Tiết 82 / Tuần 30
Đọc văn
TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Cho các lớp:
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được vị trí, nội dung và nghệ thuật đoạn
trích
b/ Thơng hiểu: HS hiểu và lí giải được tình u sâu nặng và nỗi đau của
Thúy Kiều trong đoạn trích ;
c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ về một vấn
đề xã hội đặt ra từ văn bản.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ
thuật của đoạn trích
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu, bài nghị luận về một đoạn trích truyện thơ trung
đại, về 1 ý kiến bàn về văn học;
b/ Thông thạo: các bước đọc hiểu, làm bài nghị luận văn học;
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản Truyện Kiều;
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu Truyện Kiều;
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của đoạn trích trong Truyện Kiều
-Biết trân quý những giá trị tư tưởng và nghệ thuật thể hiện qua đoạn trích;
-Có ý thức tìm tịi về thể thơ, từ ngữ, hình ảnh thơ… trong đoạn trích.
II. Trọng tâm
1. Kiến thức
- Bi kịch tình u, thân phận bất hạnh và sự hi sinh quên mình của Kiều vì
hạnh phúc của người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội
tâm .
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
- Cảm thơng với bi kịch tình u dang dở của Thuý Kiều;
- Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của Kiều qua đoạn trích.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm, đoạn trích,
các kiến thức liên mơn như lịch sử, địa lí, GDCD…
- Năng lực đọc – hiểu các đoạn trích trong Truyện Kiều;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nhân vật;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật
của đoạn trích;
- Năng lực phân tích, so sánh tâm trạng của Kiều trước, trong và sau khi
trao duyên.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
- Năng lực đọc diễn cảm…
III. Chuẩn bị
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh, phim về Nguyễn Du và Truyện Kiều, ;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết
trước)
-Đồ dùng học tập
IV. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: a/Nêu những nét chính về cuộc đời ND đã ảnh hưởng
đến sự nghiệp văn học của ông ?
b/Nội dung ,nghệ thuật " Truyện Kiều "( 5 phút)
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
Chuẩn kiến thức kĩ
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: + Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm - Nhận thức được
(CNTT)
nhiệm vụ cần giải
quyết của bài học.
* HS:
+ Trả lời câu hỏi
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Ở những tiết trước
các em đã được làm quen với Nguyễn Du và truyện Kiều,
hẵn các em sẽ không thể quên những câu thơ của Tố Hữu:
- Tập trung cao và
hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
Tiếng thơ ai động đất trời
- Có thái độ tích cực,
hứng thú.
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thơ như tiếng mẹ ru những ngày.
Truyện Kiều kết tinh những giá trị con người Nguyễn Du,
kết tinh giá trị văn hóa dân tộc. Ngày hơm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau đến một trong những đoạn trích xúc động nhất
của thiên truyện, đó là đoạn trích Trao duyên.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực cần
hình thành
Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG
Thao tác 1: Hs đọc tiểu dẫn.
I. Tìm hiểu chung
-Năng lực thu
thập thơng tin.
? Nêu vị trí đoạn trích trong 1. Vị trí:
tồn bộ tác phẩm?
-Đoạn trích từ câu 723 đến
GV: Sau đêm thề nguyền giữa câu 756 của Truyện Kiều
Kim Trọng và Thúy Kiều, Kim
- mở đầu cho cuộc đời 15
Trọng phải về hộ tang chú ở
-Năng lực giải
năm lưu lạc của Kiều.
Liêu Dương. Tai vạ ập đến khi
quyết những tình
gia đình Kiều bị gã bán tơ vu
huống đặt ra.
oan. Kiều phải buộc bán mình
chuộc cha và em. Đêm trước
ngày phải theo Mã Giám Sinh,
việc nhà xong xuôi Kiều thức
trắng đêm nghĩ đến thân phận và
tình u:
“Nỗi riêng riêng những bàn
hồn
Dầu trong trắng đĩa, lệ tràn
thấm khăn”
Rồi nhờ cậy Thúy Vân thay
mình trả nghĩa với Kim Trọng.
