Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Chính phủ và truyền thông trong mùa dịch covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 30 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TR ƯỜ
NG Đ IẠH Ọ
C TÔN Đ Ứ
C THẮẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO CẮI KÌ
MƠN TRUỀN THƠNG VÀ GIAO TIÊẮP TRONG TỔ CHỨC

CHÍNH PHỦ VÀ TRUỀN THƠNG
TRONG MÙA DỊCH COVID-19
THÀNH PHƠẮ HƠỀ CHÍ MINH, THÁNG 5 NẮM 2020

DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO

Tiêu
chí
đánh
giá

Báo

Thang
đánh
giá

1


Điểm
mục
tiêu/10

0

5

2

1/3

3

1/2

4

2/3

5

3/3

Điể
m
đánh
giá
(từ
mức

độ 1
đến
5)

Điểm
quy đổi
(= Điểm
* Mức
độ)


Cáo
Hình
thức

Nội
dung

Minh
họa
trực
quan

Trích
dẫn

Đúng cấu
trúc của
báo cáo
nhưng cấu

trúc chưa
đầy đủ

Đủ và
đúngcấu trúc
của báo cáo
nhưng cịn
mắc
1 số lỗi hình
thức (format,
font chữ, màu
sắc…)

Giải quyết
được
50% u
cầu đề
tài

Giải quyết
Giải quyết >
được 70-80%
80% yêu cầu
yêu cầu đề
đề tài
tài

0.5

Không

tuân thủ
đúng cấu
trúc của
một báo
cáo

3

Khơng
nộp
bài hoặc
lạc đề

1

Có sử
dụng hình
thức minh
họa trực
Khơng sử Có sử
quan
dụng minh dụng ít
nhưng
họa trực
nhất 1
chưa hợp
quan (hình loại hình
lý, khơng
ảnh, biểu thức
đồ,

minh họa liên quan
bảng…)
trực quan đến nội
dung gây
xao nhãng
cho người
đọc

0.5

Khơng
trích dẫn
nguồn tài
liệu tham
khảo

Giải
quyết
được
30% u
cầu đề tài

Trích dẫn
khơng
đầy đủ
hoặc bị
sai

Trích dẫn
đúng đầy

đủ một số
nguồn tài
liệu tham
khảo

Đủ và đúng
cấu trúc cần
có của một
báo cáo,
khơng mắc
lỗi hình thức

Có sử dụng
hình thức
minh họa
trực quan, sử
dụng hợp lý,
đúng mục
đích nhưng
cịn mắc lỗi
nhỏ định
dạng, lỗi
trình bày
tên, tiêu đề,


Sử dụng
nhiều hình
thức minh
họa trực

quan, sử
dụng hợp lý,
đúng mục
đích, hiệu
quả giúp
người đọc
dễ dàng
theo dõi
thơng tin

Trích dẫn
đúng đầy đủ
hầu hết các
nguồn tài liệu
tham khảo

Trích dẫn
đúng đầy đủ
tất cả các
nguồn tài liệu
tham khảo


LỜI CẢM ƠN
Kết thúc bài báo cáo của nhóm em môn “Truyền thông và giao tiếp trong tổ
chức”, chúng em đã phần nào hiểu được ý nghĩa của môn học và có thể ứng dụng
một phần vào cơng việc sau này. Để có thể hồn thành trơi chảy và đầy đủ ý nghĩa
của bài báo cáo này, tập thể nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
giảng viên của chúng em là cô Trần Phương Chi. Chúng em cảm ơn cô đã đồng
hành và hỗ trợ khơng chỉ nhóm em mà tất cả mọi người trong lớp “Truyền thơng và

giao tiếp trong tổ chức” hồn thành môn học này. Cảm ơn cô đã đem đến những giờ
học bổ ích và đầy đủ kiến thức. Đặc biệt nhóm em rất ấn tượng với giọng nói của
cơ, giọng cô rất nhẹ nhàng và giảng bài rất thu hút. Cuối cùng, nhóm em chúc cơ
ln tràn đầy sức khỏe để có thể đem đến những bài học bổ ích cho sinh viên và xin
chúc cô luôn thành công trong cơng việc và hồn thành được mục tiêu của mình.
Nhóm 6 xin chân thành cảm ơn cơ Trần Phương Chi!


