rồi thì các cái ơng.
Ủy viên?
Các cái ơng cán bộ phụ trách của Ủy ban, ơng có gì ông ấy cử đi, cử đi lại xuống dưới xóm
các cái thứ để phổ biến cho bà con, vấn đề chỗ đấy.
Cái lúc đấy quan hệ giữa Mặt trận Việt Minh với Ủy ban thế nào ơng?
Bấy giờ thì Việt Minh thì coi như là, coi như các đồn thể, Ủy ban lúc bấy giờ thì là cịn Ủy
ban Cứu quốc với lại Ủy ban các cái thứ, thế Ủy ban sau này thì, Ủy ban lúc bấy giờ cũng
thay đổi.
Ủy ban Kháng chiến hành chính?
Ừ trước kia thì Ủy ban ấy...
Ủy ban lâm thời?


15


File #: 147
Sau này Kháng chiến hành chính, trước Ủy ban hành chính nhưng sau này kháng chiến thì Ủy
ban Kháng chiến hành chính, đấy.
Thì cái quan hệ giữa cái Ủy ban đấy với Mặt trận Việt Minh nó thế nào ạ? Nó có thống nhất
khăng khít với nhau khơng?
Cũng thống nhất đấy, bởi vì thằng kia nó là, nó là cái, cái rộng hơn, cái Việt Minh rộng hơn,
mà bấy giờ là phải cử là Việt Minh kia là có khi lại cịn phụ trách cả chỗ Ủy ban.
Tức là cái quyền lực của Việt Minh lớn hơn Ủy ban?
Ừ, Việt Minh lớn hơn Ủy ban, vì đồn thể nó phụ trách, nó nắm hết tất cả các cái thứ trong
xã, thế Ủy ban chỉ làm việc hành chính thơi, đấy.
Cái lúc Ủy ban như thế thì có báo để đọc không ông, khi ông làm việc ấy?
Báo bấy giờ thì cũng chưa có đâu, bấy giờ phần lớn ở huyện đưa về thì cũng chỉ có, huyện
lúc bấy giờ thì cũng có máy rồi, có máy đánh máy rồi, ở huyện.
À có máy chữ ấy à?
Máy, máy chữ để mà đưa về các cái đấy.
Của huyện mới có máy chữ đấy gì?
Ừ, bấy giờ huyện mới có, thế cịn phần lớn đấy, chả có thì lại viết, thế thôi.
Cái lúc mà bầu cử, Tổng tuyển cử Quốc hội lần đầu tiên, mùng 6 tháng 1 năm 46 đấy ông thì
người dân mình đã biết đọc biết viết để đi bầu chưa ạ?
Cũng có, cũng có một, cũng có, cũng nhiều người biết chữ rồi, biết chữ sau này thì cịn đâu
thì lại nhờ người ta viết, đến thì ủng hộ đâu thì lại nhờ viết, chứ cịn nhiều người cũng chả
biết đâu (cười), bấy giờ nó khó thế.
Mới năm 46 mà?
Ừ 46 là đầu tiên đấy, đầu tiên đấy, bấy giờ nó khó thế đấy.
Cái lúc Tổng tuyển cử ở địa phương mình chuẩn bị có rầm rộ khơng ạ?
Bấy giờ thì cũng, cũng phổ biến rầm rộ đấy, rầm rộ, nhưng mà phần lớn đi thì là, biết chữ hay
khơng biết chữ cũng đến, thế cịn chả biết chữ thì ai thuận đâu thì nhờ người ta viết.

Ở chỗ mình đây có ai ứng cử khơng ơng, Quốc hội khơng, cái khóa đấy?
Khơng đây chả có, bầu các nơi thơi.
Lúc đấy ơng có đi bầu khơng nhỉ?
Bấy giờ thì cũng có đi, có đi thì là đi, đi đến để dự, bầu xong thì về thơi, thế trên người ta giới
thiệu về, phần lớn như thế.
Ông đi bầu như thế thì ơng thấy cái phiếu lúc đấy là phiếu viết tay hay phiếu in ạ?
Phiếu á?
Vâng, cái phiếu bầu cử đấy, là viết tay hay in?
Phiếu viết tay thôi, viết tay, bấy giờ bầu cả những cái ông ở dưới Sơn Tây mà, mình ở đây
cũng chả có.
Tức là mình cũng chả biết ơng ấy là ai à?

