Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 6: Cung cầu tiền tệ và các chính sách của ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.48 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 6

CUNG CẦU tiền tệ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1. MỨC CẦU TIỀN TỆ (MONETARY DEMAND).
2. MỨC CUNG TIỀN TỆ (MONETARY SUPPLY)
3. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTW)
4. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHTW


MỤC 1

MỨC CẦU tiền tệ
(MONETARY DEMAND)

1.1. Khái niệm về mức cầu tiền tệ.
1.2. Cấu thành của mức cầu tiền tệ:
1.3. Các học thuyết xác định mức cầu tiền tệ


MỤC 1.1.

Khái niệm MỨC CẦU tiền tệ

Cầu tiền tệ là tổng khối tiền tệ mà các tổ chức và cá nhân
cần có để thoả mãn các nhu cầu. Nhu cầu tiền tệ có tác
động gián tiếp đến mức cung tiền tệ thông qua sự biến
động về lãi suất, giá cả trên thị trường,...



MỤC 1.2.

Cấu thành MỨC CẦU tiền tệ

Mức cầu tiền tệ cấu thành bởi ba nhu cầu:
1- Nhu cầu về tiền tệ để phục vụ cho đầu tư,
phụ thuộc tỷ lệ thuận với lãi suất tín dụng ngân hàng và nguồn
tích lũy từ việc tăng mức lợi nhuận;
2- Nhu cầu về tiền dành cho tiêu dùng,
phụ thuộc tỷ lệ thuận với mức thu nhập bình quân đầu người, giá
trị và tốc độ phát triển của các hoạt động giao dịch và lãi suất;
3- Nhu cầu tiền dự phòng,
phụ thuộc vào các yếu tố, tâm lý, quy mô, tính chất kinh doanh,
sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính,


MỤC 1.3

CÁC HỌC THUYẾT XÁC ĐỊNHä
MỨC CẦU TIỀN TỆ

1.3.1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx
1.3.2. Học thuyết số lượng tiền tệ
của IRVING FISHER (1867-1947)
1.3.3. Học thuyết số lượng tiền tệ
của John Maynard Keynes (1884-1946)
1.3.4. Học thuyết số lượng tiền tệ
của Milton – Friedman (trường phái Chicago)



MỤC 1.3.1

QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
CỦA Karl marx

Theo Marx “Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với
số lượng hàng hoá đang lưu thông, mức giá cả và tỷ lệ nghịch
với tốc độ lưu thông tiền tệ trong một thời gian nhất định”.
Khối lượng tiền cần thiết
cho lưu thông (K C )

=

Số lượng (Q) × Giá cả HH đang lưu thông (P)
Tốc độ lưu thông tiền tệ (V)

Điều kiện để nền kinh tế phát triển ổn định KT = KC.
- Nếu KT > KC : dẫn đến thừa tiền, nền kinh tế sẽ bị lạm phát.
- Nếu KT < KC : dẫn đến thiếu tiền, nền kinh tế sẽ bị thiểu phát.


MỤC 1.3.2

HỌC THUYẾT SỨC MUA TIỀN TỆ
CỦA Irving fisher

xuất phát từ phương trình “sức mua tiền tệ”

M ×V = P ×Q ⇒ M =


1
× P ×Q = K × P ×Q
V

Theo Fisher: K = 1/V là thời gian trung bình mà công chúng nắm giữ
Tiền mặt, V gần như không thay đổi nếu xét trong thời gian ngắn.
Cho rằng “Sức mua của tiền tệ được đo bằng P, nếu P tăng, sức
Mua của tiền giảm, tiền mất giá và ngược lại. Số lượng thu nhập
Danh nghóa P.Q được quyết định bởi số lượng tiền tệ, khi M tăng,
M.V tăng, P.Q sẽ tăng với tỷ lệ tương ứng”.
- Mức giá cả HH biến động tùy vào số lượng tiền tệ trong lưu thông.
- Cầu tiền tệ là một hàm số được xác định bởi Mức thu nhập danh
nghóa và thói quen tiến hành các giao dịch của dân chúng.
- Nguồn cung ứng vào lưu thông tăng, giảm do chính sách NHTW;


MỤC 1.3.2

HỌC THUYẾT SỨC MUA TIỀN TỆ
CỦA đại học cambridge

Cho rằng “Thu nhập danh nghóa P.Q không bao gồm mọi giao
dịch mà chỉ bao gồm các giao dịch phát sinh thu nhập sau
Cùng (đã hoàn tất). Từ đó đưa ra phương trình:

GNP
M × V = Y = GNP ⇒ V=
M
Kết luận,
V thay đổi nhưng rất chậm theo thời gian do kết quả của các

đổi mới tài chính và sự mở rộng giao dịch qua các ngân hàng.