Mục Lục
1. Yếếu tốế truyếền thống....................................................................................................1
2. Lý thuyếết....................................................................................................................5
2.1. Lý thuyếết h ệthốếng.............................................................................................................5
2.2. Lý thuyếết h ệthốếng.............................................................................................................6
2.3. Lý thuyếết phế bình.............................................................................................................7

3. Đ ạo đ ức truyếền thống và giao tếếp.............................................................................8
4. Quả n lý thống tn.......................................................................................................9
5. M ng
ạ l ướ
i truyếền thống và giao tếếp c ủa đấết nước..................................................10
6. Qu ản lý truyếền thống đa văn hoá trong các ho ạ
tđ ộ
ng c ủ
a đấết nước.......................12
7. Quản lý rủi ro...........................................................................................................14
8. Đánh giá và đếề xuấết xấy d ựng kếế hoạch truyếền thống..............................................16
8.1. Đánh giá truyếền thống của Chính phủ trong mùa dịch Covid-19.............................16
8.1.1. Điểm mạnh.....................................................................................................................................16
8.1.2. Đi m
ể yếếu........................................................................................................................................16

8.1.3. Cơ hội.............................................................................................................................................16
8.1.4. Thách thức.....................................................................................................................................17

8.2. Đếề xuấết của nhóm cho Chính ph đủ cung
ể cấếp m ộ
t kếế hoạch hiệu quả............................18


Danh sách hình ảnh
Hình 1.1. Mẫu đơn khai báo y tế
Hình 1.2. Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19
Hình 1.3. Các kênh truyền thơng
Hình 1.4. Cơng an kiểm tra người đi đường tại Hạ Long
Hình 2.1. Cuộc họp chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ người dân
Hình 2.2. CDC Hà Nội
Hình 2.3. Trung tướng Lương Tam Quang
Hình 4. Hồng Tuấn Anh và dự án ATM gạo
Hình 5.1. Cuộc họp trực tuyến tại Hồ Chí Minh
Hình 5.2. Ứng dụng khai báo sức khoẻ
Hình 6.1. Tin đồn sai về dịch bệnh.
Hình 6.2. Quy định mức phạt
Hình 7. Diễn biến của Covid-19
Hình 8.1. Buổi lễ trao vật tư y tế đến quốc tế từ Việt Nam
Hình 8.2. Tin giả gây hoang mang dư luận
Hình 8.3. Ảnh cắt từ Clip bài hát Ghen Cô Vy


Tóm tắt:
Ngày 23 tháng 01 năm 2020 là khoảng thời gian ghi nhận ca nhiễm Covid19 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam và mở ra viễn cảnh một sự bùng nổ đang dần
nhen nhóm. Đối diện trước tình thế cấp bách và bất ngờ, cơ quan chính phủ Việt

Nam đã mở ra cuộc họp khẩn cấp toàn nước và tập trung vào các chiến lược phịng
chống. Trong đó, khó khăn nhất và cũng là kế hoạch mang tính chiến lược nhất
chính là khâu truyền thơng nội địa, vận động người dân tại khắp mọi miền đất
nước thực hiện đúng chỉ thị trong cơng tác phịng chống. Nhận thấy sự quan trọng
này, nhóm tơi thực hiện bài báo cáo nhằm phân tích những hoạt động truyền thơng
mà nhà nước đã thực hiện. Và đưa ra những gợi ý mang tính đóng góp giúp nhà
nước hồn thiện hơn trong cơng tác truyền thông.


1

1. Yếu tố truyền thông
Truyền thông là phương tiện là hình thức đối thoại, truyền đạt thơng tin một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại giữa một người với một người hoặc nhiều
người khác nhau thông qua giao tiếp bằng lời nói, phương tiện truyền thơng và
nhiều yếu tố khác. Truyền thông truyền tải thông tin theo một chiều hoặc đa chiều
và có chức năng giúp cho nhóm hay tổ chức có thể đạt được hiệu quả tốt nhất của
thơng điệp.
Giao tiếp truyền thơng trong tổ chức có vai trò quan trọng và mấu chốt
trong hoạt động của tổ chức. Với giao tiếp, chúng ta có thể tạo ra sức lan tỏa, giúp
cho việc nghe, nói hiệu quả hơn. Giao tiếp hiệu quả không đơn giản kể cả đối với
những người giỏi nhất. Cịn về truyền thơng, nó giúp ta truyền tải những thông
điệp đến nhiều người, truyền thông không thể đảo ngược.