16


File #: 147
Chỉ có giới thiệu thơi, ơng ấy là ông tác ở đâu đấy, về, giới thiệu về đây thì bà con bầu.
Thế cái lúc mà bầu Hội đồng nhân dân khóa I đấy, thì ở địa phương mình chuẩn bị như thế
nào ơng?
Hội đồng nhân dân khóa I thì, thì lúc bấy giờ nó cũng hơi phức tạp, thì bấy giờ thì ở đây cịn
những năm dân cơ.
Mà ông lại bảo là ở đây lại rất nhiều cái như Đảng Dân chủ rồi Cơng giáo các thứ, thì mình
tổ chức như thế nào ạ?
Bấy giờ cũng tổ chức nói chung là cũng đến dự tất cả, thế cịn anh em bầu thế nào thì tùy
thơi, mình cũng chả, chả quản lý được cái việc đấy với họ.
Nhưng mình có phải chỉ định là mình phải bầu cho ơng này ơng kia khơng ạ?
Khơng chỉ có giới thiệu thơi, cịn bà con bầu thế nào thì tùy, nó thế, chứ bây giới thiệu họ chả
nhất trí, thế bây làm thế nào.
Thế mấy ông Đảng Dân chủ lúc đấy là chắc cũng được vào đúng khơng ạ?
Trước thì, trước thì cũng có ấy, sau thì bây giới thiệu các ơng ấy vào, vào thì các ơng ấy đấu

tranh để mà người giữ quyền lợi các cái thứ này khác, giới thiệu vào, vào nhưng sau này họ
cũng thấy vào thế cũng khơng có ích lợi gì, bởi vì là phần lớn là vào, phần lớn là các ơng ấy
chả có danh tiếng gì cả, sau này các ơng bảo thơi, làm thế thơi, chứ bây giờ vào chả có quyền
lực cái gì, vào khơng có quyền lực, cho nên họ cũng khơng thích, chỉ có đi họp thơi.
À thế Ủy ban mình có hay họp khơng ơng nhỉ?
Có, thỉnh thoảng vẫn phải họp, tháng họp mấy kỳ thôi.
Thường thường họp họ bàn những vấn đề gì đấy ạ, cái lúc đấy ạ?
Lúc bấy giờ phần lớn là đi bàn về sản xuất, về nông nghiệp, cái thứ hai là chuẩn bị chiến
tranh, đấy để động viên bà con, để mà giới thiệu anh em vào dân quân du kích, rồi đi tập huấn
các cái thứ để mà chuẩn bị chiến đấu, đấy vấn đề thế.
Ơng có được dự một cuộc họp nào khơng?
Có, bấy giờ thì ở Việt Minh thì cũng làm, thế sau này tôi lại sang cái Thư ký Ủy ban di cư tản
cư, cái Ủy ban kinh tế của xã, thế cho nên là cũng được đi họp nhiều.
Thư ký Ủy ban di cư tản cư?
Ừ tản cư.
Cái cơng việc chính của mình là cái gì ơng nhỉ?
Bấy giờ Ủy ban tản cư, di cư thì động viên bà con tản cư để cứu nước, thế bà con các nơi bấy
giờ chuẩn bị chiến tranh thì họ đến tản cư ở đây, thì sau này phải giúp đỡ người ta nơi ăn
chốn ở. Thứ hai nữa là bây giờ, về lương thực mà khó khăn q thì cũng giúp người ta, bấy
giờ vận động bà con đóng góp để mà lập quỹ, quỹ tức là cái quỹ, quỹ thóc đấy, mới lại tiền
các cái thứ, thế bà con mà ấy, mà nghèo thì mình giúp người ta.
Thế người ta có tản cư lên đây nhiều khơng ạ?
Nhiều đấy, đây ngày xưa cũng nhiều, mà mãi tận dưới Hưng Yên cũng lên đây, Hưng Yên rồi
thì là Vĩnh Phúc, rồi thì Sơn Tây cũng sang.
Hà Nội có lên khơng ạ, Hải Phịng có lên khơng ạ?