MỤC 1.3.3

HỌC THUYẾT SỨC MUA TIỀN TỆ
CỦA John maynard keynes

Cho rằng “Cầu tiền tệ chịu tác động bởi 3 nhu cầu: giao dịch, bảo
hiểm và đầu cơ. Ba nhu cầu này tùy thuộc vào mức GDP/người và
lãi suất. Mà lãi suất lại tỷ lệ nghịch với lượng tiền đưa vào lưu thông
và chịu ảnh hưởng từ sự ưa thích tiền mặt và các động cơ, trong đó
thị trường tài chính chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ động cơ đầu cơ.
Vì vậy để giảm lãi suất và kích thích đầu tư, nhà nước nên phát
hành thêm tiền vào lưu thông. Từ đó đưa ra phương trình

M = M 1 + M 2 = L 1 ( r1 ) + L 2 ( r2 )
Kết luận sự ưa thích tiền mặt là hàm số của lãi suất, nhà nước có
thể dùng chính sách điều chỉnh lãi suất như một công cụ vó mô để
tác động đến mức cầu tiền tệ qua đó tác động vào nền kinh tế.


MỤC 1.3.4

HỌC THUYẾT SỨC MUA TIỀN TỆ
CỦA milton friedman

Cho rằng “Nhu cầu về tiền tệ là hàm số với nhiều biến số, bao gồm:
- Mức giá cả hàng hoá dịch vụ;
- Mức thu nhập thực tế và sản lượng trong nền kinh tế;

- Lãi suất thực tế;
- Chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát);
- Cơ cấu tài sản;
- Sự ưa thích cá nhân.
Nhu cầu về tiền (Md)= Hàm số (thu nhập và lãi suất danh nghóa)
“Mức cung tiền phụ thuộc nhiều vào quyết định chủ quan nên không
ổn định. Nếu tăng cung tiền ổn định (từ 3-4%/năm) sẽ làm cho GNP
tăng lên ổn định. Điều này cho phép hạn chế những biến động giá
cả và đạt được tốc độ tăng trưởng mục tiêu”.


MỤC 2

MỨC CUNG TIỀN TỆ
(Monetary supply)

2.1. Khái niệm về mức cung tiền tệ
2.2. Cấu thành của mức cung tiền tệ:
2.3. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế


MỤC 2.1

Khái niệm về mức cung tiền
(Monetary supply)

Cung tiền tệ là toàn bộ khối tiền tệ đã được cung cấp cho
nền kinh tế trong một thời kỳ xác định, nhằm đảm bảo các
nhu cầu cho sản xuất, lưu thông hàng hoá cũng như các nhu
cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội.



MỤC 2.2.

Cấu thành của khối tiền cung ứng
(Monetary supply block)

Khối tiền tệ cung ứng trong nền kinh tế, bao gồm:
1- Khối tiền (M1)
2- Khối tiền (M2)
3- Khối tiền (M3)


MỤC 2.2.2

Cấu thành của khối tiền m1

Làm phương tiện lưu thông thanh toán trong nền KT, cho phép đáp
ứng ngay các nhu cầu thanh toán của cá nhân và các TCKT, gồm
1- Tiền mặt pháp định đang lưu hành
(Hay cơ số tiền tệ hay tiền cơ bản – Monetary Base)
Có ảnh hưởng trực tiếp lên lượng HHDV trong nền kinh tế, gồm
- Trong tay dân cư,
- Trong Quỹ các đơn vị TCKT, ngân hàng
2- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi hoạt kỳ tại các ngân hàng
- Hay tiền gửi giao dòch.


MỤC 2.2.2


Cấu thành của khối tiền M2
(Monetary supply block)

1- Khối tiền cơ bản M1
2- Các khoản chuẩn tệ (tiền tài sản)
Có mức độ giải toả thành tiền mặt trong thời gian rất ngắn, như
- Tiền gửi tiết kiệm,
- Tiền gửi có kỳ hạn (loại có số dư nhỏ và lớn),
- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ ngắn hạn (có thể viết séc)


MỤC 2.2.3

Cấu thành của khối tiền M3
(Monetary supply block)

1- Khối tiền M2
2- Tiền tài sản khác,
cũng là các đối tượng của chính sách tiền tệ quốc gia, gồm
+ Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn được mua bán trên thị
Trường tiền tệ như:
- Các trái phiếu tiết kiệm, tín phiếu kho bạc ngắn hạn,
- Các hối phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn,
- Các hợp đồng mua lại qua đêm, tiền gửi Euro dollar có kỳ hạn,..
+ Các loại tài sản nợ khác đã được ngân hàng chấp nhận như
Hối phiếu, thương phiếu, trái phiếu,.. có thể sử dụng sau một thời
Gian ngắn.



MỤC 2.3

Các chủ thể cung ứng tiền
Cho nền kinh tế

Có ba chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
1- Ngân hàng trung ương;
2- Các định chế ngân hàng trung gian;
3- Các chủ thể khác.


