Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chuyen_de_Hoa_8_-_mot_so_bazo_quan_trong91

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 20 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN

Giáo viên : Nguyễn Thị Hường
Tổ:

Khoa học tự nhiên

Trường: THCS Lê Quý Đôn
Năm học: 2017 - 2018


? Nêu tính chất hóa học của bazơ


Tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng với chất chỉ thị màu
- Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
3. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
4. Tác dụng với dung dịch muối.
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.


III. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG


BÀI 8. BAZƠ (Tiết 3)
III. Một số bazơ quan trọng
CTHH: NaOH ; PTK: 40
1. Natri hiđroxit


a) Tính chất vật lí
HOẠT ĐỘNG NHĨM

- Natri hiđroxit
là chất rắn khơng
màu, hút ẩm
mạnh, tan nhiều
trong nước và tỏa
nhiệt.
- Dung dịch natri
hiđroxit có tính
nhờn, làm bục vải,
giấy và ăn mịn da.

Thí
nghiệm
1. Khả
năng
hút ẩm
của
NaOH
2. Tính
tan của
NaOH

Cách tiến hành
Lấy một ít tinh thể NaOH
để vào hõm đế sứ, để
ngồi khơng khí khoảng
1-2 phút. Quan sát màu

sắc và khả năng hút ẩm
của NaOH rắn.
Cho một ít tinh thể
NaOH vào ống nghiệm
có chứa 1 ml H2O . Lắc
nhẹ cho đến khi NaOH
tan hết, sau đó nắm nhẹ
tay ở phía đáy ống
nghiệm. Nêu hiện tượng.

Hiện tượng

Chất rắn
không
màu, hút
ẩm mạnh
NaOH tan
trong nước
tạo dd
khơng màu
và có tỏa
nhiệt


BÀI 8. BAZƠ (Tiết 3)
III. Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit
CTHH: NaOH ; PTK: 40
a) Tính chất vật lí
Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm

b) Tính chất hóa học
Thí
nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng

1. Làm
đổi màu
chất chỉ
thị

Cho mẩu giấy
phenolphtalein
(không màu) vào ống
nghiệm có chứa sẵn
dd NaOH. Quan sát
hiện tượng.

Giấy
phenolphtalein
khơng màu
chuyển màu đỏ

2. Tác
dụng
với
axit


Nhỏ dd HCl vào ống
nghiệm đã thu được
ở thí nghiệm 1. Quan
sát (màu của giấy
phenolphtalein).

Dd không
màu, trong
suốt. (giấy
phenolphtalein
không màu)


BÀI 8. BAZƠ (Tiết 3)
III. Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit
CTHH: NaOH ; PTK: 40
a) Tính chất vật lí
b) Tính chất hóa học
+) Đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH đổi màu quỳ tím thành
xanh, dd phenolptalein khơng màu thành màu đỏ
+) Tác dụng với axit

Muối và nước

PT: NaOH (dd)+ HCl (dd) NaCl(dd) + H2O(l)
2NaOH(dd)+ H2SO4(dd) Na2SO4(dd)+ H2O(l)
+) Tác dụng với oxit axit
PT: 2NaOH(dd)+ SO2(k)
Hoặc: NaOH(dd)+ SO2(k)


Na2SO3(dd) + H2O(l)
NaHSO3

+) Tác dụng với dung dịch muối (Bài 9)


*Lưu ý: Bài toán khi cho dd NaOH (KOH) + CO2 (SO2)
n

- Nếu

n

- Nếu

NaOH (n KOH)
n

SO2 (n CO2)

2

PT: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O

NaOH (n KOH)
n

SO2 (n CO2)
n


- Nếu 1

1

 muối tạo thành là NaHSO3.

PT: NaOH + SO2  NaHSO3

NaOH (n KOH)
n

 muối tạo thành là Na2SO3.

SO2 (n CO2)

2  muối tạo thành là NaHSO3,
và Na2SO3 .

PT: NaOH + SO2  NaHSO3
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O


BÀI 8. BAZƠ (Tiết 3)
III. Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit
CTHH: NaOH ; PTK: 40
a) Tính chất vật lí

b) Tính chất hóa học

phò
c) Ứng dụng
ng
Bột
giặt

NATRI HIĐROXIT
Chấ
t
tẩy
rửa

Tơ nhân tạo

(NaOH)

Sản xuất nhôm

Chế biến dầu mỏ

Sản xuất giấy


BÀI 8. BAZƠ (Tiết 3)
III. Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit
CTHH: NaOH ; PTK: 40
a) Tính chất vật lí
b) Tính chất hóa học
c) Ứng dụng

d) Điều chế


Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl bão hoà

Cl2

dd NaCl

dd NaOH

+
-

-

H2

cực dương
Màng ngăn
xốp
Màng
ngăn
xốp

dd NaCl

cực âm

Cực âm


dd NaOH

NaOH
dd dd
NaOH

Phương trình điện phõn :

2 NaCl(dd+ 2 H
)

điện
O(l) phân

2

Có màng
ngăn

2 NaOH(dd+ H (k)
+ Cl (k)
2
2
)


Trò chơi

1


2

3

4


Dùng q tím để phân biệt hai dung dịch nào sau đây?
A
B

Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl.
Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

C

Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
D

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.


Nhỏ 1-2 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dd NaOH.
Hiện tượng quan sát được là:
A
B
C

Phenolphtalein đổi màu thành đỏ.

Phenolphtalein đổi màu thành xanh
Phenolphtalein đổi màu thành vàng

D

Phenolphtalein không đổi màu

2


Dung dịch NaOH khơng có tính chất nào sau đây?
A

Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.

B

Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

C

Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

D

Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ và nước.


Phản ứng giữa dung dịch NaOH và H2SO4(l) được gọi là :
A


Phản ứng phân hủy

B

Phản ứng trung hịa

C

Phản ứng hóa hợp

D

Phản ứng thế


Vì sao khi bị cơn trùng đốt ta nên bơi nước vôi
vào vết đốt .

Trong nọc độc của một số cơn trùng như: ong, kiến, muỗi…
có chứa một lượng axit fomic.


Bài tập vận dụng
Trung hịa hồn tồn 100 ml dung dịch HCl
0,2M cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M.


*GHI NHỚ
1. NaOH là một chất kiềm, có những tính chất hoá

học sau: đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit,
oxit axit và muối
2. NaOH là hoá chất quan trọng của nhiều ngành
công nghiệp .
3. NaOH được điều chế bằng phương pháp điện
phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl bão hồ,
sản phẩm là dung dịch NaOH, khí H2 và khí Cl2


Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.

- Tìm hiểu nội dung phần III. 2 Canxi hiđroxit Ca(OH)2



×