17


File #: 147

Hà Nội cũng có, Hà Nội cũng có lên.
Họ lên thì mình bố trí cho họ ăn ở hay là họ tự túc?
Lên đây bố trí cho ăn ở, thế thì mỗi một nhà có khi cũng phải độ mấy người, bên này ngày
xưa thì, bây giờ mới nhà ngói thế này chứ, ngày xưa thì gay lắm (cười), ngày xưa thì nhà
tranh vách đất nhiều.
Nhà cháu ngày xưa cũng chạy tản cư suốt, tức là đang ở thành phố lại chạy xuống vùng nông
thôn để sơ tán?
Đấy ngày xưa dưới Hải Hưng tức là, là Hưng Yên cũng lên đây tản cư ở đây, giúp các cái thứ,
nhưng mà sau này ăn ở các cái thứ nó yên ổn các cái thứ thì chuẩn bị chiến tranh thì, địch nó
đóng bên Hưng Hóa khơng, nó sang đây thì khơng ổn, thì bà con lại rút về dưới kia.
Tức cái vùng mình đây là vùng tự do đúng khơng ạ?
Vùng giáp ranh với địch, vùng địch.
Nó cứ sang đây nó càn?
Bên kia nó hay sang đây càn quét.
Thế thì đồng bào tản cư lại phải chạy, phải chạy?
Phải chạy, đấy đây địch nó đóng ở bên Trung Hà, bên hưng Hóa với lại đồn Ghành các cái
thứ bên đấy, nó hành quân sang nó cứ đi càn quét các cái thứ rồi nó bắt người, nó lấy của cải,
các thứ, nó bắt lợn gà.
Thế vừa rồi ơng nói là tản cư, thế cịn di cư?
Di cư thì bây giờ thì cũng đưa bà con đi di cư trên, trên Phú Lộc, Phú Thọ, đi Phú Lộc, với lại
chỗ ấy đấy Phù Ninh, đấy phải đưa bà con đi như thế, vất vả lắm, bấy giờ khổ (cười).
Cứ mỗi lần giặc sang thì mình lại đưa đi?
Ối trời đi trước đấy, chứ nó sang thì cịn đi gì (cười), sang thì có chạy thơi.
Thế tài sản lúc đấy thì thế nào ạ?
Úi tài sản lúc bấy giờ thì kém.
Thế là lúc về thì lại mất hết ạ?
Mất hết.
Thế thì cứ mỗi lần chạy thế thì chết nhỉ?
Nó đến nó đốt nhà các thứ, ở đây cái thời kỳ mà gay go nhất là máy bay nó đến ném bom đây
đấy, ném bom đây cái, cái chỗ mà, sau này hai ba cái máy bay nó ném bom thì có một cái nó

rơi, thế mấy thằng nó chết, cách ở đây độ mấy chục mét thôi.
Pháp ạ?
Pháp đấy, chết chôn ở đấy, thế sau đến lúc hoành hành các cái thứ, riêng ở cái xứ Tứ Xã này
như thế là chết mất hơn 60 người, thế là như thế là chết mất, cháy mất hơn sáu chục nóc nhà.
Tức là cái lúc mà lần đầu tiên mà ông thấy Pháp nó quay lại đây là khoảng năm bao nhiêu?
Bấy giờ là năm 49 hay bốn, 48, 49 nó đã đến rồi.
Nó đến đây hả?