2

Như lý thuyết trên thì chúng ta cũng đã thấy được tầm quan trọng của việc
truyền thơng. Nó khơng chỉ thuộc trong phạm vi của một tổ chức hay một đội
nhóm mà được vận dụng để vận hành một Quốc gia. Vì một đất nước khơng thể


Tun bố từ Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung rằng
ngày 9 tháng 3 học sinh THPT thành phố sẽ đi học trở lại, cấp học từ THCS trở
xuống sẽ nghỉ tiếp tới ngày 16.3. Ông Chung yêu cầu: “Đề nghị các quận, huyện,
phường, xã tuyên truyền tới từng tổ dân phố tuyên truyền tới từng hộ dân chủ động
kê khai thông tin về học sinh, sinh viên, người thân đi các nước châu Âu đang có
dịch, về từ ngày 20.2 đến nay, thơng tin đến các cơ sở y tế”.
Ngồi ra nhà nước thường xuyên cập nhật thông tin các ca nhiễm và khỏi
bệnh trong và ngoài nước để người dân có thể nắm bắt kịp thời để có thể nâng cao
phòng chống cũng như hạn chế di chuyển đến các khu vực cách ly hoặc nghi
nhiễm bệnh. Và dưới đây chính là biểu đồ cập nhật hằng ngày được đăng tải trên
trang thông tin điện tử của Bộ Y tế Việt Nam:


3

Hình 1.2. Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19

Có thể thấy chính phủ Việt Nam đã thực hiện chiến lược phịng chống dịch
bệnh một cách thành cơng vì đến thời điểm bây giờ vẫn chưa ghi nhận ca tử vong
nào tại Việt Nam. Đó cũng chính là nhờ sự thành cơng trong việc giao tiếp truyền
thơng giữa chính phủ, các sở, phòng ban, ngành và truyền đạt lại một cách chính
xác, đầy đủ và kịp thời để người dân có thể nắm bắt và thực hiện đúng nhiệm vụ
và từ đó mới có thể có được những phản hồi từ người dân để chính phủ có thể điều
chỉnh chiến lược cho phù hợp và hiệu quả hơn. Và để có được sự thành cơng trong
việc truyền thơng được xây dựng nên từ 4 yếu tố, đây cũng chính là gốc rễ để việc
truyền thông được diễn ra đúng hướng gồm: mạng lưới, văn hóa, kỹ năng giao tiếp
và quyền lực.
Yếu tố mạng lưới liên quan trực tiếp đến các yếu tố bên ngoài, các kênh
giao tiếp nội bộ và bên ngoài nội bộ của tổ chức. Tổ chức cần nhận thức rõ mạng

lưới thông tin và đưa ra các biện pháp quản lý, đặc biệt là hình ảnh, danh tiếng của
tổ chức, giúp tổ chức quản lý hiệu quả khi xảy ra khủng hoảng. Với chính phủ Việt
Nam thì điều này được thể hiện rõ như: Việc truyền đạt các chiến lược của chính
phủ về phịng chống dịch Covid-19 được diễn ra một cách công khai qua các kênh
truyền thông giao tiếp dưới sự giám sát của nhà nước như: Báo Thanh Niên, kênh


4

thông tin điện tử của bộ y tế, các kênh truyền thơng như HTV, VTV và cịn rất rất
nhiều kênh truyền thông khác. Và thông tin người dân nhân nhận được qua các
mạng lưới truyền thông này sẽ luôn được đảm bảo. Ngoài ra nhà nước cũng hỗ trợ
người dân trong các vấn đề về mạng lưới thông tin và cử cán bộ kỹ thuật nhanh
chóng sửa chữa kịp thời nếu xảy ra vấn đề để đảm bảo rằng thông tin về chiến
lược phịng chống ln được truyền tải đầy đủ đến người dân và có thể nhận lại
được phản hồi nếu có vấn đề đột xuất.

