Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH CĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.14 KB, 101 trang )

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật TP.HCM
Khoa Công nghệ thơng tin

Nguyễn Thị Kim Nga

KỸ THUẬT
LẬP TRÌNH CĂN BẢN

-Số tiết: 75

Mã môn: MH2012101

-Kiểm tra thường xuyên: 2 cột.
-Kiểm tra định kỳ: 2 cột.
-Ngày bắt đầu học: tháng 09/2021
-Ngày kết thúc môn: tháng 1/2021

1


Nội dung
1

Làm quen với Java

2

Biến và kiểu dữ liệu

3


Các cấu trúc điều khiển

4

Vịng lặp và mảng

5
6

Chuỗi và biểu thức chính qui

Hàm và lớp

2


Tài liệu tham khảo
• Lập trình Java, Thái Thị Ngọc Lý, Lưu hành nội bộ,

2017
• Tư duy trong Java, Ngơ Trung Việt, Khoa học và kỹ
thuật, 2001
• Java - Lập trình cơ sở dữ liệu, Nguyễn Tiến, Nguyễn
Văn Tâm, Nguyễn Văn Hồi, Thống kê, 2001
• Java - Những bài thực hành cơ bản, VN-GUIDE
( tổng hợp, biên dịch), Thống kê, 2000
• />W3School, W3C, 2021

3



Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java
• Java là ngơn ngữ lập trình huớng đối tượng (tựa
C++) do Sun Microsystem đưa ra vào giữa thập niên 90.
• Chương trình viết bằng ngơn ngữ l ập trình j ava
có thể chạy trên bất kỳ hệ thống nào có cài máy ảo
j ava (Java Virtual Machine)
• Đầu thập ni ên 90, Sun Mi crosystemtậphợp các
nhà nghi ên cứu thànhl ập nên nhóm đặt tên l à
Green Team. Nhóm Green Team có trách nhiệm
xâydựng cơng nghệmới cho ngành đi ện tử ti êu
dùng. Để giải quyếtvấn đề này nhóm nghi êncứu
phát tri ển đã xâydựngmột ngơn ngữl ập trì nhmới
đặt tên l à Oak tơngtự như C++ nhưng loại bỏmộtsố
tí nhnăng nguy hiểm của C++ và có khảnăng chạy
trên nhiềunền phầncứng khác nhau.
4


Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java
Cùng l úc đó worl d wi de webbắt đầu phát tri ển
và Sun đã thấy đợc ti ềmnăngcủa ngôn ngữ Oak nên
đã đầutưcải ti ến và phát tri ển. Sau đó khơng l âu
ngơn ngữmới với têngọi l à Java ra đời và đợc giới
thiệunăm 1995.
•Java l à têngọi củamột hịn đảo ở Indonexi a, Đây l
ànơi
nhóm nghi êncứu phát tri ển đã chọn để đặt tên cho

ngôn ngữ l ập trì nh Java trongmột chuyến đi tham
quan và l àm việc trên hòn đảo này. Hòn đảo Java
này l ànơi rấtnổi ti ếngvới nhiều khuvờn trồng cafe, đó
chí nh l à l ý do chúng ta thờng thấy biểutợng l y
café trong nhiềusản phẩm phầnmềm, cơngcụl ập trì nh
Javacủa Suncũng nhưmộtsố hãng phầnmềm khác đưa
ra.


5


Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java
=>Java là gì?
Java là một Ngơn ngữ lập trình và là một Platform.
Ngơn ngữ lập trình: Java là một ngơn ngữ lập trình có tính bảo
mật cao, hướng đối tượng, bậc cao và mạnh mẽ.
Platform: Bất cứ môi trường phần cứng hoặc phần mền nào
mà trong đó một chương trình chạy, thì được biết đến như là
một Platform. Với mơi trường runtime riêng cho mình là JRE và
API, Java được gọi là Platform.