18


File #: 147
Ừ nó đến.
Trước đấy nó cứ rập rình nó đóng bên kia thơi à?
Ừ nó ở bên kia nó cứ bắn sang, bên Trung Hà, Sơn Tây.
Câu moóc-chi-ê sang đây?
Nó bắn sang đây, bắn đây, nó bắn đại bác, với nó bắn tắc bọp, thế cịn nó đi hành qn nó lên
chỗ Hưng Hóa thì nó sang đây nó càn quét, nó đưa quân sang.
À cái lúc mà Nhật đảo chính Pháp mùng 9 tháng 3 năm 45 đấy, ơng có được chứng kiến cái
việc gì khơng?
Có, bấy giờ nó đến đây nó cũng cướp phá các thứ, nó bắt dân đây là phải, phải phát ngơ này
để giồng đay, giồng vừng để mà nó đưa vào, đấy thế cái thời kỳ mà nó, sau này nó sang đây
thì nó mới ấy, sau này bấy giờ nó mới khuyến khích bà con này, các cái thứ, thì tơi đi lên trên
huyện, nó bán cái áo đay cho bà con thì, lúc bấy giờ thì cái mức thuế của gia đình đấy, thứ
sau này nó phát cái áo đây chứ có cái gì đâu, quan, quan ta.
À vừa rồi ơng nói thuế, thì cái việc thu thuế trong kháng chiến thì nó có diễn ra bình thường
khơng ơng?
Ối bấy giờ thì, nó, nó bắt buộc thì phải làm thơi, nó bắt cả mua thóc các cái thứ, tức nó bắt
buộc tất.
Khơng trong cái chính quyền mình đấy?

Ừ.
Việc thu thuế?
Chính quyền mình thì, chính quyền mình lại do cái mặt trận của, do cái huyện ở trên kia nó
đưa về thì phải làm.
Vừa rồi ơng có bảo là, vừa là bên tản cư, di cư và kinh tế của xã nữa đúng không ạ?
Ừ.
Thế cái kinh tế của xã đấy ông thì làm vấn đề gì đấy ạ?
Kinh tế của xã, cái ban đấy thì, cái ban đấy thì khuyên góp các cái thứ để mà vào cái ban di
cư, tản cư, các cái thứ này khác, để bà con đến để giúp người ta.
Thế mình có cử người đi vào vùng tề bn bán khơng ơng?
Mình chỉ giáp thơi, bên kia là Sơn Tây, bên nay thế thì giáp vùng tề thì nó chả, chả sang.
Tức là sang đấy buôn bán đấy, mua hàng bên đấy về đấy?
Không chả sang.
Khơng sang ạ?
Đấy.
Cái lúc mà kháng chiến như thế thì mình tiêu tiền gì ơng nhỉ, tiền Đơng Dương hay là tiền tài
chính?
Bấy giờ thì tiêu tiền Đơng Dương, tiêu tiền Đơng Dương, thì sau này cũng có cái tiền của ta,
nhưng mà về sau này cũng chả ăn thua, ta cũng có tiền.

19


File #: 147
Sao lại chả ăn thua ạ?
Tôi, lúc bấy giờ tơi cũng có cái tiền Sơng Lơ, bấy giờ mình có cái Sơng Lơ.
Tức là in hình chiến thắng Sơng Lơ?
Ừ, bấy giờ tiền Sơng Lơ.
Cái mệnh giá nó là bao nhiêu ơng?
Cũng chả nhớ được, tơi cịn giữ được mấy đồng Sơng Lơ đấy.

À ơng cịn đồng nào khơng?
Cịn.
Tí nữa cho cháu mượn cháu chụp cái nhớ?
Để tơi đi tơi lấy cho (cười).
Thơi để tí nữa cũng được ông ạ?
Ừ được.
Vâng tý nữa cháu...?
Để tôi lấy ra cho xem, bấy giờ thì khổ lắm.
Thế mới bảo hỏi các cụ thời gian đấy để biết được cái khổ thế nào, gian khổ chiến đấu thế
nào, chứ bây giờ thì chúng con trên sách vở thì người ta cũng nói qua qua thế thơi, sách vở
đâu có nói cụ thể thế được. Thanh niên ở địa phương mình có bị bắt đi lính cho Pháp khơng
ơng?
Có, đi ít.
Ơng có nhớ tên mấy ơng bị bắt đi lính khơng?
Hả?
Ơng có nhớ tên các ông ấy không?
Chả nhớ được, lâu quá chả nhớ được, đây tiền Sông Lô đây.
Vâng, cho cháu xem ạ?
Đấy, tiền ngày xưa còn lưu lại đấy.
À giá trị nhỉ, q hiếm đấy, ơng cịn mấy đồng gì kia nữa kia?
Đây là tiền thời kỳ của, của Campuchia các cái thứ này khác đấy, tiền Trung Quốc này.
1975.
Ừ, Trung Quốc nhân dân, Ngân hàng, đây là...
Cái tiền này thì ngày xưa là cháu biết, cái thời cháu là có cái tiền này?
Ừ, đây tờ 10 đồng, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đây.
Cứ để đây tí cháu mượn một tí nhớ?
Ừ, đây này, đây là cái tiền, tiền này tiền của Campuchia này, đây Ngân hàng nhân dân Trung
Quốc, đấy, đấy ngày xưa còn lưu lại một số đấy.
Vâng tí cháu mượn một chút?