Hình 1.3. Các kênh truyền thơng

Thứ hai về yếu tố văn hóa, đây được xem như là yếu tố cốt lõi của việc
truyền thông vì nó dựa trên ngun tắc và kỷ luật khác nhau của mỗi tổ chức và
văn hóa trong truyền thơng còn mở ra một cuộc cách mạng giao tiếp mới vì giao
tiếp với nhiều nền văn hóa khác nhau. Chính phủ Việt Nam cũng sử dụng yếu tố
văn hóa để các thơng tin truyền thơng của mình đạt hiệu quả cao hơn, đặc biệt là
văn hóa đồn kết và tương thân tương ái như các chương trình hỗ trợ việc cách ly
do dịch bệnh theo Nghị quyết số 37/NQ-CP do Thủ tướng ban hành.
Về kỹ năng giao tiếp, chúng ta cần rèn luyện và nâng cao kỹ năng như
nghe, nói, đọc, viết và tin học để có thể thực hiện việc truyền thông điệp một cách



5

tốt hơn, và chúng ta có thể thấy chính phủ ta thực hiện việc đó qua các bài báo, các
bài truyền thông trực tiếp.
Và yếu tố cuối cùng là quyền lực. Đây là một con dao hai lưỡi trong truyền
thông trong tổ chức. Nhưng nó cũng được dùng để lãnh đạo, hướng dẫn tổ chức
thông qua truyền đạt thông tin. Với chính phủ Việt Nam thì là việc đưa ra chỉ đạo
và hướng dẫn người phải làm theo đúng với chỉ thị. Như chúng ta đã biết thì tại Hạ
Long vào ngày 30/3, sau khi ban hành chỉ đạo cách ly tại nhà đã tiến hành xử phạt
và giải quyết các vấn đề không làm đúng theo chỉ thị là không đeo khẩu trang khi
đi ra đường và di chuyển sau 22 giờ khơng lý do.

Hình 1.4. Cơng an kiểm tra người đi đường tại Hạ Long

2. Lý thuyết
2.1. Lý thuyết hệ thống
Tất cả các hoạt động của tổ chức đều dựa trên lý thuyết, vì nó thể hiện được
sự vận hành trong tổ chức. Với chính phủ thì điều này cũng được thể hiện và cũng
chính vì dựa vào nền tảng lý thuyết nên việc giao tiếp truyền thông giữa nhà nước
và người dân trở nên thuận tiện ở một số mặt. Chúng ta có thể thấy như là lý
thuyết nhu cầu của Maslow cũng được nhà nước vận hành trong chiến lược truyền
thơng của mình như đưa ra các chính sách đảm bảo an tồn cho người dân. Vào
lúc 0 giờ ngày 01 tháng 4, mọi người dân sẽ thực hiện cách ly tại gia theo chỉ thị


6

số 16/CT-TTg về thực hiện các biện pháp cấp bách phịng, chống dịch Covid-19
của thủ tướng chính phủ. Trong thời gian cách ly, việc quan trọng nhất chính là
nguồn nhu yếu phẩm vì theo chỉ thị, mọi người sẽ phải đóng cửa các hàng quán và

cơ sở làm việc, điều này sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người về nhu cầu
thiết yếu do sẽ khơng có nguồn thu nhập. Chính phủ cũng quan tâm đến vấn đề
này và đã ban hành trực tiếp qua các kênh truyền thông về chính sách hỗ trợ người
lao động do tác động của Covid-19. Chính phủ sẽ hỗ trợ 1,8 triệu
đồng/người/tháng đối với lao động không hưởng lương 1 tháng trở lên có doanh
nghiệp khó khăn trong vấn đề tài chính do dịch Covid-19 và thời gian hỗ trợ từ
ngày 1 tháng 4 năm 2020 và khơng q 3 tháng, cịn đối với lao động không giao
kết hợp đồng bị mất việc sẽ được hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng và cũng không
quá 3 tháng. Bên cạnh đó, chính phủ cịn mở gói hỗ trợ an sinh xã hội 61.500 tỷ.