6


Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java

Các đặc trưng của Java

• Đơn giản
• Hướng đối tượng
• Độc lập phần cứng và hệ điều hành
• Mạnh
• Bảo mật
• Phân tán
• Đa luồng
• Động

7


Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java
Ứng dụng java
Desktop App như media player, antivirus, reader, …
Web App như irctc.co.in, javatpoint.com, …
Enterprise App như các ứng dụng về xử lý nghiệp vụ
ngân hàng, …
Trên các thiết bị Mobile như các ứng dụng Android.
Hệ thống nhúng
Smart Card
Robot
Game App
8


Bài 1 : Làm quen với Java
1.1 Giới thiệu Java
Phiên bản Java

JDK 1.0 (23/1/1996)
JDK 1.1 (19/2/1997)
J2SE 1.2 (8/12/1998)
J2SE 1.3 (8/5/2000)
J2SE 1.4 (6/5/2002)
J2SE 5.0 (30/9/2004)
Java SE 6 (11/12/2006)
Java SE 7 (28/7/2011)
Java SE 8 (18/3/2014)
9


Bài 1 : Làm quen với Java
Cấu trúc chương trình java

+ package : Một package (gói) mơ tả khơng gian tên
có chứa các lớp của Java, sử dụng ký tự thường và
dấu chấm để định nghĩa tên, có thể xem package như
là một thư mục, cịn class chính là các file trực thuộc
thư mục.
+ import : Từ khóa được sử dụng trong Java nhằm để
xác định các class hoặc các package được sử dụng
trong lớp này.
+ class : Từ khóa nhằm để định nghĩa lớp của Java.
Nó đứng trước khai báo tên lớp của Java. Từ khóa
public, xác định phạm vi truy cập của lớp.
+ variables: Biến hay còn gọi là trường, một số tài liệu
gọi là thuộc tính trực thuộc lớp. Chứa thông tin liên
quan tới các đối tượng là thể hiện của lớp.
+ methods : Phương thức hay còn gọi là hàm chứa

các hành động thực thi của đối tượng. Nội dung
phương thức là các đoạn mã thực thi.
+ constructors : Phương thức khởi tạo (Hay hàm khởi
tạo) của đối tượng. Hình dạng của đối tượng được thể
hiện ra sao sẽ phụ thuộc vào phương thức này. 1


Bài 1 : Làm quen với Java
1.2 Giới thiệu NetBeans
Là một chương trình IDE mã nguồn mở miễn phí, download
tại link sau: />
1


Chương 1 : Làm quen với Java
1.3 Các lệnh nhập và xuất
Java I/O (Input/Output) được sử dụng để xử lý đầu vào và
đầu ra trong java.
Java sử dụng khái niệm stream để làm cho hoạt động I/O
nhanh hơn. Gói java.io chứa tất cả các lớp cần thiết cho
hoạt động input và output.

1


Chương 1 : Làm quen với Java
1.3 Các lệnh nhập và xuất
Khái niệm về stream
Một stream là một dãy dữ liệu. Trong java, một stream bao gồm các
byte. Nó được gọi là stream (dịng chảy) vì nó giống như một dòng

nước chảy liên tục.
Trong java, 3 stream được tạo cho chúng ta một cách tự động. Tất cả
các stream này được gắn với console.
1) System.out: output stream (lệnh xuất)
2) System.in: input stream (lệnh nhập)
3) System.err: error stream (lệnh bị lỗi)
1


Chương 1 : Làm quen với Java
1.3 Các lệnh nhập và xuất
Vd:
int i=System.in.read();//tra ve ma ASCII cua ky tu dau tien
System.out.println((char)i);//in ky tu lay duoc ra man hinh

1


Bài 1 : Làm quen với Java
1.4 Xử lý ngoại lệ
- Exception (ngoại lệ) là một tình trạng bất thường. Trong java,
ngoại lệ là một sự kiện làm gián đoạn luồng bình thường của
chương trình. Nó là một đối tượng được ném ra tại runtime.
- Exception Handling (xử lý ngoại lệ) là một cơ chế xử lý các
lỗi runtime như ClassNotFound, IO, SQL, Remote…
- Lợi thế cốt lõi của việc xử lý ngoại lệ là duy trì luồng bình
thường của ứng dụng. Ngoại lệ thường làm gián đoạn luồng
bình thường của ứng dụng đó là lý do tại sao chúng ta sử
dụng xử lý ngoại lệ.
1



Bài 1 : Làm quen với Java
1.4 Xử lý ngoại lệ
Vd: statement 1;
statement 2;
statement 3;
statement 4;
statement 5; //ngoại lệ xảy
ra
statement 6;
statement 7;
statement 8;

