Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

NHẬP môn DIGITAL MARKETING sàn giao dịch thương mại điện tử shopee

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 56 trang )

NHẬP MÔN DIGITAL MARKETING
Sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee

 Lớp: PB163213-DIG
 GVHD: Phạm Thị Như Quỳnh

 NHÓM 2:








NGUYỄN THỊ THẢO - PH17263
BÙI THẢO NGUYÊN - PH17213
PHẠM NGỌC TOÀN - PH17293
NGUYỄN HẠNH LINH - PH18343
PHẠM THANH ĐỨC - PH17192
NGUYỄN THỊ THANH THẢO - PH17322
NGUYỄN THU THẢO - PH17284

1


Mục Lục
CHƯƠNG I: Phân tích chung.........................................3
1. Giới thiệu chung.............................................................................................3
2. Sản phẩm........................................................................................................5
3. Phân tích đối thủ.............................................................................................6


4. Khách hàng mục tiêu......................................................................................13
4.1. Nhân khẩu học........................................................................................13
4.2. Sở thích, nhu cầu.....................................................................................13
4.3. Hành vi online.........................................................................................14
5. Mơ hình SWOT (4.0)......................................................................................16

CHƯƠNG II: Phân tích hoạt động digital marketing..17
1. Mơ hình P-O-E của Shopee............................................................................17
2. Phân tích các cơng cụ digital markrting của Shopee .....................................20
2.1 Social Media............................................................................................20
2.2 Email Marketing......................................................................................26
2.3 SEO & SEM.............................................................................................28
2.4 Content Marketing...................................................................................33
2.5 Mobile Marketing.....................................................................................36
2.6 PR Online.................................................................................................43

CHƯƠNG III: Landing page..........................................46

2


Chương I: Phân tích chung
1. Giới thiệu chung

Tịa nhà của Shopee sáu tầng tại Kent Ridge
- Tên: Shopee – là một trang thương mại điện tử mua sắm thuộc sở hữu của tập
đoàn SEA (một trong những start up lớn nhất Đông Nam Á)
- Ngành nghề: Bán lẻ, Thương mại điện tử
- Thể loại: Sàn giao dịch thương mại điện tử
- Thành lập: 2015

- Trụ sở chính: 5 Science Park Drive, Shoppe Building, Singapore 118265
- Sản phẩm: Điện thoại, máy tính bảng, thời trang và phụ kiện, chăm sóc sức khỏe,
làm đẹp, đồ chơi và đồ dùng thể thao, nhà cửa đời sống.
- Đối tượng khách hàng:
+ Đối tượng chính: các Seller
+ Đối tượng phụ: các Buyer
 Độ tuổi: 25- 35 Nam / Nữ
 Độ tuổi mở rộng: 18 - 24
3


- Lịch sử hình thành: Shopee được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2015 tại
Singapore và hiện nay đã có mặt tại các quốc gia: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài
Loan, Indonesia, Việt Nam, Philipines. Shopee được ra mắt với định hướng là sàn
thương mại phát triển chủ yếu trên thiết bị di động như một mạng xã hội phục vụ nhu
cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận
và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễ
dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán. Do yếu tố di động và xã hội được xây
dựng trong khái niệm này, Shopee được Tech in Asia mô tả là một trong "5 công ty
khởi nghiệp thương mại điện tử đột phá nhất” vì sự đổi mới cơng nghệ và quy mơ đại
chúng.
- Mơ hình kinh doanh: Mơ hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C
Marketplace – Trung gian trong quá trình mua bán giữa cá nhân và cá nhân với nhau.
Hiện nay Shopee Việt Nam đã mở rộng thêm mơ hình giao dịch B2C trung gian từ
doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Với sự ra mắt Shopee Mall vào năm 2017 sàn cam
kết cung cấp hàng chính hãng từ những thương hiệu doanh nghiệp hàng đầu và các nhà
bán lẻ lớn tại Việt Nam.
+ Ưu điểm:

Với nền tảng mua và bán sản phẩm trực tuyến theo mơ hình kinh doanh C2C

Shopee kết nối bất cứ ai có nhu cầu mua hoặc bán sản phẩm với số lượng tùy ý. Nghĩa
là chỉ cần sở hữu một tài khoản Shopee cùng thiết bị di động kết nối internet bạn có thể
trở thành người mua, người bán hoặc trải nghiệm đồng thời cả hai vai trị này trên
Shopee.