GV: Hướng dẫn HS cách đọc:
Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự
của Thúy Kiều đối với Thúy
Vân, cậy nhờ em gái một việc
thiêng liêng, trong tâm trạng đau 2.Bố cục
đớn, tuyệt vọng. Bởi vậy cần
Chia làm 3 phần
đọc với nhịp điệu chậm, giọng
- Phần 1: 12 câu thơ đầu:
tha thiết.
Kiều tìm cách thuyết phục,
? Đoạn trích có thể chia làm
trao dun cho Thúy Vân.
mấy phần? Nội dung của từng
phần?
- Phần 2: 14 câu tiếp: Kiều
trao kỉ vật và dặn dò Thúy
vân.
- Phần 3: 8 câu cuối: Kiều
đối diện với thực tại và lời
nhắn gửi đến Kim Trọng.
Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
Năng lực làm chủ
1. 12 câu thơ đầu: Kiều và phát triển bản
tìm cách thuyết phục thân: Năng lực tư
trao duyên cho Thúy Vân duy
“ Cậy em……..
………còn thơm lây”.
* 2 câu đầu
+Từ ngữ:
GV: Lời lẽ của Kiều với Thúy
- “Cậy”: Tin cậy, tin tưởng
Vân có gì khác thường? (trong
nhất, gửi gắm.
khi Kiều là chị Vân là em)
- “Chịu”: Nghe lời, có
? Có thể thay thế “cậy” bằng phần nài ép, bắt buộc (đặt
nhờ, “chịu” bằng nhận được Thúy Vân vào tình thế khó
khơng ? Tại sao?
chối từ.)
(Khơng thể thay đổi vì “cậy”,
“chịu” đã thấy sự tinh tế của
Kiều khi nàng hiểu rõ tình thế
của Thúy Vân khi nghe điều mà
mình sắp nói đến)
- “Lạy,thưa”:
-Năng lực hợp
tác, trao đổi, thảo
luận.
GV: Hành động lạy trong xã hội
+ Tạo khơng khí trang
phong kiến xưa, đó là hành động trọng, thiêng liêng
của kẻ bề dưới đối với người bề
+ Thái độ trân trọng, biết
trên; là của con cái đối với ông ơn.
bà, cha mẹ, với gia tiên, với trời
phật, đó là nghĩa cả. Cịn Kiều –
một người sinh ra trong một gia
đình gia giáo ở xã hội phong
kiến rất tôn trọng lễ nghi – lại đi
-Năng lực sử
dụng ngơn ngữ.
lạy em gái mình là Thúy Vân rất
trái với lẽ thường tình. Nhưng
cái trái lẽ thường ấy lại mở ra
cho chúng ta rất nhiều điều.
Thúy Kiều lạy Thúy Vân là kiều
đặt mình vào vị trí người chịu ơn
với ân nhân. Kiều lạy rồi mới
thưa với Vân bởi Kiều hiểu được
muốn thuyết phục được Vân, thì
nàng đã phải nhún mình, hạ
mình bằng những cử chỉ thiêng
liêng đến như thế! Nhưng trong Thái độ khẩn thiết và sự
hệ trọng của vấn đề Kiều
cái cử chỉ tội nghiệp kia, ta thấy
- Năng lực giải
quyết vấn đề:
tất cả sự cao khiết của một tấm sắp nói.
lịng, một phẩm cách.
=> Nguyễn Du sử dụng từ
ngữ chính xác, tinh tế
? Em có nhận xét gì về cách
diễn tả đúng tâm trạng
dùng từ ngữ của tác giả
khẩn khoản tha thiết của
Nguyễn Du?
việc Kiều sắp nói, chứng
? 6 câu thơ tiếp theo Kiều đã tỏ nó rất hệ trọng.
tâm sự gì với Thúy Vân? Em
* 6 câu thơ tiếp (Kiều kể
có nhận xét gì về những lời lẽ
rõ sự tình)
ấy ?