MỤC 3

Ngân hàng trung ương
(Central bank)

3.1. Quá trình ra đời và bản chất của NHTW
3.2. Chức năng của NHTW
3.3. Hệ thống tổ chức và cơ chế quản trị, điều hành hoạt động
của NHTW


MỤC 3.1

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

3.1.1. Khái quát về quá trình ra đời của NHTW
3.1.2. Bản chất của NHTW và vị trí đặc thù của NHTW
3.1.3. NHTW Việt Nam



MỤC 3.1.

Quá trình ra đời và phát triển
Của ngân hàng trung ương

Xuất phát từ vai trò độc quyền phát hành tiền tệ,
Trãi qua 2 giai đoạn:
1- Từ NHTM thành ngân hàng phát hành độc quyền (TK 18- 19)
- Một số NHTM được cho phép độc quyền phát hành
- Các TCTD khác chỉ được nhận tiền gửi và tiếp vốn cho vay;
2- Từ ngân hàng phát hành độc quyền thành NHTW (1900 – 1930),
- Nhà nước quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành thành NHTW
- Nhà nước độc quyền phát hành tiền và quản lý TT-TD-NH.


MỤC 3.2.

Bản chất và vị trí đặc thù
Của ngân hàng trung ương

1- Bản chất
- NHTW là ngân hàng phát hành công quản,
- NHTW là nơi tập trung quyền lực, chi phối nền kinh tế
- NHTW có nhiều tên gọi khác nhau như: ngân hàng nhà nước,
Ngân hàng quốc gia, ngân hàng dự trữ, Viện phát hành,..
- NHTW đóng vai trò to lớn trong hệ thống tín dụng và ngân hàng.
- NHTW là một định chế hỗn hợp giữa hai tính chất DN và QLHC.
2- Nhiệm vụ của NHTW là Cung ứng, điều hoà lưu thông tiền tệ và

Quản lý hệ thống ngân hàng,
3- Mục tiêu của NHTW: là nhằm đảm bảo ổn định lưu thông tiền tệ,
tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiểm
soát lạm phát, thông qua công cụ chính sách tiền tệ.


MỤC 3.2

CHỨC NĂNG CỦA
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

3.2.1. Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và điều
tiết khối lượng tiền cung ứng
3.2.2. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, thể hiện
trên các khiá cạnh.
3.2.3. NHTW là ngân hàng của nhà nước


MỤC 3.2.1

NHTW độc quyền phát hành tiền
Và điều hoà lưu thông tiền tệ

1- NHTW là cơ quan duy nhất phát hành tiền
Việc phát hành tiền có thể thực hiện đảm bảo theo 2 cách:
- Đảm bảo bằng vàng (trữ kim), ở Mỹ Đạo luật 1913 quy định tỷ
Lệ trữ kim đảm bảo bằng 40%. Ở Anh Đạo luật 1844 quy định phát
hành quá 14 triệu bảng phải đảm bảo 100% vàng,..;
- Đảm bảo bằng tín dụng hàng hoá, tiền được phát hành vào
Lưu thông qua hệ thống tín dụng ngắn hạn, gắn liền với sự vận

Động của HH theo nguyên tắc có thời hạn và được hoàn trả;
2- NHTW có thể phát hành tiền cho NSNN vay và điều tiết LTTT,
đảm bảo cung ứng tiền phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế,
không gây lạm phát và ổn định sức mua của đồng tiền.


MỤC 3.2.1

NHTW độc quyền phát hành tiền
Và điều hoà lưu thông tiền tệ

NHTW là trung tâm tiền tệ của nền kinh tế,
thông qua điều hoà LTTT bằng cách:
1- Tăng tín dụng để tăng trưởng kinh tế,
2- Tạm ứng cho ngân sách để tăng dự trữ ngoại tệ, vàng.
3- Kiểm soát quá trình tạo tiền của các NHTM, dựa vào
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế,
- Tỷ lệ lạm phát,
- Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế và bội chi NSNN,
- Chính sách phát triển KTXH trong từng giai đoạn.


MỤC 3.2.2

NHTW là ngân hàng của các ngân hàng

1- Mở tài khoản, nhận tiền gửi và bảo quản TT cho các NHTM, TCTD,
2- Trung tâm tín dụng cho nền kinh tế, cấp tín dụng, cung ứng phương
tiện thanh toán, là người chủ nợ và là người cho vay cuối cùng
3- Trung tâm thanh toán cho nền kinh tế, bù trừ, cho vay bù đắp vốn

trong thanh toán liên ngân hàng,
4- Thực hiện quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng, như cấp
giấy phép hoạt động, kiểm soát tín dụng, ấn định khung lãi suất, ấn
định tỷ lệ an toàn, thanh tra và kiểm soát, ban hành các văn bản
pháp quy, cung cấp tín dụng và tạm ứng cho ngân sách khi cần
thiết, thay mặt chính phủ làm đại diện tại các tổ chức TCTT quốc tế.


×