Mặt khác, với mơ hình C2C, Shopee khơng những là một sàn giao dịch
Thương mại điện tử thơng thường mà nó cịn kết hợp các tính năng của một mạng xã
hội người mua và người bán có thể trao đổi trực tiếp với nhau qua các tính năng như:
chat, trả giá, đánh giá, theo dõi và chia sẻ sản phẩm. Những tính năng giúp người mua
thu thập được nhiều thông tin hơn về sản phẩm và người bán trước khi đặt hàng. Liên
hệ trực tiếp cũng giúp xóa bỏ khoảng cách về khơng gian, thời gian giữa người mua và
người bán.

Hơn nữa mơ hình C2C đã mang lại cho Shopee sự đa dạng phong phú của
sản phẩm bở ai cũng có thể trở thành ngưới mua / người bán. Cịn mơ hình B2C
(Shopee Mall) giúp Shopee cung cấp những sản phẩm chính hãng từ những thương hiệu
nổi tiếng đến người tiêu dùng. Nâng cao uy tín của dịch vụ.
- Tầm nhìn sứ mệnh: mong muốn góp phần làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
bằng việc kết nối cộng đồng người mua và người bán thông qua việc cung cấp một nền
tảng thương mại điện tử.

4


- Thị phần: Tính đến năm 2017, nền tảng này đã ghi nhận 80 triệu lượt tải ứng
dụng, tại Việt Nam là hơn 5 triệu lượt. Sàn này hiện đang làm việc với hơn bốn triệu
nhà cung cấp với hơn 180 triệu sản phẩm.
- Giải thưởng: Vào năm 2015, Shoppe đã được trao giải thưởng “Khởi nghiệp của
năm tại Singapore” trong ấn bản thứ hai của tạp chí “Giải thưởng Vulcan”, được đăng
tải bởi nhà xuất bản số Vulcan Post của Singapore.


2. Sản phẩm

Sản phẩm đa dạng được bán trên shopee
Shopee là nền tảng thương mại điện tử kinh doanh dịch vụ bán hàng internet nên
sản phẩm của shopee rất đa dạng và phong phú. Những sản phẩm nội trội nhất như:
Người bán: dịch vụ
Người mua: đồ gia dụng, đồ điện tử, thời trang, phụ kiện, thực phẩm chức
năng, đồ ăn đóng gói, đồ dùng cá nhân, mỹ phẩm, ...
Shopee ra đời nhằm tạo ra một sàn thương mại điện tử để cung cấp cho khách
hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một cách dễ dàng, an toàn và tiện lợi bởi q
trình thanh tốn và vận chuyển nhanh chóng.
Bên cạnh đó Shopee sẽ tạo ra một mơi người kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với khách
hàng. Rất đơn giản, chỉ cần vài thao tác đăng ký và đăng tải, mô tả sản phẩm thì tất các
mọi người để có thể mở một gian hàng trên Shopee và đây cũng chính là cơ hội kinh
doanh trực tuyến dành cho bất kì cá nhân, tổ chức nào.
Có thể nói rằng Shopee là kênh bán hàng trung gian, mơ hình này hỗ trợ người
bán đăng tải các thông tin về sản phẩm, dịch vụ và giúp người mua người mua tiếp cận
5


với các thơng tin này một cách trực quan. Ngồi ra Shopee còn cho phép người dừng
thực hiện mua bán trên điện thoại di động, hỗ trợ người mua nhắn tin cho người bán để
được tư vấn trả giá và giao dịch nhanh chóng.

2. Phân tích đối thủ

Một số đối thủ của Shopee:
STT


Đối
thủ
cạnh
tranh

Đặc điểm

6


1

Địa chỉ Website:  />Lượng truy cập web mỗi tháng: hơn 20 triệu
lượt truy cập ( quý 3 năm 2020)
 Xếp hạng iOS: Top 2( quý 3 năm 2020)
 Xếp hạng Andoid: Top 2( quý 3 năm 2020)
 Lượt subcrise trên Youtube: 213
nghìn lượt( quý 3 năm 2020)
 Lượt follow trên Facebook: 33 triệu lượt( quý
3 năm 2020)
 Lượt follow trên Instagram: 91 nghìn
lượt( quý 3 năm 2020)