- Cảnh ngộ của Thúy Kiều:
GV: “Giữa đường đứt gánh
tương tư” là Kiều đang tự ý thức
về sự dang dở, lỡ làng, tiếc nuối,
+ Giữa đường đứt gánh.
xót xa cho mối tình của mình.
Đứt gánh bật lên được cái bẽ
bàng, đột ngột mà bất lực. Kiều
nhấn mạnh sự mong manh,
nhanh tan vỡ của mối tình.
+ Sóng gió bất kỳ.
Kiều đang kể lại cơn gia biến
của gia đình mình. Chỉ vì một
lời vu khống của thằng bán tơ
mà gia đình nàng từ êm đêm
trướng rũ mà che giờ đây lại
+ Lựa chọn giữa hiếu –
mắc phải vịng lao lí.
tình: “ Hiếu tình khơn lẽ
- GV: Đã đặt Kiều vào tình thế hai bề vẹn hai”.
nghiệt ngã, buộc Kiều phải lựa
chọn giữa tình và hiếu. Kiều
khơng thể n cả hai bề đó chính
là thực tế. Nhưng lịng nàng
khơng chấp nhận được, dù lịng
nàng đã tỏ tường những điều
diễn ra với mình nên nàng đã rơi
vào bi kịch. Cuối cùng Thúy
+ Mối tơ thừa - mối tình
Kiều đã ứng xử theo nguyên tắc duyên Kim - Kiều -->cách
Năng lực sáng tạo
Năng lực cảm
thụ, thưởng thức
cái đẹp
của lễ giáo phong kiến: Để lời nói nhún mình.
thệ hải minh sơn/ Làm con trước --> trân trọng với Vân vì
phải đền ơn sinh thành. Nàng nàng hiểu sự thiệt thịi của
quyết định bán mình chuộc cha em.
vì thà rằng liều một thân con/
hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Đó là quyết định hợp lí trong
hồn cảnh này. Điều này thể
hiện vẻ đẹp của Kiều khi chấp
nhận hy sinh hạnh phúc của
mình để bảo vệ hạnh phúc cho
gia đình. Đặt trọng xã hội phong
kiến đấy là một phẩm chất tốt
đẹp của con người.
GV: Kiều gọi mối tơ duyên mà
mình trao gửi lại cho Vân là mối
tơ thừa. Kiều hiểu rằng, đối với
mình mối tình đó là tất cả nhưng
với Vân đó là sự trói buộc, thiệt
thịi. Như một ý thơ của Đinh
Nam Hương:
Nghĩ thương lời chị dặn dò
Mười lăm năm đắm con đò xuân
xanh
Chị yêu lệ chảy đã đành
Chớ em nước mắt đâu dành
chàng Kim.
+ Mặc em: phó mặc, ủy
thác--> vừa có ý mong
muốn vừa có ý ép buộc
Thúy Vân phải nhận lời.
Ơ kìa sao chị ngồi im
Máu cịn biết chảy về tim để
hồng
Lấy người yêu chị làm chồng
Ðời em thể thắt một vịng oan
khiên
Kiều cực chẳng đã mới đem mối
tình sâu nặng của mình biến
thành tơ thừa tất cả phó mặc cho
Vân.
- Kể lại vắn tắt câu chuyện
tình yêu của Kiều - Kim.
+ Khi gặp chàng Kim
+ Khi quạt ước
? Tiếp theo Kiều đã tâm sự
chuyện gì?
GV: Kiều giãi bày mối tình đẹp
đẽ, sâu nặng với Kim Trọng,
người quốc sắc, kẻ thiên tài/
Tình trong như đã mặt ngồi
cịn e. Dù là mối tình sâu đậm
nhưng Kiều vẫn chỉ kể ngắn
gọn, vắn tắt trong 2 dịng thơ,
nhằm mục đích tránh cho Vân
cảm giác ngại ngùng khi khó
nhận lời.
