Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phan_bon_hoa_hoc_

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 27 trang )

O
H
C

P

N

K


KIỂM TRA BÀI CU
• Câu 1: Cho các chất sau: NH3, NH4Cl,
(NH4)2SO4, HNO3, Ca(NO3)2, NaNO3,
NH4NO3, KCl, K2CO3, (NH2)2CO, H3PO4,
Ca(H2PO4)2, CaSO4, NH4H2PO4, , KNO3
em hãy cho biết những chất nào em đã
biết khi học chương vừa rồi? Chất nào
chưa biết?


MỤC TIÊU CUA TIẾT HỌC
• -Biết cây trờng cần những ngun tớ dinh
dưỡng nào?
• -Biết thành phần hoá học của các loại
phân hoá học: Phân đạm, phân lân, phân
kali,phân phức hợp…và cách bón các loại
phân bón này


NỢI DUNG BÀI HỌC







I. PHÂN ĐẠM
II. PHÂN LÂN
III. PHÂN KALI
IV. PHÂN HỠN HỢP VÀ PHÂN PHỨC
HỢP
• V. PHÂN VI LƯỢNG


I . Phân đạm
Có 3 loại phân đạm chính

Đạm nitrat

Đạm amoni

Đạm ure


1.Phân đạm amoni
- Là các muối NH4+
VD: NH4 HCO3,NH4 NO3,NH4Cl, (NH4)2SO4…… -Điều chế:
NH3+ axit tương ứng ----> muối amoni
VD:

NH3 +


H2SO4 ---> (NH4)2SO4

NH3 + HCl

----> NH4Cl

NH3 + HNO3 -----> (NH4)2NO3


I . Phân đạm
2. Đạm nitrat

- Phân đạm nitrat: Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3) 2,...
- Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
- Ví dụ: 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Lưu ý
- Phân đạm amoni và phân
đạm nitrat dễ hút nước và bị
chảy rữa.
- Tan nhiều trong nước, cây dễ
hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa
trôi.


I . Phân đạm
3. Phân Ure
- Phân Ure: Là chất rắn màu trắng (NH2)2CO, tan tốt trong
nước.
%N = 2.14 / 60 = 46%

- Điều chế: CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( Xt t0. ở
200atm)

- Tại sao phân ure lại được
sử dụng rộng rãi?


Câu hỏi :
1,Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử
chua được khơng?
2,Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất
chua hay không?
-Không trộn chung phân amoni với vơi vì sẽ làm mất đạm
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
NH4Cl +Ca(OH) 2-----> NH3 + CaCl2+ H2O
Cách dùng: chỉ bón phân amoni cho đất ít chua hoặc đã
được khử chua trước.
• -Khi tan trong nước, phân amoni tạo môi trường axit:

NH4+ + H2O

NH

3

+ H3O+


Câu 3: Tại sao trời rét đậm khơng nên bón
phân đạm?


Trời rét đậm khơng nên bón phân đạm cho cây vì phân
đạm khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây
khơng hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc
và chết.



Một số nhà máy sản xuất phân đạm ở Việt Nam


II. Phân lân
- Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43- Tác dụng:
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của
cây.
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
-Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng
photpho


II. Phân lân
1. Supephotphat
a. Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm
Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
- Điều chế:
Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc
Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4

Lưu ý:
- Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2

- Phần CaSO4 khơng có ích,
làm mặn đất, cứng đất


II. Phân lân
1. Supephotphat
b. Supephotphat kép: chứa 40
- 50% P2O5, thành phần là
Ca(H2PO4)2
- Điều chế: 2 giai đoạn
+ Điều chế axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4
+ Cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc
quặng apatit
Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2


II. Phân lân
2. Phân lân nung chảy
- Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
- Điều chế:
Nung quặng Apatit ( photphoric) + đá xà vân + than
cốc , sấy khô, nghiền bột

Apatit

Than cốc

Đá xà vân



III. Phân Kali
- Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+,
thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .
- Tác dụng:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
- Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.


IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP
Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố
dinh dưỡng.
- Phân hỗn hợp:
Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK
(tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
- Phân phức hợp:
Được sản xuất bằng tương tác hố học của các
chất.
- Ví dụ: NH3 + axit H3PO4 -> Amophot ( hỗn
hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 )


V.Phân vi lượng
• Cung cấp cho cây các ngun tớ: BO, kẽm,
mangan, đờng, molipđen,… ở dạng hợp chất.
• Tác dụng:
- Đóng vai trò như vitamin cho thực vật
*Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại
cây và từng loại đất

*Nếu dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho
cây.


SỬ DỤNG PHÂN HĨA HỌC HỢP LÍ
CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA!
Phân  bón hóa học có vai trò rất quan trọng đối với sự
sinh trưởng và phát triển của thực vật. Tuy nhiên nếu bón
khơng hợp lí thì phân bón hóa học có thể phá hủy hệ sinh
thái và chuỗi thức ăn của vi sinh vật. Phân hóa học làm tăng
lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi khuẩn,… không thể sống
trên đó, đất trở thành đất chết. Tệ hại hơn, việc phun bón
thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn
nước ngầm và môi trường xung quanh, dẫn đến bệnh chậm
phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở người
lớn. Do vậy khi bón phân hóa học cần chú ý:
- Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng;
- Áp dụng qui tắc 4 đúng: đúng loại, đúng liều, đúng
lúc, đúng cách;
- Cải tạo đất và mơi trường sau khi bón phân.


SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ SO SÁNH
GIỮA VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHƠNG SỬ
DỤNG PHÂN BĨN HỐ HỌC TRÊN

MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG
(BẰNG THỰC NGHIỆM)



Dùng phân bón

Khơng dùng phân bón


Khơng dùng phân bón

Dùng phân bón


Khơng dùng phân bón

Dùng phân bón


CỦNG CỐ
1)Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp
với thành phần các chất chủ yếu chứa trong
loại phân bón ở cột II
(I)
(II)
A. Phân Kali
1.(NH2)2CO 4. NH4NO3
B. Ure
2. KNO3
5.Ca3(PO4)2
C. Supephotphat đơn 3.Ca(H2PO4)2 6.(NH4)2HPO4
D. Supe photphat kép 7. Ca(H PO ) , CaSO .
2


A. 2

B. 1

C. 7

4 2

4

D. 3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×