Lazada thuộc sở hữu của tập đồn Alibaba của tỷ
phú Jack Ma, có mặt ở Việt Nam từ năm 2012.
Đây là một website mua sắm trực tuyến được thiết
kế chuyên nghiệp, hiện đại., cung cấp sản phẩm

của  nhiều ngành hàng khác nhau như: nội thất,
điện thoại, máy tính bảng, thời trang và phụ kiện,
sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, đồ chơi và
đồ dùng thể thao.
Lazada hoạt động theo cả 2 mơ hình B2C và C2C.
Sàn thương mại điện tử này không cung cấp tất cả
các hàng hóa dịch vụ mà chủ yếu là tạo ra sàn
giao dịch online cho các cửa hàng đăng ký bán
hàng trên website, công ty chỉ đảm bảo về giao
dịch trực tuyến và quản lý cửa hàng, khách hàng.
Lazada ngày càng phát triển mạnh mẽ và có định
hướng, chiến lược rõ ràng trong "làng" thương
mại điện tử sau thương vụ được Lazada mua lại
và rót vốn. Lazada liên tục tung ra các đợt khuyến
mãi khủng như Sale 9.9, Siêu Sale 11.11, Sale
Chớp Nhoáng... thu hút sự chú ý lớn của người
tiêu dùng và đạt được hàng triệu đơn hàng.
Cũng khơng kém cạnh gì "ơng lớn" Shopee,
Lazada có những chiến dịch Marketing mạnh tay
như Lazada SuperShow với hàng loạt ca sĩ, diễn
viên đình đám như Sơn Tùng M-TP, Tóc Tiên.
Cũng vì thế mà hình ảnh thương hiệu này trong
mắt người tiêu dùng ngày càng tích cực và chuyên
nghiệp hơn.
7


2

Website:  />-Lượng truy cập web mỗi

tháng: 22 triệu lượt truy
cập
-Xếp hạng iOS: Top 3
-Xếp hạng Andoid: Top
4
-Lượt subcrise trên
Youtube: 387 nghìn lượt
-Lượt follow trên
Facebook: 2,9 triệu lượt
-Lượt follow trên
Instagram: 291 nghìn
lượt
-Hoạt động theo mơ
hình B2C
Tiki là một trong những
trang web mua sắm trực
tuyến hàng đầu Việt
Nam sở hữu hơn 800.000
khách hàng và cung cấp
đến 120.000 sản phẩm
thuộc 10 ngành hàng
khác nhau như: Sách,
Làm đẹp – Sức khoẻ,
Nhà cửa – Đời sống,
Điện thoại – Máy tính
bảng, Thiết bị số – Phụ
kiện số, Điện gia dụng,
Thiết bị văn phòng
phẩm, Mẹ và Bé, Đồ
chơi – Đồ lưu niệm, Thể

thao – Dã ngoại với mức
doanh số tăng trưởng gấp
ba lần mỗi năm. Mạng
8

- SENDO và
TIKI đang rục
rịch để về
chung một nhà
?
Theo
DealStreetAsia
đưa tin, hai đại
diện nội địa
này đang "rục
rịch" để sáp
nhập và hợp
lực nhằm tăng
lợi thế cạnh
tranh cho mình
trong cuộc
chiến khốc liệt
này. Vậy nếu
tiki và sendo
sát nhập thì
điều gì sẽ xảy
ra?
+ Hợp lực về
vốn- tiếp thêm
“cơng lực” cho

cuộc đua đốt
tiền
+Hợp lực về
thế mạnh phục vụ tốt
hơn cả 2
nhánh thành
thị và nông
thôn:
Trước đây
Shopee,
Lazada và Tiki
đều tâp trung
tranh giành thị
phần ở các đô


3

-Website: https://
www.sendo.vn/
-Lượng truy cập web mỗi
tháng: 14 triệu lượt truy
cập
-Xếp hạng iOS: Top 4
-Xếp hạng Andoid: Top
3
-Lượt subcrise trên
Youtube: 141 nghìn lượt
-Lượt follow trên
Facebook: 2.9 triệu lượt

-Lượt follow trên
Instagram: 19 nghìn lượt
Tháng 9/2012, Sendo.vn
chính thức chào sân chơi
TMĐT của Việt Nam. Là
trang web mua bán trực
tuyến của Tập đoàn FPT
nhằm kết nối người mua
và người bán trên tồn
quốc. Hoạt động theo mơ
hình B2C2C (business –
to – consumer – to –
consumer)
Sau khi nhận thêm 51
triệu USD từ 8 nhà đầu
tư, dẫn đầu bởi SBI
Holdings của Nhật Bản,
Sendo cũng đã bắt đầu
cho thấy độ phủ dày đặc
hơn trên các phương tiện
truyền thơng với hình
ảnh chị đại Sen Đỏ Mỹ
Tâm, mang đến một sắc
vóc mới cho hình ảnh
9

làm tốt trong
việc kiểm
duyệt chất
lượng sản

phẩm. Tiki
hiện nay cũng
đã thành lập
nhánh logistic
của riêng mình
là TikiNow
Smart
Logistics
nhằm phục vụ
cho việc tối ưu
hệ thống giao
nhận trên trang
bán hàng
tiki.vn. Đây sẽ
là bước tiến
lớn của cả hai
doanh nghiệp
nếu cuộc sáp
nhập được
diễn ra thành
công


