Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bai 5 cau hinh electron nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.81 KB, 9 trang )


Bài giảng:

CẤU HÌNH
ELECTRON
NGUYÊN TỬ


I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
Quy tắc Klexkopski: Trong nguyên tử, các electron khi
ở trạng thái cơ bản lần lượt được phân bố vào các mức
năng lượng từ thấp tới cao
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p …


Ví dụ: Biểu diễn sự phân bố electron theo mức năng lượng tăng dần
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p …
O (Z = 8)

1s22s22p4

Cl (Z = 17)

1s22s22p63s23p5

Ca (Z = 20)

1s22s22p63s23p64s2

Fe (Z = 26)


1s22s22p63s23p64s23d6

Br (Z = 35)

1s22s22p63s23p64s23d104p5


II. Cấu hình electron nguyên tử.
a. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố
electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Ví dụ: Al (Z = 13)

1s22s22p63s23p1

Chú ý:
Cấu hình electron được suy ra từ sự phân bố electron theo năng lượng
nhưng được xếp lại theo thứ tự các lớp từ nhỏ đến lớn.


Ví dụ 1: Viết cấu hình electron của Fe (Z=26).
Theo mức năng lượng tăng dần: 1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình electron: 2 2 6 2 6 6 2
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Ví dụ 2: Viết cấu hình electron của Cu (Z=29).
Theo mức năng lượng tăng dần: 1s22s22p63s23p64s23d9
1s22s22p63s23p64s13d10
Cấu hình electron: 2 2 6 2 6 10 1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s


Ví dụ 3: Viết cấu hình electron của Cr (Z=24).
Theo mức năng lượng tăng dần: 1s22s22p63s23p64s23d4
1s22s22p63s23p64s13d5
Cấu hình electron: 2 2 6 2 6 5 1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s


II. Cấu hình electron nguyên tử.
b. Phân loại nguyên tố:
Các nguyên tố được chia thành 4 nhóm: s, p, d, f được xác
định theo phân lớp có mức năng lượng cao nhất tương ứng.
Nguyên tố s: 1s22s22p63s23p64s2
Nguyên tố p: 1s22s22p4
Nguyên tố d: 1s22s22p63s23p63d64s2


III. Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng.
Tính chất của 1 nguyên tố phụ thuộc vào số lượng electron
ở lớp ngồi cùng của ngun tử của ngun tố đó.
- Lớp ngồi cùng có từ 1 đến 3 electron: ngun tố là kim loại
(trừ H; He; B).
- Lớp ngồi cùng có từ 5 đến 7 electron: nguyên tố là phi kim.
- Lớp ngồi cùng có 8 electron: ngun tố là khí hiếm (trừ He).
- Lớp ngồi cùng có 4 electron: phi kim (C; Si) hay kim loại (Ge,
Sn, Pb).


1s22s22p63s23p64s23d6


1s22s22p63s23p63d64s2

1s22s22p63s23p64s23d2

1s22s22p63s23p63d24s2

1s22s22p63s23p1

ZA = 13
2ZB = 2ZA + 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×