20


File #: 147
Ừ đấy.
À thế ở địa phương mình có ai dinh tê vào vùng tề khơng ơng?
Khơng, chả có, vùng tề chả có.
Cơng giáo người ta cũng khơng dinh tê vào à?
Khơng, có một số sau này chuẩn bị ra hàng là bị bắt hết.
Ra đâu ạ?
Chuẩn bị may cờ, may cờ để hàng địch ấy, sau này bị bắt tất.
Mình bắt ạ?
Bắt rồi đưa đi cải tạo hết thơi, có mấy ơng đầu to.
Tức là mấy ơng ở bên giáo đấy?
Ừ, không bên, chả cứ giáo đâu, lương cũng có, thế thơi.
Định ra hàng Pháp?
Định ra hàng Pháp thì chưa ấy được.
Khi mình ký với Pháp cái Hiệp định sơ bộ mùng 6 tháng3 năm 46 đấy ông, thì ở địa phương
mình có cái phản ứng gì khơng?
Bấy giờ thì cũng chỉ biết thế thơi, phản ứng lúc bấy giờ cũng khó, chả được nắm hết.
Ở mình đây có tổ chức các cái đội tự vệ khơng ơng nhỉ?
Có, tự vệ cũng có.
Ơng có tham gia cái đội tự vệ đấy khơng?
Khơng, bấy giờ thì tơi, bấy giờ thì lãnh đạo họ thơi, bấy là cán bộ lãnh đạo.
Tức là lúc đấy ơng là chức gì?
Bấy giờ thì làm Chủ nhiệm, sau này sang Ủy ban, làm Ủy ban.
Làm Ủy ban là ơng làm chức gì đấy ạ?
Ủy ban thì làm Ủy viên Ủy ban.
Ủy viên gì ạ?
Ủy viên thì phụ trách chung, bấy giờ về Mặt trận Việt Minh thì cịn nhiều việc lắm, lãnh đạo

các đồn thể, các cái thứ này khác thôi.
Cái lúc mà ông phụ trách Thanh niên như thế, thì mình có phụ trách thiếu nhi không?
Không, phụ trách chung thôi, bấy giờ thì trước thì là phụ trách cái Thanh niên cứu Quốc, sau
này thì bấy giờ thì, ơng Nguyễn Chí Thanh sang thì ơng ấy làm Chủ tịch, thì sau này mới
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, thế Thanh niên Cứu quốc, Thanh niên các cái thứ thì vào
trong đấy tất, cả cái Thanh niên Công giáo cũng vào đấy tất.
À thế cái đội tự vệ xã mình có đơng người không ông?
Đông đấy, đội tự vệ đông.
Khoảng bao nhiêu người ạ?

21


File #: 147
Cũng hàng trăm người đấy.
Đông thế cơ à?
Đông đấy.
Thế có được trang bị vũ khí gì khơng ơng?
Vũ khí thì, dân thì sắm thơi, đấy ở đây như thế là có, có, có một đơn vị Chùa Tổng, gọi là
Chùa Tổng, phụ trách chung của toàn xã, thế dưới đầu làng kia thì có một trung đội, trên này
có một trung đội.
Nhưng có súng ống gì khơng ạ?
Súng ống thì, lúc đầu thì, thì bấy giờ đi mua sắm các cái thứ là súng, súng tự động cơ, thế sau
rồi đánh nhau mấy lần, thì có cướp được mấy cái súng, cái súng của, của địch đấy, thì phân
cho mỗi một nơi một, một vài khẩu thế thôi, chả có, thế cịn phần lớn kiếm với lại mã tấu
thôi.
À thế ai huấn luyện những cái đội tự vệ đấy ạ?
Có ở huyện nó cử về, Trung ương cũng cử về.
À Trung ương cử về đây cơ ạ?
Ừ, Trung ương cũng về.