Những nét nổi bật về cạnh tranh giữa các sàn thương mại điện tử:
Đối thủ đang làm gì để bắt kịp Shopee

Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam (Q3-2020)

Chính sách giá đương nhiên là một trong những ưu tiên hàng đầu. Nhiều sàn
thương mại điện tử đều đã tung ra những chương trình khuyến mại trong những ngày

10/10, 11/11 và 12/12 vừa qua. 
Tuy nhiên để đua về độ "trường vốn", có lẽ rất khó để đua với Shopee từ sự hậu thuẫn
của công ty mẹ SEA. Vừa qua, Shopee tiếp tục sẽ triển khai thêm một đợt khuyến mại
lớn nữa vào ngày 11/11 và đây là đợt khuyến mại lớn nhất năm (Lazada cũng vừa thông
báo đợt khuyến mại mới vào ngày 11/11).
Chính vì thế, các sàn thương mại điện tử xếp sau có lẽ hướng đến các cách tiếp cận và
lơi kéo khách hàng hàng. iPrice cho biết Lazada và phần nào là Tiki đang hoạt động khá
tích cực trên các phương tiện mạng xã hội.
Trang Facebook chính thức của thường xuyên đưa các bài post về các minigame. Các
bài viết hiện nhận được khá nhiều tương tác từ người dùng. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân giúp Lazada bứt phá và vượt trội về mặt truyền thông trên mạng xã
hội lớn nhất thế giới. 

10


Cụ thể, quí II/2020 chứng kiến Lazada đạt mốc 29,9 triệu lượt tương tác trên Facebook,
cao hơn Shopee (17,8 triệu) và Tiki (2,9 triệu). Trong khi đó trên kênh YouTube, Tiki
lại là sàn đang chiếm lợi thế hơn với 724.000 lượt tương tác, hơn Shopee (270.000 lượt)
và Lazada (196.000 lượt).
Ngoài ra, dù lượt truy cập trên web của Lazada đang kém hơn so với Tiki, nhưng những
chỉ số xếp hạng truy cập trên ứng dụng di động của Lazada lại đứng thứ hai, ở cả hai hệ
điều hành. Tiki đứng thứ ba trong nhóm người dùng iOS và thứ tư trong nhóm người
dùng Android.

11


 Chỉ trong hơn 4 năm hoạt động, Shopee đã có những bước phát triển thần tốc, vượt
qua những tên tuổi lâu năm trong nghề để trở thành sàn thương mại điện tử chiếm thị

phần lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, đứng trước đối thủ sừng sỏ là Lazada - được hậu
thuẫn bởi tập đoàn Alibaba với những chiến dịch vơ cùng chịu chơi và sáng tạo, cùng
với đó là những đối thủ "bền bỉ" như Tiki, Sendo.... Liệu Shopee sẽ làm gì để giữ vững
“ngơi vương? ”
4. Phân tích khách hàng mục tiêu
4.1. Nhân khẩu học
Trong thời đại công nghệ 4.0, mạng internet cùng với các thiết bị di động ngày càng
phổ biến hơn bao giờ hết. Shopee vốn được biết đến là một trong số doanh nghiệp dẫn
đầu trong các lĩnh vực thương mại, mua sắm trực tuyến ... Chính vì vậy, các sản phẩm
của Shopee ln hướng tới các đối tượng khách hàng ở mọi độ tuổi, mọi giới tính và tất
cả các vùng miền trên cả nước. Tuy nhiên khách hàng shopee tập trung chủ yếu ở độ
tuổi 25-35 mà mở rộng 18-24 tuổi.
Các sản phẩm của Shopee hiện nay hầu như đáp ứng được phân khúc mọi khách
hàng có thu nhập từ trung bình, khá trở lên. Shopee không giới hạn mọi đối tượng
khách hàng từ những học sinh sinh viên, người làm công việc văn phịng, người đã có
thu nhập ổn định và cả những người bán hàng có thể bán sản phẩm thơng qua Shopee…
Nói chung, Shopee khơng giới hạn đối tượng khách hàng, ai cũng có thể lên và tìm
kiếm, lướt xem, giải trí, săn sale và bán hàng…
4.2. Sở thích, nhu cầu
- Khách hàng của shopee tìm đến với kênh với mọi mặt hàng khác nhau, đa dạng,
phong phú….
- Đối với những đối tượng khác nhau, độ tuổi, nghề nghiệp khác nhau sẽ có những nhu
cầu, sở thích riêng:
+ Người bán: tất cả các mặt hàng đều có thể bán trên Shopee và những người bán hàng
đều là khách hàng mục tiêu mà shopee hướng đến để từ đó làm một người trung gian
đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất.
+ Người mua: tất cả mọi đối tượng
 Nhân viên văn phòng sẽ cần điện thoại di động, laptop, thời trang công sở để phục
vụ cho công việc.
 Học sịnh, sinh viên có nhu cầu với những món đồ trang trí đẹp đẽ, oder đồ ăn, quần