Hình 2.1. Cuộc họp chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ người dân

2.2. Lý thuyết hệ thống
Ngồi ra thì chiến lược truyền thơng của chính phủ cịn áp dụng lý thuyết
về hệ thống. Về lý thuyết hệ thống, chúng ta biết rằng tất cả mọi tổ chức đều
không thể hoạt động với chỉ một phịng ban. Với lý thuyết hệ thống thì mọi phịng
ban hoạt động đều có sự phụ thuộc lẫn nhau và việc giao tiếp của các phịng ban
thì khơng chỉ với bên trong mà còn phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Với chiến


7

lược chống Covid-19 thì chúng ta đã thấy, nhà nước đã phối hợp cùng các phịng
ban chun ngành để có thể thực hiện tốt kế hoạch. Bộ Y Tế được nhà nước chỉ
đạo hướng dẫn người dân thực hiện tốt việc cách ly và khai báo y tế, Bộ Ngoại
giao cũng được thủ tướng nêu rõ dừng cấp Visa cho mọi đối tượng vào Việt Nam,
các đại sứ quán thì khuyến cáo bà con hải ngoại không nên về nước khi không
thực sự cần thiết và nếu vẫn quyết tâm thì sẽ được tập hợp theo u cầu. Ngành
giao thơng vận tải cũng được chỉ đạo giám sát nghiêm ngặt các chuyến bay vào
Việt Nam và kiểm soát việc cách ly đối với khách bay. Cịn về ngành truyền thơng

thì phải tích cực cập nhật thơng tin một cách chính xác đến cho nhân dân về các
phương pháp phòng dịch mới. Đặc biệt là Bộ công an phải đảm bảo nghiêm trong
việc chấp hành việc cách ly theo Chính phủ, xử lý nghiêm các trường hợp trốn
cách ly, ngoài ra phải đảm bảo triệt tiêu các thông tin truyền thông sai lệch, gây
hoang mang dân tình.
Thêm nữa đó chính là phối hợp truyền thông với các nước lân cận và đặc
biệt là ASEAN và ngày 14 tháng 4 năm 2020, Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN
đã ra tuyên bố của hội nghị về ứng phó dịch Covid-19 đưa ra các nội dung như:
tăng cường các biện pháp hợp tác y tế cộng đồng, cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho
công dân của các quốc gia thành viên ASEAN bị ảnh hưởng bởi đại dịch tại các
quốc gia thành viên hoặc nước thứ ba, tăng cường truyền thông đại chúng hiệu quả
và minh bạch bằng nhiều hình thức, gồm cập nhật kịp thời chính sách của các
nước.
2.3. Lý thuyết phê bình
Và cuối cùng là lý thuyết phê bình. Đây là lý thuyết để chỉ lạm dụng quyền
lực trong truyền thơng tổ chức, chỉ trích khơng ngừng các cơ quan lạm quyền, sử
dụng giao tiếp truyền thông như một hệ tư tưởng và sức mạnh. Trong quá trình
tiến hành các chiến lược truyền thơng phịng chống dịch Covid-19 thì nhà nước đã
thực hiện xử phạt đối với các sai phạm trong việc phòng chống dịch như trường
hợp của CDC Hà Nội đã sai phạm trong việc tổ chức mua các thiết bị y tế phòng


8

dịch. Cụ thể là vào chiều tối ngày 5/5, tại Chính phủ họp báo thường kỳ tháng 4
năm 2020 theo Trung tướng Lương Tam Quang: “Kết quả bước đầu xác định, các
đối tượng cùng với các Công ty cấu kết gian lận, thơng đồng, nâng khống giá trị
gói thầu hệ thống xét nghiệm COVID-19 lên gấp 3 lần”.

Hình 2.2. CDC Hà Nội


Hình 2.3. Trung tướng Lương Tam Quang

3. Đạo đức truyền thơng và giao tiếp
Trước tình hình dịch Covid-19 bùng nổ khiến cho mọi người hoang mang
và lo sợ thì quan trọng lúc này đó chính là sự quan tâm của chính quyền và tổ chức


9

mà ở đây là những thơng tin, những chính sách hỗ trợ phịng chống. Và điều khó
khăn chính là do sự phát triển của internet mà các thông tin trôi nổi lan tràn trên
các trang mạng xã hội, khiến cho việc truyền thơng gặp nhiều khó khăn hơn. Nhà
nước ta đối mặt với thách thức này đã ra các khuyến nghị, cũng như đảm bảo an
toàn và đưa đến cho người dân nguồn thơng tin chính xác nhất qua các nguồn
truyền thơng, báo mạng dưới sự giám sát của chính phủ như: báo Thanh Niên
online (thanhnien.vn), cổng thông tin điện tử của Bộ Y Tế (moh.gov.vn), trang
mạng của văn phòng chính phủ (vpcp.chinhphu.vn), báo chính phủ
(baochinhphu.vn), báo điện tử VTV (vtv.vn) hoặc qua các kênh truyền thơng số
như chương trình 60 giây của Đài Truyền Hình Thành Phố Hồ Chí Minh, và cịn
nhiều nguồn khác nữa. Các nguồn truyền thơng trên đảm bảo thông tin đáng tin
cậy mà người dân có thể tìm và thực hiện đúng với chỉ thị phịng chống dịch của
chính phủ.