Ông nào đấy ạ?
Cũng chả nhớ được, lâu q, bấy ra tập ở cái gị ngồi kia.
Lúc đấy tập là tập quân sự à ông?
Tập quân sự đấy, tức là lúc đầu nghiêm nghỉ, rồi sau này mới, tổ ba người mới chiến đấu, các
cái thứ này khác, bấy giờ thế.
Cái đội tự vệ đấy có được ni ăn khơng ạ?
Khơng, bấy giờ thì nó nghèo, thế sau này thì xã mới, mới, mới vận động hiến điền, thế bà con
mới hiến điền, thế về sau cái số tiền, cái ruộng đấy ruộng cơng thì tập trung lại, thế thì giao
cho một số anh em, đi cày bừa các cái thứ, để mà lấy mà nuôi anh em quân đội tự vệ.
À tức là chính cái đội tự vệ đấy đi cày bừa mà ni mình?
Ừ đấy, đi cày bừa.
Cũng cấp cho ruộng?
Cày bừa một số, thế còn lại về lại thường trực chỗ xã, để mà phòng địch nó đến, để mà chiến
đấu.
Tức là cái đội tự vệ đấy cũng ở tập trung ạ?
Ừ, có cái đội của xã tập trung thơi, chứ cịn cái đội của đầu làng với cuối làng thì hai bên đấy
thì là anh em đến cái thời giờ đấy thì đến.
Cịn khơng thì đi về nhà?
Thế sau lại về, đấy bấy giờ nhiều thứ lắm (cười).
Vâng nhiều thứ thật?
Nhiều thứ.

22


File #: 147

À thế có bộ đội chính quy về đóng ở địa phương mình khơng ơng?
Chính quy ít, bấy giờ chính quy ở trên thỉnh thoảng nó về thơi, với lại bộ đội địa phương, địa
phương của huyện đấy, thỉnh thoảng về, về thì sau này Hội Mẹ chiến sĩ đến thì thăm các thứ.

Tức là mình phải đóng góp để ni bộ đội đấy ạ?
Sau này các cụ Hội Mẹ chiến sĩ mới vận động bà con đến để mà, đóng góp để mà, đến thăm
thơi, chứ cịn ni thì chủ yếu là ni cái đơn vị bộ đội của, của xã thơi, xã thì tập trung cấy
cày ruộng đất, mang ruộng về.
Cái Hội Mẹ chiến sĩ đấy có làm cái cơng việc là đi vận động động phụ nữ lấy thương binh
khơng ạ?
Có, vận động ấy là, bà con anh em bộ đội về thì đến thăm, thế thì anh em bộ đội vận động lên
đường thì lại có quà tặng anh em đi bộ đội.
Nhưng mà thương binh về làng, mình có nhận ni thương binh về làng khơng ạ?
Có, cũng có một số ơng thương binh về làng, cũng nuôi.
Họ lấy vợ ở đây luôn ạ?
Cũng có một số lấy vợ ở đây.
Thế mình có phải vận động phụ nữ lấy thương binh khơng ạ?
Nói chung thơi, nhưng mà sau ai ấy thì lấy thơi.
Chứ không phải là bắt buộc ạ?
Không, chả phải bắt buộc, bắt buộc người ta chả nhất trí thì làm thế nào bắt buộc được người
ta (cười).
Thế Hội Mẹ chiến sĩ đấy có làm những cái nhiệm vụ như là thực hiện cái Hũ gạo kháng
chiến khơng ạ?
Cũng có, ví dụ vận động, cũng có.
Vận động thu cái Hũ gạo kháng chiến đấy?
Ừ, vận động, thế đến thì thăm anh em, với vận động bà con đi các thứ.
Ở đây mình có thực hiện cái Tuần lễ vàng khơng ơng nhỉ?
Có, có đủ hết đấy.
Có thu được nhiều vàng khơng?
Ừ, Tuần lễ vàng các thứ ở đây có hết, nhưng mà lúc nào đấy phải xem sau thôi, nếu mà cần
thiết thì lấy sau.
Trong cái thời gian kháng chiến như thế thì có cán bộ Trung ương về thăm địa phương mình
khơng ơng?
Có, thỉnh thoảng các ơng có về.