áo, giày dép ...
 Người già có nhu cầu với các loại sản phẩm về sức khỏe ...
12


 Những người nội trợ thì tìm đến với các món đồ gia dụng
 Trong thời kỳ hội nhập ai cũng đều bận rộn với nhiều thứ nên ai cũng đều muốn sự
tiện lợi, tiết kiệm thời gian và nhanh gọn qua cả cách thức mua và thanh toán.
 Điều quan trọng nhất đó là ai cũng ưa chuộng những món sản phẩm giá rẻ và ở
shopee thì khơng có gì đắt cả

13


4.3. Hành vi online

- Những người có trong tay chiếc điện thoại thơng minh hay laptop có kết nối internet
đều là khách hàng mục tiêu của Shopee
- Kênh trực tiếp: Phải nhận định rằng kênh Shopee đã và đang được phủ sóng tồn
quốc, ngay ở những trung tâm trong những thành phố lớn thì các trung tâm thương mại
của Shopee được phân bố “dày đặc”. Đây là một động thái trong chiến lược Marketing
của Shopee nhằm tạo được sự thuận tiện với đối tượng khách hàng của Shopee, bao vây
khách bởi những thương mại điện tử ở đâu cũng có, và ta có thể thấy rõ thống kê truy
cập vào các trang web của khách hàng tới shopee bỏ xa các thương mại điện tử khác hư
Tiki, Lazada ...
- Kênh gián tiếp:
+ Thay vì tập trung vào một phân khúc nhất định thì mọi khách hàng đều được phục vụ
một cách tốt nhất cả trước, trong và sau quá trình mua hàng
+ Phát triển nội dung website có chiều sâu bằng cách tăng cường hơn các tin công nghệ
trên website và thường xuyên cập nhật nội dung mới nhất về xu hướng công nghệ.

Shopee cũng đã và đang cải tiến, thay đổi cách thức phục vụ và tiếp nhận phản hồi, tất
cả thông tin khách hàng thắc mắc đều được giải đáp kịp thời
+ Tập nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới nhất phục vụ cho kênh bán hàng
online
+ Triển khai các xu hướng công nghệ mới trong e-Commerce cùng những đối tác chiến
lược như Google, Facebook… nhằm phối hợp các kênh một cách thống nhất, giúp tăng
độ phủ sóng thương hiệu, tiếp cận và quan tâm đến khách hàng nhiều hơn cũng như
nhận được sự hỗ trợ từ các đối tác cho hệ thống này.
- Ta có thể kể ra 1 số hình thức quảng cáo của Shopee: Slogan ngắn gọn bắt tai, hay
trên các trang web đang được ưu chuộng như Facebook, Google, Tiktok, Instagram... 
14


- Nội dung: Khách hàng tìm đến Shopee với mong muốn tìm tới những sản phẩm
cơng nghệ, các thiết bị điện tử, di động, những sản phẩm thời trang, giải trí, sức khỏe
mà mình mong muốn. Shopee ln đảm bảo đáp ứng được nhu cầu, sở thích cũng như
khẳng định về chất lượng, uy tín với mọi mặt hàng.

