Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TUAN_32-_Bai_28_Kinh_thanh_Hue_1845218e78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 42 trang )



1. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Sau sự
2. Những
khikiện
vua gì
Quang
cho thấy
Trung
cácmất,
vuatriều
nhà Nguyễn
Tây Sơnkhơng
suy yếu.
chịu
Lợi
chia
dụng
sẻ quyền
hồn
hành
cảnh
chođó,
bấtNguyễn
cứ ai đểÁnh
bảo đã
vệ đem
ngai qn
vàng tấn
củacơng


mình?
lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra
nhà Nguyễn.
 Khơng đặt ngơi hồng hậu.
Bỏ chức tể tướng.
Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa
phương.


Bài 29


 Đây
Đây
là hình
là hình
chụp
chụp
Ngọ
di Mơn
tích lịch
trong
sửcụm
nào?di tích lịch sử kinh thành Huế.


Thừa Thiên Huế

Em hãy xác định vị trí Huế trên
bản đồ.



Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Lịch sử:

BÀI 28: KINH THÀNH HUẾ


Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Lịch sử:

BÀI 28: KINH THÀNH HUẾ
Hoạt động 1: Quá trình xây dựng và hình thành kinh thành
Huế
Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế

Hoạt động 3: Kinh thành Huế ngày nay


Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Lịch sử:

BÀI 28: KINH THÀNH HUẾ
1. Quá trình xây dựng và hình thành kinh thành Huế


Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Lịch sử:

BÀI 28: KINH THÀNH HUẾ

 Đọc thông tin SGK từ: Sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây
Sơn...đẹp nhất nước ta thời đó.


1. Nhà Nguyễn chọn nơi đâu làm kinh đơ?
2.
Để
dựng kinh
nhàgìNguyễn
đã làmkinh
gì? thành Huế?
3.
Nhàxây
Nguyễn
đã sửthành
dụng Huế,
vật liệu
để xây dựng
Nhà Nguyễn chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô.
 Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây kinh
4.thành
Nhà Nguyễn
xây dựng kinh thành Huế trong thời gian bao lâu? Kết quả ra
Huế.
 Nhà Nguyễn đã sử dụng các vật liệu như đá, gỗ, vơi, gạch, ngói từ mọi
sao?
miền đất nước đưa về.
Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một tòa thành rộng lớn, dài hơn
2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước
ta thời đó.



Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Lịch sử:

BÀI 28: KINH THÀNH HUẾ
1. Quá trình xây dựng và hình thành kinh thành Huế
Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ xây dựng. Đã
sử dụng các vật liệu như đá, gỗ, vơi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa
về. Sau mấy chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một tòa thành rộng
lớn, dài hơn 2km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là tịa thành đồ sộ
và đẹp nhất nước ta thời đó.


2. Vẻ đẹp của kinh thành Huế
 Đọc thông tin SGK từ "Thành có 10 cửa chính ra vào...cơng trình
kiến trúc"


Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo
của quần thể kinh thành Huế?
Thành có 10 cửa chính ra vào. Cửa Nam tịa thành có cột cờ cao 37m. Từ
Gợi
ý: Thành
có thể
mấynhìn
cửathấy
chínhcửa
ra biển
vào?Thuận

Cửa Nam
thành
gì?thành
Từ đỉnh
đỉnh
cột cờ có
An. tịa
Nằm
giữacó
kinh
Huếcột

cờHồng
có thể thành.
nhìn thấy
Nằmvào
giữa
kinh thành
thành gọi
là gì?
Cửa Mơn.
chính Điện
vào Hồng
Cửagì?
chính
Hồng
là Ngọ
Thái Hịa là
thành
gọichức

là gì?
HịaNgồi
là nơixây
tổ chức
gì? Ngồi
xây dựng
kinh
nơi tổ
cácĐiện
cuộcThái
lễ lớn.
dựngnhững
kinh thành
nhà Nguyễn
cịn
cho
thành
cịnlăng
chotẩm.
xây dựng thêm gì?
xây nhà
dựngNguyễn
rất nhiều


Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của
phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương
Đông. Kinh thành gồm ba vịng thành: Phịng thành,
Hồng thành và Tử cấm thành.
Phịng thành là vịng ngồi cùng có chu vi 9950m, thành có 10 cửa đường bộ

và 2 cửa đường thủy, thành dày 21m có 24 pháo đài.


Hồng thành là vịng thành thứ hai có tên là đại nội, chu vi 2450m.
Hồng thành có 4 cửa: Ngọ Mơn (Nam), Hịa Bình (Bắc), Hiển Nhơn
(Đơng), Chương Đức (Tây). Ngọ Mơn là cửa chính của hồng thành.


Tử cấm thành là vịng thành trong cùng có chu vi 1225m, có 7 cửa. Đây là
nơi ở, làm việc của vua và gia đình.


Thành có 10 cửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn
cong hình chim phượng.


Ngọ Mơn là cửa chính của Hồng thành. Cửa này chỉ dành cho vua đi.


Cửa Nam tịa thành có cột cờ cao 37m.


Hồ sen và ven hồ là hàng cây đại ở kinh thành Huế


Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ
thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc


Một gốc lăng tẩm của vua Gia Long



Một gốc lăng tẩm của vua Tự Đức


Một gốc lăng tẩm của vua Khải Định


×