+ Khi chén thề
Điệp từ “Khi” Tình
u sâu nặng, gắn bó bền
chặt của Kim – Kiều.
* 4 câu thơ tiếp Lời lẽ
thuyết phục ép buộc Thúy
Vân:
- “ Ngày xuân”: Thúy Vân
còn trẻ còn có tương lai
? Kiều đã thuyết phục Vân bằng
lý lẽ nào?
- GV: Ngày xn là tuổi trẻ, là
lịng xn, tình xuân và sắc
xuân. Với Thúy Kiều, Vân được
tự do, Vân cịn trẻ, ngày tháng
của Vân cịn rộng cịn dài thì
Vân cịn có cơ hội rút ngắn
- “Xót tình máu mủ”:Tình
khoảng cách với Kim Trọng.
chị em, tình ruột thịt thiêng
Nhưng với Thúy Kiều, bán mình
chuộc cha là đã mất tự do, mất liêng
đi cơ hội có được tình u và
hạnh phúc của riêng mình.
- GV: Tính từ xót cũng xuất hiện
rất nhiều trong Truyện Kiều. Khi
Kiều ở lầu Ngưng Bích, nàng
xót xa cho cha mẹ của mình:
Xót người tựa cửa hơm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó
giờ.
Vậy nên khi dùng từ xót, Kiều
lay động tấm chân tình ruột thịt
của em, như vậy, làm sao Vân
khơng thể động lịng.
GV bình giảng: Ở đây, Kiều đã
sử dụng thành ngữ thịt nát
xương mịn, ngậm cười muốn
nói tới sự cam lòng, mãn
nguyện, thanh thản. Kiều đã sử
dụng nghĩa tử là nghĩa tận, điều
đó khiến cho Thúy Vân không
thể chối từ. Trao duyên lại giống
như một lời di nguyện cuối cùng
của nàng Kiều đặt Vân vào tình
thế khó nói lời cự tuyệt.
- “Thịt nát xương mịn”,
“Ngậm cười chín suối”: chỉ
cái chết.
Sử dụng thành ngữ, ngơn
ngữ bình dân và ngôn ngữ
bác học.
Phẩm chất của Thúy
Kiều:
+ Sắc sảo khôn ngoan.
+ Luôn nghĩ đến người
khác hơn cả bản thân mình
? Qua lời thuyết phục Thúy Vân đức hi sinh, lòng vị tha.
của Thúy Kiều, em thấy nàng là * Tiểu kết:
người có phẩm chất gì đặc biệt?
-Nội dung: Bi kịch tình
yêu và nhân cách cao đẹp
của Thúy Kiều.
-Nghệ thuật:
+ Ngơn ngữ chọn lọc, có
sự kết hợp cách nói văn
chương quý tộc và ngôn
ngữ bình dân, cách nói
chặt chẽ, có tình có lí.
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
BT1: Khác với Kim Vân
Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân: Thúy Kiều trao
duyên cho Thúy Vân trước
khi bán mình chuộc cha, tức
là trao duyên trước khi tình
yêu với Kim Trọng bị tan
vỡ. Trong khi truyện Kiều,
Nguyễn Du lại đặt sự kiện
trao dun sau khi bán
mình.
Em có nhận xét gì về cách
sáng tạo nhỏ này của
Nguyễn Du?
BT2:
Đọc văn bản sau và
trả lời câu hỏi:
Cậy em, em có chịu lời,
.......................................
Kiến thức cần đạt
BT1:- Trong truyện Kiều, sau khi
Kiều lấy tiền bán mình chuộc cha và Năng lực
em. Lời thề với Kim Trọng không thể giải quyết
vấn đề:
thực hiện được nữa và nàng đã trao
duyên cho Thúy Vân.
→Sáng tạo quan trọng diễn tả nỗi
đau đớn xé lòng của Kiều.
-Ở nguyên tác, Thúy Kiều trao duyên
cho Thúy Vân trước khi bán mình,
tức là trao duyên trước khi tình yêu
tan vỡ.