-

Một số công cụ marketing doanh nghiệp áp dụng như sau:

+ Bộ cơng cụ Social Media Marketing
+ Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm SEO
+ Các cơng cụ hỗ trợ thiết kế
+ Quảng cáo Google-Google Adwords
+ Các công cụ hỗ trợ phân tích Digital Marketing
+ Các cơng cụ phục vụ Content Marketing
+ Email marketing


15


5. Mơ hình SWOT

5.1. Strengths - Điểm mạnh
 Có mặt ở nhiều quốc gia trên Thế giới.
 Hơn 50 triệu truy cập website trong tháng, đứng đầu lượt truy cập website mua hàng
tại Việt Nam.
 Có chương trình tiếp thị liên kết riêng từ năm 2019.
 Chương trình Affiliate rõ ràng, minh bạch, nhận hoa hồng nhanh.
 Là sàn TMĐT nằm trong “5 công ty khởi nghiệp thương mại điện tử đột phá nhất”,
có nhiều chương trình khuyến mãi.
 Đa dạng hàng hóa khách hàng có nhều lựa chọn.
5.2. Weaknesses - Điểm yếu
 Hàng hóa từ nhiều nguồn gây sự khơng đảm bảo về chất lượng và từ đó dễ gây mất
lòng tin cho khách hàng.
 Dễ bị kẻ xấu giả mạo hàng hóa đẻ lừa đảo.
5.3. Opportunities - Cơ hội
 Cơ hội hợp tác trực tiếp với Shopee không cần đến bên thứ ba.
 Khách hàng ngày càng có xu hướng mua hàng Online.
 Tỷ lệ người sử dụng thiết bị di động có kết nối internet ngày càng cao.
5.4. Threats -Thách thức
 Nhiều Publisher đăng ký, tỉ lệ cạnh tranh cao và những đối thủ cạnh tranh đều là
những đối thủ nặng kí
 Các sàn TMĐT khác cũng đang làm Affiliate, dễ bị phân tán tư tưởng.
 Cần sáng tạo liên tục để tìm cách tiếp cận khách hàng.
 Khách hàng không tin tưởng tuyệt đối khi mua hàng trên Shopee.

16



Chương II: Phân tích hoạt động digital marketing
1. Mơ hình P-O-E của Shopee
1.1. Paid media



Google:
Shopee và Google đã đi đến cam kết chung nhằm đẩy nhanh tốc độ số hóa và sự phát
triển thương mại điện tử cho các thương hiệu trong khu vực. Bằng việc tích hợp này,
các thương hiệu trên Shopee sẽ có quyền truy cập các cơng cụ tiếp thị riêng biệt để tăng
cường hiển thị trực tuyến, tạo sự gắn kết sâu sắc với khách hàng và quản lý cũng như
đo lường được hiệu quả cho các chiến dịch tiếp thị được linh hoạt hơn.

- Google Ads và Shopee đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cao của các thương
hiệu về một công cụ tiếp thị trực tuyến chuyên biệt có thể hỗ trợ họ tăng sự nhận diện
thương hiệu trên thương mại điện tử. Những lợi ích chính đó bao gồm:
Dễ dàng tạo chiến dịch quảng cáo trên giao diện của Shopee Brands Suite: Các
thương hiệu giờ đây có thể lên Shopee Brand Suite tạo quảng cáo để hiển thị trên
Shopping Ads của Google, bên cạnh một loạt các công cụ hỗ trợ sẵn có trên Shopee.
Điều này giúp thương hiệu có thể quảng bá cửa hàng cũng như sản phẩm hiệu quả hơn
thơng qua nhiều kênh khác nhau.
Tăng cường tính linh hoạt và chức năng kiểm sốt: Các Thương hiệu cũng có thể
trực tiếp tạo lập và quản lý các quảng cáo trực tuyến cho cửa hàng và sản phẩm trên
Shopee thông qua nền tảng Quảng cáo của Google Ads. Bằng cách này, thương hiệu có
thể linh hoạt điều chỉnh các chiến dịch quảng cáo để phù hợp với nhu cầu kinh doanh
khác nhau.

17



Giám sát tại một điểm: Các thương hiệu có thể theo dõi được hiệu quả của các chiến
dịch quảng cáo của Google thông qua giao diện Shopee Brand Suite. Việc truy cập 1
đầu vào dữ liệu giúp các thương hiệu có thể đo lường và tối ưu hóa hiệu quả của việc
tiếp thị trực tuyến của họ ngay trên Shopee.

Điều này giúp Shopee chạy quảng cáo để tăng khả năng tiếp cận với khách hàng. Hiện
tại, một cách paid media đang được sử dụng vơ cùng phổ biến đó là trả tiền cho các
influencer để họ sử dụng sản phẩm và chia sẻ rộng rãi với mọi người.


