Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TIET 6 AM NHAC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 24 trang )

Giáo viên thực hiện: Đỗ Ánh Ngọc


Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng( Dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân




Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2
4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
2
II. Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 4
1. Nhịp và phách


1. Nhịp và phách
a. Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp
lại đều đặn trong bản nhạc.
Vạch nhịp
Ví dụ:

Nhịp


Nhịp

Nhịp

Nhịp

b. Phách: Là những phần nhỏ đều nhau về thời gian, nhỏ hơn nhịp và được
đặt trong mỗi ơ nhịp.
Ví dụ:

Phách


Ví dụ 1:
2
4

Ta

hát

ca,

ta

vui

múa.

Ví dụ 2:


Vui

hát

vang đường

xa

thấy

gần


Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2
4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
2
II. Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 4
1. Nhịp và phách
2. Nhịp 24


2. Nhịp 24
a. Số chỉ Nhịp
Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp,
Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp.
Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách.

Độ dài của phách bằng nốt trịn chia cho số ở dưới.
b. Nhịp 2
4
- Ví dụ:

2
4

- Khái niệm: Gồm có 2 phách trong một ơ nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen.
Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ


2
- Nhịp 4 là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập
thể, hành khúc, bài hát trẻ em , các điệu dân ca…..



Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2
4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
2
II. Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 4
1. Nhịp và phách
2. Nhịp 24
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng




*Nhận xét:
2
- Nhịp: 4
- Tên nốt: Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si
- Hình nốt:



- Hình tiết tấu bài Tập đọc nhạc số 2
2
4


Đô

04/20/22



Mi

Pha

Son

La

GV: Nguyễn Thị Danh - Tổ:
KHXH


Si

Đô



Một số hình ảnh về rừng núi và thiên tai:


Một số hình ảnh về mùa xuân:


Qua giai điệu và lời ca của bài TĐN số 2, chúng ta thấy:
Rừng là nguồn tài nguyên quý của đất nước ta.
Để rừng ln có tiếng chim ca, những khúc hát mê say ngợi
ca núi rừng, chúng ta cần phải bảo vệ rừng làm cho rừng
ngày càng phát triển tươi đẹp thêm!
Và góp phần đem lại cuộc sống với những mùa xuân tràn
ngập tiếng cười .


Kết hợp gõ theo nhịp, phách:



• Làm bài tập trong vở BT
• Chuẩn bị bài tiết 7 : Nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát Làng tơi
• Sưu tầm một số bài hát của Văn

Cao



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×