Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LÒ HƠI ỐNG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.92 KB, 15 trang )

NGUYÊN LÝ CẤU
TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA LÒ HƠI ỐNG NƯỚC


4.1. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC TUẦN HỒN TỰ
NHIÊN
4.2. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC TUẦN HOÀN
CƯỠNG BỨC




4.1. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC TUẦN HỒN TỰ NHIÊN
4.1.1. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC NẰM NGHIÊNG
Nguyên lý cấu tạo:


4.1.1. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC NẰM NGHIÊNG
Đặc điểm:
Lị hơi gồm có các ống nước đặt nằm nghiêng so với mặt
phẳng ngang một góc 10-150. Hai đầu các ống nước đước
gắn vào hai ống góp, các ống góp được nối với balong trên.
Nguyên lý làm việc:
Nước từ bao hơi theo các ống góp nước đi xuống và phân phối
vào các ống nước. Do nhận được nhiệt truyền từ lửa và khói
mà nước trong các ống này nóng lên và bốc hơi.
Nhờ các tấm chắn định hướng mà khói được kéo dài đường đi,
tăng thời gian tiếp xúc với dàn ống và bộ quá nhiệt để thực
hiện quá trình truyền nhiệt. Sau đó đi theo đường khói ra
ngồi.




4.1.1. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC NẰM NGHIÊNG
Ưu nhược điểm:
Có sự tuần hoàn tự nhiên của nước nên năng suất
tăng. Tuy nhiên, sự tuần hồn nước cịn yếu vì ống
nước đặt nghiêng góc bé, thường từ ống thứ 7 trở
lên tuần hồn rất yếu.
Do có các ống góp bên trong lị nên có kết cấu nặng
nề, phức tạp.
Với sự bố trí các ống nước này chưa tận dụng được
nhiệt bức xạ từ buồng lửa vào các phía tường lị,
lắp đặt tường lò phải tốn nhiều vật liệu chịu lửa.


4.1.2. LÒ HƠI ỐNG NƯỚC ĐỨNG
Để tăng cường sự tuần hồn của nước trong lị, người ta
chuyển những ống nước nghiêng thành các ống nước thẳng
đứng. Những ống nước đứng được nối trực tiếp với bao hơi.


4.1.2. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC ĐỨNG

Đặc điểm:
Lị hơi gồm có 1 bao hơi và 1 bao nước được bố trí nằm ngang,
thẳng góc với vịi phun đặt ở tường trước. Các ống góp của lị
được chế tạo bằng ống thép có đường kính 168/160 mm và
được ghép chặt vào bộ phận khung giằng.
Bao hơi trên và bao nước dưới liên kết với nhau bằng chùm ống
nước sôi (ống liên thông) có đường kính 76/70 mm, nhận

nhiệt của dịng khói bằng phương thức đối lưu.
Để tiếp và cấp nước cho dàn ống sinh hơi, ở tường trước và ở
trần buồng lửa, người ta bố trí hai đường ống 108/99mm, đặt
theo các tường bên đặt phía ngồi lị.



4.1.2. LỊ HƠI ỐNG NƯỚC ĐỨNG

Lị hơi nhiệt điện:


LỊ HƠI TRỰC LƯU
Lị hơi trực lưu có mơi chất chuyển động cưỡng bức. Đặc
điểm làm việc của lò hơi này là môi chất làm việc theo 1
chiều, từ lúc vào ở trạng thái nước cấp tới lúc ra ở trạng thái
hơi quá nhiệt.


LỊ HƠI TRỰC LƯU
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
Khơng có bao hơi và chỉ có ít ống góp nên tốn ít kim
loại chế tạo. Khung lị và bảo ơn tường lị nhẹ
nhàng và thuận lợi hơn.
Khắc phục được những thiếu xót về tuần hoàn tự
nhiên như tốc độ tuần hoàn bé hay khơng tuần
hồn.
Nhược điểm:
u cầu nước cấp phải được xử lý thật sạch.

Do trữ lượng nước trong lị ít nên lị hơi trực lưu
thường được sử dụng khi phụ tải thay đổi ít.


LÒ HƠI THU HỒI NHIỆT THẢI


LỊ HƠI THU HỒI NHIỆT THẢI
Lị hơi này thường đặt trên đường khói thải của các lị
đốt cơng nghiệp như lị luyện kim, hố chất…
Các bề mặt nhận nhiệt của lò thường gồm 3 bộ phận: bộ
hâm nước, bề mặt sinh hơi, bộ quá nhiệt, có cấu tạo dưới
dạng ống xoắn.
Nước cấp ra khỏi bộ hâm nước và hổn hợp hơi nước ra
khỏi bề mặt sinh hơi được đưa vào bao hơi. Nước từ bao
hơi được bơm tuần hoàn đẩy trở lại bề mặt đốt sinh hơi.
Hơi ra khỏi bao hơi được đưa vào bộ quá nhiệt, hơi được
quá nhiệt và đưa đến nơi tiêu thụ.



×