Facebook:
Ở Việt Nam có khoảng 60 triệu tài khoản facebook, trong khi Shopee có khoảng 6 triệu
tài khoản, hầu như cư dân internet Việt Nam nào cũng có 1 tài khoản facebook, Shopee
đã sử dụng mạng xã hội để xây dựng uy tín và thương hiệu cá nhân, thậm chí là thương
hiệu của sản phẩm, vẽ ra nhu cầu của khách hàng.
Đối với người mua hàng trên facebook thì dễ dàng tìm thấy người bán các món hàng
mà mình đang cần (Facebook sẽ đưa ra các gợi ý, từ các gói quảng cáo của người bán).
Lúc này người bán sẽ cài đối tượng cần được quảng cáo theo giới tính, theo khu vực,
theo đội tuổi, hoặc theo một số các tiêu chí đặc biệt khác…
Chính vì vậy mà người mua và người bán đang có sự dịch chuyển dần từ mua, bán hàng
trên mạng xã hội facebook sang mua và bán trên sàn thương mại điện tử Shopee.
1.2. Owned media
Shopee có nhiều cơng cụ truyền thông sở hữu nên cơ hội mở rộng sự hiện diện của
mình trên digital marketing rất lớn, có thể kể đến như Fanpage Facebook, Youtube,
18


Website... Các cơng cụ này có thể khơng chỉ tập trung vào một khía cạnh sản phẩm hay

dịch vụ mà còn phát triển theo nhiều hướng khác, giúp doanh nghiệp chạy quảng cáo để
tăng khả năng tiếp cận với khách hàng.

Trang chủ của Shopee trên Youtube

Website của Shopee trên Google

Fanpage của Shopee trên Facebook

1.3.Earned media
Trong Earned media thì Shopee đã áp dụng thành công và tạo ra fans của thương hiệu.
Kênh này là kết quả của sự phối hợp ăn ý giữa bộ đơi kênh Paid media (trả phí) và
Owned media (sở hữu). Từ 2 kênh truyền thông này, đối tượng của chiến dịch
marketing đã được biết tới và khi khách hàng tự tạo ra những thảo luận về nó, earned
media được hình thành. Ví dụ kinh điển ở đây chính là những chiến dịch quảng cáo rầm
19


rộ cùng với người nổi tiếng và hàng loạt ưu đãi mua sắm... người trải nhiệm đã tạo
group và blog để chia sẻ và trao đổi với nhau về những hành động này.

Một số group về Shopee có hàng chục đến hàng trăm nghìn người được lập ra trên
Facebook nhằm truyền lại cho người mua, người bán kinh nghiệm bán hàng và mua
hàng thông qua sàn thương mại điện tử Shopee. Nhờ những group này mà Shopee
không cần bỏ vốn và nhân lực để PR và quảng cáo cho thương hiệu cũng như hướng
dẫn cho người dùng. Mà chính người dùng tự bày lại cho nhau, các group lập lên ngày
càng nhiều thì chứng tỏ Shopee ngày càng lớn mạnh và đổ phủ sóng trên thị trường
ngày càng cao. Tuy nhiên đây cũng là con dao hai lưỡi có thể quật lại Shopee bất cứ lúc
nào nếu như dịch vụ và chất lượng sản phẩm của Shopee có vấn đề.
Kênh truyền thơng này khơng sở hữu hay trả phí nhưng gây ảnh hưởng rất lớn tới

khách hàng. Đây là kênh duy nhất trong 3 kênh truyền thơng mà hồn tồn khơng nằm
trong phạm vi kiểm sốt của thương hiệu. Hiệu quả nó mang lại cũng rất cao, tuy nhiên
cũng có nhiều rủi ro khơng thể kiểm sốt.
2. Phân tích các công cụ digital marketing của Shopee
2.1. Social Media
2.1.1. Facebook
Facebook đang giữ vị trí quán quân trong các mạng xã hội với lượng người dùng hơn
2.41 tỷ người năm 2020. Với một số liệu lớn như thế Facebook trở thành thị trường đầy
tiềm năng là nơi dễ dàng và nhanh chóng nhất đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng.
20


Bắt kịp xu thế Shopee cũng có cho mình một trang Facebook chuyên quảng cáo các sản
phẩm.
Được tạo dựng vào ngày 10 tháng 2 năm 2015 sau hai lần đổi tên tính đến nay trang
Facebook của Shopee đã có 20.260.230 người theo dõi cùng 19.897.115 lượt thích.