4. Quản lý thơng tin
Để quản lý thơng tin một cách hiệu quả thì tổ chức cần hiểu rõ Learning
Organization và Knowledge Management. Learning Organization sẽ đảm bảo việc
những thông tin khi đưa đến mọi người sẽ khơng bị mơ hồ, và những thơng tin đó
sẽ giúp cho mọi người trong tổ chức có thể học tập, xây dựng một hệ thống tư duy
và xây dựng một tầm nhìn chung. Cịn Knowledge Management là xây dựng được

một hệ thống trao đổi thông tin đúng người và thời điểm, giúp cho mọi người có
thể tiếp nhận thơng tin đó và tạo ra được sự sáng tạo, sử dụng tối đa nguồn lực.
Với nhà nước ta thì tuyên truyền việc giúp đỡ mọi người trong chiến dịch phòng
chống dịch Covid-19 như: “Khơng để ai bị bỏ lại phía sau”. Và điều này đã thúc
đẩy tình đồn kết và lòng yêu thương con người ở mỗi người dân và tiêu biểu đó
chính là cây “ATM gạo” của anh Hồng Tuấn Anh tạ quận Tân Phú.


10

Hình 4. Hồng Tuấn Anh và dự án ATM gạo

5. Mạng lưới truyền thông và giao tiếp của đất nước
Mạng lưới truyền thông và giao tiếp là những kênh thông tin có thể chuyền
tải thơng điệp của tổ chức tới những điểm đến, đối tượng khác nhau. Mạng lưới có
thể đi theo hàng ngang, hàng dọc, chính thống, khơng chính thống, mạng lưới nội
bộ và bên ngoài.
Đất nước Việt Nam có mạng lưới truyền thơng và giao tiếp theo hướng từ
trên xuống bởi các cấp lãnh đạo cao cấp và người đứng đầu, điều này nhằm tạo ra
việc đưa thông tin được quyết định và giải quyết nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Ngồi ra chính phủ Việt Nam cịn sử dụng và ban các nghị định, công văn và
thông báo khẩn để áp dụng gấp nhằm điều khiển tình hình dịch bệnh và để mọi
người phải tuân theo. Điều này giúp cho thơng tin đến người dân được nhanh
chóng, minh bạch và chính xác nhất. Điển hình như đại dịch Covid-19, trên các
phương tiện truyền thông của đại chúng, đặc biệt là trên những mạng truyền thông
internet, mạng truyền thông xã hội đã chia sẻ rất nhiều những thông báo khẩn của
nhà nước. Vào ngày 01/02/2020 đã công bố về dịch bệnh do chủng mới Virus
Corona gây ra. Ngay lập tức vào ngày hôm sau, ngày 02/02/2020, Tổng giám đốc
đã đưa ra thông báo khẩn chỉ định các đơn vị thực hiện nghiêm túc các quy định
nhằm phòng chống dịch một cách hiệu quả nhất. Như chúng ta đã biết hiện nay

thời đại 4.0, máy móc, các thiết bị thơng minh và mạng Internet đóng vai trị quan
trọng và mật thiết đối với con người và chính điều đó giúp mọi người sẽ có thể


11

tiếp cận được mọi nguồn thơng tin từ chính phủ. Trong mùa dịch bệnh Covid-19
thì chính phủ Việt Nam có rất nhiều biện pháp để làm việc và trao đổi giữa các cấp
lãnh đạo, nhưng trong đó biện pháp làm việc trực tuyến qua internet là một biện
pháp hiệu qủa và được thực hiện. Ngoài các việc họp khẩn và quan trọng thì tất cả
các cuộc họp làm việc giữa các ban ngành thì đều được thực hiện qua trực tuyến.