→ Logic tình cảm như vậy khơng
thuyết phục.
BT2:
1/ Văn bản trên có nội dung
chính: Th Kiều nhờ cậy Th Vân
thay mình kết dun với Kim Trọng ;
Phong cách ngôn ngữ của văn
bản là phong cách ngơn ngữ nghệ
Ngậm cười chín suối hãy
thuật.
cịn thơm lây.
2/ Biện pháp tu từ trong hai
( Trích Trao duyên, Trang câu thơ: Kể từ khi gặp chàng
104, Ngữ văn 10, Tập Kim/Khi ngày quạt ước, khi đêm
II,NXBGD, 2006)
chén thề :
1/
Nêu
nội
dung
Năng lực
cần hình
thành
chính của văn bản trên. Xác
định phong cách ngơn ngữ
của văn bản.
-
Phép điệp từ khi 3 lần ;
Phép liệt kê : khi gặp
chàng Kim ; Khi ngày quạt ước, khi
2/ Chỉ ra và nêu hiệu đêm chén thề :
quả nghệ thuật biện pháp tu
Hiệu quả nghệ thuật: Một loạt
từ trong hai câu thơ: Kể từ
khi gặp chàng Kim/Khi điệp từ, liệt kê đem lại cho lời kể của
ngày quạt ước, khi đêm Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập,
tha thiết. Kiều không chỉ kể lại mà
chén thề.
nàng dường như đang trở về để sống
3/ Xác định thành ngữ với quá khứ đẹp một lần nữa
và nêu tác dụng của các
3/Thành ngữ: thịt nát xương
thành ngữ trong 2 câu
mòn ; ngậm cười chín suối
thơ:Chị dù thịt nát xương
mịn,Ngậm cười chín suối
Tác dụng của các thành ngữ :
chứng tỏ Nguyễn Du am hiểu và vận
hãy còn thơm lây.
dụng khéo léo thành ngữ dân gian
4/ Kiều đã ràng buộc Vân trong Truyện Kiều. Những thành ngữ
nhận lời trao duyên của đó có tác dụng thuyết phục, đưa Vân
mình như thế nào?
vào tình thế phải nhận lời. Điều đó
thể hiện sự thơng minh, khéo léo của
Kiều.
4/ Kiều đã ràng buộc Vân nhận
lời trao duyên của mình:
- Th Kiều đã dùng cách nói
nhún nhường nhưng mang hàm
nghĩa giao phó: cậy (rất khác với
nhờ)...câu hỏi tu từ vẻ như ướm hỏi
nhưng mang hàm ý bắt buộc .
- Thuý Kiều đã dùng nghi thức
rất trang trọng: ngồi lên-lạy-thưa .
- Kiều sử dụng cách cậy nhờ
vào tuổi thanh xuân của em ( ngày
xuân em hãy còn dài) qua đó ràng
buộc Vân bằng lí- khơng thể từ chối .
- Kiều dựa vào tình máu mủ,
quan hệ huyết thống ( xót tình máu
mủ) qua đó ràng buộc Vân bằng tình;
- Cuối cùng, nàng lấy chính cái
chết của mình tỏ lịng biết ơn để Vân
khơng thể thối thác ( Chị dù thịt nát
xương mịn/Ngậm cười chín suối hãy
cịn thơm lây).
4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
Năng
lực cần
hình
thành
Năng
lực giải
quyết
vấn đề:
Qua 12 câu thơ đầu hãy viết
một đoạn văn nêu suy nghĩ của
anh/chị về sự thấu cảm trong cuộc
sống.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực
cần hình
thành
GV giao nhiệm vụ:
+ Sưu tầm tranh ảnh, audio, video
clip, những bài thơ liên quan đến
Nguyễn Du để làm bài thuyết
trình về Nguyễn Du và Truyện
Kiều
Học sinh tích cực, chủ động
Năng lực
tự học.
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)
- Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Chuẩn bị nội dung của phần hai và ba trong đoạn trích Trao duyên