Trong trang Facebook của mình, Shopee liên tục sử dụng những gam màu ấm nóng
như: cam, đỏ để tăng sự thu hút đối với khách hàng. Các bài đăng cũng được Shopee
liên tục cập nhật với tần suất trung bình 1 tiếng/1 bài. Shopee dùng Facebook để chạy
quảng cáo đa dạng các sản phẩm với gần 2000 kết quả.

21


Nội dung Facebook chủ yếu tập trung vào các chương trình giảm giá, các bài viết nhắc
nhở người dùng lịch trình ưu đãi, quảng cáo sản phẩm với hình ảnh bắt mắt, video lồng
quảng cáo xen lẫn là các minigame hay các buổi livestream trực tiếp trao đổi với mọi
người. Các bài viết của Shopee thường ngắn gọn đi thẳng vào nội dung chính.



Ưu điểm:
- Tính tương tác cao.
- Tiếp cận dễ dàng đến khách hàng.
- Tăng doanh thu mua bán.
- Dễ dàng kết nối khách hàng.
- Tăng nhận thức về thương hiệu



Nhược điểm:
- Lượt tương tác của người tiêu dùng đối với trang còn khá thấp.
- Nội dung chưa thực sự lôi cuốn được người dùng.
- Khung giờ đăng bài chưa hợp lí.



Giải pháp:
- Tăng cường chạy quảng cáo.
- Chọn thời điểm đăng bài phù hợp để tất cả mọi người có thể nhìn thấy.
- Thêm phần đánh giá để tăng độ tin cậy với người dùng.
- Điều chỉnh nội dung bài viết để thu hút người đọc.
- Khoanh vùng đối tượng.
2.1.2: Youtube

22


Kênh Youtube của Shopee được xây dựng ngày 21 tháng 1 năm 2015. Kênh có nội
dung tương đối phong phú tuy lượt tương tác và view chưa thật sự lớn nhưng cũng

khẳng định nỗ lực của Shopee trong việc bắt kịp xu hướng marketing hiện đại.
Kênh hiện tại có 359N người đăng ký và đạt được 377.924.914 lượt xem.
Shopee thực hiện khá nhiều video quảng cáo với sự góp mặt của các nhân vật nổi tiếng
như: ca sĩ Bảo Anh, cầu thủ Tiến Dũng, nghệ sĩ Chí Tài.


Ưu điểm:
23


- Nội dung phong phú, đa dạng.
- Dễ dàng tiếp cận với người xem.
- Đầu tư, sáng tạo về nội dung để quảng bá sản phẩm.


Nhược điểm:
- Lượt tương tác chưa có sự đồng đều .
- Chưa thu hút được người xem.



Giải pháp:
- Sử dụng các tiêu đề có từ khóa tăng sự tị mị cho người xem.
- Tạo ra các nội dung viral trên Youtube.
- Chia sẻ đường link các video lên mạng xã hội, website…
- Hợp tác với những người có ảnh hưởng để quảng bá sản phẩm.
2.1.3: Instagram
Tài khoản Instagram của Shopee có 204K người theo dõi với khoảng 5.850 bài viết liên
tục được cập nhật. Nội dung các bài viết này tương tự như trên trang Facebook của
Shopee.

Ưu điểm:
- Nhắm tới đối tượng khách hàng mục tiêu
chính xác.
- Ln cập nhật nội dung.
- Ít cạnh tranh.
- Khơng sợ trơi bài.
- Khả năng chia sẻ nhanh chóng.
Nhược điểm:
- Tỉ lệ phản hồi của người dùng khá thấp.
- Chỉ tập trung vào một độ tuổi khách hàng
nhất định.
24


 Giải pháp:
- Đăng các sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng.
- Mở nhiều minigame, giveaway để thu hút người dùng tham gia, tương tác.
- Bắt kịp các trend mới.
- Đăng bài đúng thời điểm.
- Sử dụng các hashtag một cách hiệu quả.
2.1.4: Twitter

Tài khoản Twitter của Shopee có 1376 người Follow nội dung được update khá thường
xuyên chủ yếu là các bài viết về các chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho người dùng.
Trang Twitter của Shopee chủ yếu sử dụng như một backlink dẫn đến Facebook.
Ưu điểm:
- Dễ dàng truy cập.
- Khoanh vùng đối tượng khách hàng tốt hơn Facebook.
Nhược điểm:
- Giới hạn số lượng kí tự.

- Mạng xã hội này chưa phổ biến ở Việt Nam ít người dùng.
Giải pháp:
25


×