Hình 5.1. Cuộc họp trực tuyến tại Hồ Chí Minh

Chính phủ đã truyền tải thông tin với người dân thông qua các kênh truyền
thơng truyền hình như VTV và báo chí như báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên và báo điện
tử Chính phủ Việt Nam… Ngồi ra, chính phủ cịn ban hành cho các hệ thống
trường học hướng dẫn học sinh, sinh viên cách phòng bệnh và các biểu hiện của
bệnh để liên hệ với bệnh viện cơ quan y tế. Ngồi ra, người dân cịn phải thực hiện
khai báo sức khoẻ qua ứng dụng NCOVI từ ngày 10/03/2020. Đối với những
người nhập cảnh vào Việt Nam bắt buộc khai báo kiểm tra sức khoẻ trên trang
mạng điện tử. “www.suckhoetoandan.vn/khaiyte” từ ngày 07/03/2020 và thực hiện
cách ly 14 ngày tại nhà hoặc được yêu cầu đi cách ly tập trung.


12

Hình 5.2. Ứng dụng khai báo sức khoẻ
Để ngăn chặn và hạn chế sự bùng nổ của dịch bệnh Việt Nam đã đóng cửa
tạm thời các cửa khẩu ở biên giới Tây Nam. Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh

tiếp tục diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới, nhằm đảm bảo tối đa
hiệu quả các biện pháp phịng chống dịch ở trong nước, Chính phủ Việt Nam quyết
định tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới đối với người tại các cửa khẩu
chính, cửa khẩu phụ, đường mòn, lối mở tại khu vực biên giới Việt Nam Campuchia và Việt Nam-Lào. Việc tạm dừng nêu trên được áp dụng từ 00:00 ngày
01/04/2020. Ngồi ra, chính phủ Việt Nam đã phối hợp với lãnh sứ quán tại các
nước trên thế giới và các hãng hàng không như VietnamAirline để đưa người dân
Việt về nước trong tình hình dịch bệnh đang bùng phát trên tồn thế giới. Mọi
người khi nhập cảnh vào Việt Nam đều được khám sức khoẻ và sàng lọc, sau đó
tất cả được nhà nước và các cơ quan đưa đi thực hiện cách ly 14 ngày theo quy
định của chính phủ đã ban hành.

6. Quản lý truyền thơng đa văn hố trong các hoạt động của đất nước
Để chống dịch bệnh Covid-19, chính phủ đã tăng cường tổ chức các cuộc
họp trực tuyến, làm việc và xử lý hồ sơ qua mạng. Tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành; đẩy mạnh hình thức họp trực tuyến… là
những chỉ đạo của người đứng đầu Chính phủ trong bối cảnh dịch Covid-19 đang
có những diễn biến phức tạp với nhiều ca nhiễm mới. Trong tình hình dịch bệnh


13

đang hồnh hành thì chính phủ khun người dân, các doanh nghiệp và trường học
triển khai sử dụng các phương tiện trực tuyến để làm việc và giảng dạy. Hoặc chỉ
khi có việc khẩn cấp mới tổ chức cuộc họp trực tiếp. Nhưng khi tổ chức các cuộc
họp trực tiếp cũng cần phải chấp hành theo các phương pháp do bộ y tế đề ra như
nước sát khuẩn, khăn giấy, khoảng cách và phải đeo khẩu trang và các biện pháp
hạn chế lây nhiễm khác nhằm bảo vệ sức khoẻ cho mọi người xung quanh và mọi
người trong buổi họp.
Trong xã hội hằng ngày thì mỗi người dân chúng ta cần phải chung tay với
Chính phủ để đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 bằng những hành động thiết thực và cụ

thể nhất, trước hết là tự nguyện, tự giác tuân thủ đúng các yêu cầu của cơ quan
chức năng, đặc biệt là việc khai báo y tế bắt buộc và cách ly xã hội. Đặc biệt, đối
với các đối tượng tung tin sai không đúng với sự thật hoặc sai lệch với các kênh
chính thống của chính phủ thì sẽ bị xử phạt theo quy định của nhà nước. Mức phạt
sẽ tuỳ theo mức độ của tin sai lệch, hình phạt sẽ có mức phạt từ hành chính cho
đến phạt tù với mức phạt hành chính thì có thể lên đến 200 triệu đồng theo điều
174.

Hình 6.1. Tin đồn sai về dịch bệnh.