- Giả sử có 10 câu lệnh trong chương
trình của bạn và xảy ra trường hợp
ngoại lệ ở câu lệnh 5, phần cịn lại của
chương trình sẽ khơng được thực thi,
nghĩa là câu lệnh 6 đến 10 sẽ không
chạy.
- Nếu chúng ta thực hiện xử lý ngoại
lệ, phần còn lại của câu lệnh sẽ được
thực hiện.

statement 9;
statement 10;

1



Bài 1 : Làm quen với Java
1.4 Xử lý ngoại lệ
Các kiểu của ngoại lệ:
Checked Exception
Unchecked Exception
Error
Các từ khóa sử dụng để xử lý ngoại lệ trong java:
try
catch
finally
throw
throws

1


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
- Trong Java, luồng được định nghĩa là một chuỗi dữ liệu. Có 3 kiểu
luồng: luồng chuẩn đầu vào, luồng chuẩn đầu ra, luồng chuẩn lỗi
- Luồng chuẩn đầu vào: Đây là luồng nhập tiêu chuẩn được sử
dụng để đọc các ký tự từ bàn phím hoặc bất kỳ thiết bị nhập tiêu
chuẩn nào khác.
- Luồng chuẩn đầu ra: Đây là luồng đầu ra tiêu chuẩn được sử
dụng để đưa ra kết quả của một chương trình trên thiết bị như
màn hình máy tính.
- Luồng chuẩn lỗi: Đây là luồng chứa lỗi tiêu chuẩn được sử dụng
để đưa ra tất cả dữ liệu lỗi mà chương trình có thể gây ra, và được
in ra trên màn hình máy tính hoặc thiết bị đầu ra tiêu chuẩn.
- Trong Java, luồng nhập xuất hay luồng đầu vào đầu ra là một

chuỗi các dữ liệu được đọc từ nguồn và được ghi tới đích. Một
luồng đầu vào được sử dụng để đọc dữ liệu từ nguồn. Và, một
luồng đầu ra được sử dụng để ghi dữ liệu tới đích.
1


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
Luồng byte
- Luồng chuẩn đầu vào (InputStream) và luồng chuẩn đầu ra

(OutputStream) được sử dụng luồng byte và luồng ký tự để khai
báo.
- Luồng byte được sử dụng để đọc và ghi một byte (8 bit).

1


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
Danh sách các lớp luồng byte

2


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
Luồng ký tự
- Luồng ký tự được sử dụng để đọc và ghi một ký tự dữ liệu.
- Tất cả các lớp luồng ký tự đều bắt nguồn từ các lớp trừu tượng cơ

sở là Reader và Writer.

2


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
Danh sách các lớp của luồng ký tự.

2


Bài 1 : Làm quen với Java
1.5 Luồng nhập xuất
Ví dụ:
import java.util.ArrayList;
import java.util.ListIterator;

Giải thích:

class Main

-Trong ví dụ, ta sử dụng
System.out để in ra một chuỗi
ký tự là "Xin chao".

{
public static void main(String[] args)
{


-System.out là một luồng đầu
ra.

System.out.println(“Xin chao”);
}
}
Kết quả: "Xin chao"

2


Chương 2: Biến và kiểu dữ liệu
2.1 Biến và hằng số
2.1.1. Biến
Biến là đại lượng thay đổi; mỗi biến có 1 tên và địa chỉ vùng nhớ dành
riêng cho nó.
Khai báo biến :
< Kiểu dữ liệu > < Danh sách các biến >;

Ví dụ:
1. float x; /* khai báo 1 biến x có kiểu số thực */
2. int I, j ; /* khai báo 2 biến I, j có kiểu số nguyên */

2


Chương 2: Biến và kiểu dữ liệu
2.1 Biến và hằng số
2.1.2. Hằng
Hằng là đại lượng không thay đổi.

Khai báo hằng :

# define < tên hằng > < giá trị>

Ví dụ:
1.
2.

# define MAX
# define pi

100
3.141593

* Một số hằng đặc biệt được viết theo qui ước như sau :
'\"'
dấu nháy đơn
' \" ' " dấu nháy kép
' \\ ' \
dấu chéo ngược
'\n ' \n ký tự xuống dòng
' \0 ' \0 ký tự rỗng ( null)
2


×