Ơng có biết tên ông nào không?
Chả nhớ được, lâu quá rồi, chả nhớ, lâu q, chả nhớ được.
Ở địa phương mình có ai làm cho các bộ ngành Trung ương trong cái thời gian đấy không ạ?

23


File #: 147
Đây thì cũng chả có, chỉ có làm tỉnh thơi, tỉnh thì có.
Cái số lượng người làm việc trong Ủy ban mà cái lúc đầu tiên đấy, mà so với cái lúc sau này
nó có tăng lên nhiều không ông, từ cái Ủy ban lâm thời đấy?
Sau này thì một số anh em thì trên nó lại gọi đi cơng tác nơi khác, thế rồi lại có người thay,
đấy, đi hoạt động cả vùng Tây Bắc, rồi thì là đi cả ở trên kia.
Thế cái số lượng đảng viên mà cái năm 45, 46 mà so với cái thời điểm mà lúc ông được kết
nạp đấy, ông thấy có khác nhau nhiều khơng?
Năm 45, 46 chưa có đâu, chưa có đảng viên, mãi tới năm 47.
Cái năm 46 khi mà chuẩn bị nổ ra toàn quốc kháng chiến đấy ơng thì Ủy ban mình có nhận
những chỉ thị gì mới khơng để chuẩn bị cho kháng chiến khơng?
Bấy giờ các cái thứ thì cũng có đầy đủ hết, có các thứ, tơi cũng ghi được, ghi một số bây giờ
chả có thời gian để mà xem lại, phải xem lại chuẩn bị các thứ thì mới được.
Chuẩn bị ví dụ như là về vũ khí các thứ đấy?
Ừ, vũ khí, vũ khí thì bấy giờ, phần, phần lớn thì bà con sắm thơi, kiếm với mã tấu thế sau này
đi, đi đánh nhau mấy dịp thì có lấy được một số cái súng, thì có trang bị cho một số cái đơn
vị, anh em, nhưng chả được bao nhiêu, ít.
Khi ơng làm ở đấy thì ơng có được đi học một cái lớp học mà do cấp trên tổ chức không?
Không, học ở nhà thôi, học tổ chức thì, học ở trên thì may bộ đội thì mới, mới đi được, bấy
tơi bộ đội thì cũng dự mấy lớp, hồi đi bộ đội.
Tức là đến năm bao nhiêu là ơng vào Đại đồn 308 nhỉ?
Năm 49.
Năm 49?

49 thì tơi vào Đại đồn 308.
Đại đồn qn tiên phong đấy nhỉ?
Ở nhà tơi đang làm Bí thư, làm Bí thư của xã, xong mới xung phong đi bộ đội, bộ đội thì lúc
đầu huyện chả cho đi, lại giữ lại, nhưng mà cuối cùng thì sau này các ơng lại đồng ý cho đi,
đi thì mới vào bộ đội, bấy giờ sang tận Thái Nguyên học, học ở bên Thái Ngun đấy chứ,
thủ đơ gió ngàn ở bên đấy.
Ơng chắc là tham gia nhiều trận đánh lắm đúng không?
Ừ, nhiều, nhiều trận đấy.
Lúc vào Đại đồn 308 là ơng giữ chức vụ gì ạ?
Bấy giờ thì, thì, lúc đầu là cán bộ từ tiểu đội, sau đến trung đội, sau lúc mà về thì làm cán bộ
đại đội thế thơi.
Ơng có tham gia trong cái chiến dịch Biên giới khơng, năm 50 đấy?
Biên giới thì khơng, nhưng mà chỉ có, chỉ có bên này thì đánh nhau ở chỗ Lào Cai thì tham
gia ở đấy, sau sang Trung Quốc.
Đấy là chiến dịch gì đấy ạ?
Bấy giờ là chiến dịch Lê Hồng Phong, Lê Hồng Phong.

