Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BG2-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.42 KB, 22 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11

BÀI 8: AMONIAC VÀ
MUỐI AMONI


CÂU HỎI BÀI CŨ
1) -Vì sao ở điều kiện thường, N2 là
một chất trơ ?
- Khi nào thì N2 trở nên hoạt
động hơn?
ĐÁP

-Vì có

3 liên kết trong phân tử
N2 ( NN) rất bền, nên chỉ ở
nhiệt độ rất cao mới phân li
thành nguyên tử.
-Ở nhiệt độ cao và nhất là khi
có xúc tác, N2 trở nên hoạt
động hơn.


2- Bạn tính nhẩm để chọn câu trả lời đúng của câu
hỏi sau đây :
Trộn 6 lit khí NO vào 4 lit khí O2 (ở đktc) ta thu
được mấy lit khí gì? Và khí nào dư ?
a. 4 lit NO2 và NO dư
b. 6 lit NO2 và O2 dư




Câu b.

ĐÁP:
2NO + O2 

Trước phản ứng:
6l
Phản ứng:
6l
Sau phản ứng:
0

4l
3l
1l

2NO2
0
6l
6l


AMONIAC và
muối AMONI
NH3 =17

..


3-

H : N : H
N

Công thức
electron

..
H

Công thức cấu tạo
+ H
+

H


Một nhà Bác học đã nói:
“Khơng có một
tĩnh từ nào để
diễn tả được mùi
của amơniac, nhưng
ngửi một lần thì
nhớ hồi”
.


A- AMONIAC
I - CẤU TẠO PHÂN TỬ:

Phân tử NH3 có cấu tạo
hình chóp với ngun tử
nitơ ở đỉnh , đáy là là một
tam giác mà đỉnh là 3
nguyên tử H.
Nguyên tử N cịn có một
cặp electron hóa trị có thể
tham gia liên kết với
nguyên tử khác

N



1070

H
H
H


II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
1- NH3 là khí khơng màu,
mùi khai và xốc , nhẹ hơn
khơng khí ( d = 0,76 g/l )
có thể thu NH3 bằng cách
đẩy khơng khí.
Nhiệt độ hóa lỏng ở –340C
và hóa rắn ở –780C



2- Tan rất nhiều trong nước.
• 1 lit nước
ở 20 0C
• tan được
800 lit
• khí NH3 .

NH3

Nước + phenoltalein


III- TÍNH CHẤT HĨA
HỌC:
1- Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
Khi tan trong nước, NH3 kết hợp với ion H+
của nước tạo thành ion NH4+ và ion OHlàm cho dung dịch có tính bazơ
+

NH3 + H2O

NH4 + OH



-



b - Tác dụng với muối:
• Thí dụ: dung dịch AlCl3:
• AlCl3 +3NH3 +3H2O  Al(OH)3+ 3NH4Cl
• Dạng ion rút gọn:
• Al3+ +3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+
Nhận xét: Dung dịch amoniac có thể
• tác dụng với dung dịch muối của nhiều
• kim loại tạo kết tủa hidroxit của kim loại
• đó


c - Tác dụng với axit:
Khí NH3 tác dụng với dung dịch axit
clohidric cho ra khói trắng amoni clorua
NH3 + HCl  NH4Cl

Nhận xét: NH3 tác dung với axit tạo thành
muối amoni


2-Tính khử
a/ Tác dụng với ơxi:
- Khơng xúc tác:
Đốt NH3 trong O2, nó cháy
cho ngọn lửa màu vàng tươi.
Số oxi hóa của N tăng từ
-3 lên
bằng
0
0

-3
4NH3 +3O2  2N2 +6H2O + Q


b/ Tác dụng với Clo:
Dẫn khí NH3 vào bình chứa
khí clo, NH3tự bốc cháy tạo ra
ngọn lửa có khói trắng
-3

0

2NH3+3Cl2 6HCl + N2
Khói trắng là những hạt
NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa
tạo thành hóa hơp với
NH3
(NH3 + HCl  NH4Cl )


Phản ứng tổng cộng được viết là:
8NH3 +3Cl2N2+6NH4Cl
• Từ phản ứng của NH3 với O2 và Cl2 ta có nhận
xét gì ?
• NHẬN XÉT:
• Khi phản ứng với các chất oxi hóa như
oxi, clo, nguyên tử N có số oxi hóa -3
trong NH3 bị oxi hóa lên số oxi hóa 0 ... … …
Vậy NH3 là chất khử



Kết luận:

KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÍNH CHẤT
CỦA NH3 :
Amoniac có tính chất hóa học cơ bản là :

“ tính bazơ yếu và tính khử “


IV- ỨNG DỤNG:
NH3 dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm,
điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu cho
tên lửa . . .

V- ĐIỀU CHẾ:
1- Trong phịng thí nghiệm:
2NH4Cl + Ca(OH)2

t0

CaCl2+ 2NH3 + H2O




2/ Trong công nghiệp :
Tổng hợp NH3 từ nitơ và hidro
N2 + 3 H2


2NH3

H<0
Đây là phản ứng thuận nghịch và tỏa nhiệt

Các điều kiện áp dụng trong công nghiệp:
- Nhiệt độ: 4500  5000C
- Áp suất cao: 200 300 atm
-Chất xúc tác: Fe ( kim loại ) và Al2O3,K2O
Trong khí NH3 tạo thành còn lẫn N2 và H2 , nên làm lạnh
hỗn hợp, chỉ có NH3 hóa lỏng được a2


B- MUỐI AMONI
Là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation NH4+,
• và anion gốc axit
• Thí dụ: NH4Cl , (NH4)2SO4 , . . .



I– TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

• Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong
• nước , phân li hồn tồn thành các ion. Ion
• NH4+ khơng màu


II – TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

1- Tác dụng với dung dịch kiềm: cho khí

• NH3 bay ra khi đun nóng
t0

(NH4)2SO4 + 2NaOH

2NH3 + H2O + Na2SO4

NH4+ + OH-  NH3 + H2O




2- Phản ứng nhiệt phân

• Các muối amoni dễ bị phân hủy bỡi nhiệt.
• - Các muối amoni chứa gốc axit khơng có tính
• oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành khí NH3

• Thí dụ: NH4Cl

t0

NH3 + HCl


Các muối amoni cacbonat và amoni hidrocacbonat bị phân hủy dần dần ngay ở nhiệt
độ thường và xảy ra nhanh khi đun nóng :
t
(NH4)2CO3
NH3 + NH4HCO3

0

NH4HCO3

t0

NH3 + CO2 + H2O

Người ta dùng muối NH4HCO3 để làm xốp bánh.
Muối amoni có gốc axit có tính oxi hóa như axit
nitơ,axit nitric khi bị nhiệt phân cho N2 hoặc N2O:
t0

NH4NO2

N
+ 2H2O
t 2

NH4NO3

N2O + 2H2O

0


A- NH3
NH3 là khí khơng màu, mùi
khai, tan nhiều trong nước
HĨA TÍNH:

Tính chất quan trọng
của NH3 là tính khử.
NH3 bị oxi hóa bỡi :
- Oxi
- Clo

-Ngồi ra NH3 cịn
tác dụng được với axit ,
muối .

B- MUỐI AMONI
Tác dụng với dung dịch
kiềm giải phóng khí NH3.
Dựa vào phản ứng này

để nhận biết ion amoni
và điều chế NH3
--oOo--


Tiết học đến đây
kết thúc
Chào tạm biệt

Xin chân thành
cảm ơn Quí vị




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×