24


File #: 147

Sang Trung Quốc là mình học quân sự à?
Khơng sang Trung Quốc thì bấy giờ là, ở đấy thì mới gặp Hồng Vệ binh của Trung Quốc nó
về đấy, thì hai bên gặp nhau, nói chuyện các cái thứ, mà tiếng mình chả biết, thế sau thì dở
cái tiền của Trung Quốc với tiền của mình, Bác Hồ, Bác Mao, thế hai bên gặp nhau thì mới
mời nhau các thứ thơi, thế sau thì đơn vị nó mới cử đi dọc, đi theo con đường ở đấy đi về, về
để mà vận động bà con, ta lúc bấy giờ thì một số Quốc dân đảng nó đánh nhau sau cũng về
bên đấy, thế sau này thì, bấy giờ Trung Quốc mới về thì mới chiếm các cái thứ, thì bấy giờ
mới kéo cờ, các cái thứ này khác, mà ta một số các cái ông Quốc dân đảng, bây chạy sang

bên đấy, bấy giờ cũng hoành hoành người ta ghê lắm, bấy giờ vẫn treo cờ Quốc dân đảng
chứ, chứ có treo, sau này Trung Quốc mới về, mới Hồng vệ binh mới treo cờ thôi, sau mới về
mới làm cơng tác, mới nói với các ơng ấy.
Thế là ông sang Trung Quốc là được mấy tháng?
Bấy giờ sang thì cũng được tháng trời.
Sau lại về Việt Nam?
Thế ăn tết ở bên đấy, ăn tết ở bên thì vào cái, cái bà cụ, bà cụ đấy thì có hai, hai bà cháu, thế
còn cái chị mà con dâu thì sau này, chồng chết thì chị ta đi lấy người khác, còn hai bà cháu ở
với nhau.
Thế cái chiến dịch, chiến dịch Điện Biên Phủ là ơng có tham gia khơng?
Có, tham gia từ đầu đến cuối.
Ơng đánh ở hướng nào đấy ạ?
Đánh ở chỗ trung tâm, 206, 306, đấy 311B cũng đánh rồi đấy, thế sau lại đi sang Lào đánh ở
Sầm Nưa.
Tức là sau Điện Biên Phủ đấy?
Ừ khơng, bấy giờ thì chuẩn bị đánh ở Điện Biên Phủ thì sang Sầm Nưa.
À đánh Sầm Nưa trước?
Sang Sầm Nưa thì địch nó mới lại biết thế nó mới chạy, mà bấy giờ đi hành quân mà đánh
nhau mãi gần đến, gần đến cái thủ, thủ đô của Lào đấy, bấy giờ mới, sau mới về, sau mới về
mới đánh ở Điện Biên.
Đại đồn 308 lúc đấy ơng nào là chỉ huy ơng nhỉ?
Bấy giờ thì ơng, 308 lúc bấy giờ là ông Vương Thừa Vũ, Vương Thừa Vũ.
Cái hơm mà giải phóng Điện Biên là ơng có mặt ở trên chiến trường Điện Biên hay không?
Đánh nhau suốt mà.
Tức là cái ngày mùng 7 tháng 5 là ơng có mặt ở đấy chứ?
Có, sau về cịn đánh ở Bắc Giang, tơi cịn về đánh Bắc Giang, cả đường Quốc lộ số 2 cũng
đánh, về đánh Bắc Giang thì đánh ở đồn An Bum mới lại đánh ở cầu Giải Giác, thế thắng lợi
xong chuẩn bị đánh vào thị xã Bắc Giang thì trên ơng ấy đặt vấn đề là bây giờ gọi là đình
chiến, thì bấy giờ mới gọi về để mà giải thích cho anh em.
Cái Đại đồn 308 đấy đánh có trận nào mình bị tổn thất nặng không ông?


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×