14

Chính phủ ban hành các quy định về cách phịng bệnh để người dân thực
hiện. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết. Nếu buộc phải ra
ngồi ln ln đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn. Thường xuyên vệ
sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh. Thực
hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường
xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế. Ngồi ra, chính phủ cịn đưa ra các quy định về
việc đeo khẩu trang và quy định tập trung, nếu không thực hiện sẽ bị phạt theo như
đã được đề ra trước đó.

Hình 6.2. Quy định mức phạt

7. Quản lý rủi ro
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp phù hợp để xử phạt đối với
các đối tượng tung tin sai về tình hình dịch bệnh. Mức phạt có thể ở tù hoặc phạt
hành chính lên đến 200 triệu đồng tuỳ vào mức vi phạm. Trước nguy cơ dịch bệnh
nguy hiểm thì nhà nước ln cập nhật liên tục tình hình của Covid-19 để giúp cho



15

nhân dân có thể theo dõi chính xác nhất và một phần nào đó có thể khiến cho
người dân yên tâm hơn để phịng bệnh một cách tốt nhất. Ngồi ra, Chính phủ Việt
Nam đã có biện pháp quản lí đất nước và kiểm soát được mức độ phức tạp của
dịch bệnh đang lây lan và khơng có trường hợp nào dẫn đến tử vong tại Việt Nam.
Điều này cho thấy chính phủ Việt Nam đã làm rất tốt trong việc kiểm sốt dịch
bệnh.

Hình 7. Diễn biến của Covid-19

Chính phủ có các mức hỗ trợ cho người dân, cụ thể đối người lao động làm
việc theo chế độ hợp đồng nghỉ việc không hưởng lương từ 01 tháng trở lên do các
doanh nghiệp gặp khó khăn bởi đại dịch Covid-19, khơng có doanh thu hoặc
khơng có nguồn tài chính để trả lương thì được hỗ trợ với mức 1,8 triệu
đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ theo thời gian thực tế tạm hỗn thực hiện hợp
đồng lao động, nghỉ việc khơng lương, theo hằng tháng tùy theo tình hình thực tế
của diễn biến dịch, tính từ ngày 01/4/2020 và khơng q 3 tháng. Hộ kinh doanh
cá thể có doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh từ
01/4/2020 được hỗ trợ 1 triệu đồng/hộ/tháng theo hằng tháng tùy theo tình hình


16

thực tế của diễn biến dịch nhưng không quá 3 tháng. Ngoài ra, nhà nước thực hiện
việc cách ly xã hội từ 0h ngày 01/04/2020, việc này nhằm để khoanh vùng được
dịch bệnh và xử lý triệt để nhất đem lại cuộc sống yên bình cho người dân.


8. Đánh giá và đề xuất xây dựng kế hoạch truyền thông
8.1. Đánh giá truyền thơng của Chính phủ trong mùa dịch Covid19
8.1.1. Điểm mạnh
Về điểm mạnh, thức nhất thông tin được truyền đến cho người dân rất
đúng lúc, đúng thời điểm, chính xác. Kịp thời phát hiện ổ bệnh và tiến hành
cách ly xã hội. Thứ hai sự ủng hộ, tin tưởng lớn từ quần chúng nhân dân
dành cho Chính phủ do đó người dân chủ động nắm bắt thơng tin vì vậy các
thông tin truyền thông được hiểu quả hơn. Thứ ba, Chính phủ đã thực hiện
truyền thơng qua đa kênh từ các kênh truyền thống như báo giấy, TV và các
kênh truyền thông hiện đại như trang báo điện tử, website chính thống của
Chính phủ, Zalo, tin nhắn SMS trên điện thoại và một số kênh truyền thông
hiện đại khác do đó thơng tin cũng được truyền đi rộng rãi, nhanh chóng nhất
đến người dân. Thứ tư, các chỉ thị chỉ đạo từ Chính phủ đã thể hiện được sự
kiên quyết trong việc chống và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 như Chỉ thị số
16/CT-TTg là lời cả nước cùng chung tay chống dịch, coi trọng sức khoẻ con
người và tính mạng của con người là trên hết và những biện pháp cấp bách.
8.1.2. Điểm yếu
Về điểm yếu, thứ nhất các chỉ thị của Chính phủ sử dụng ngơn ngữ
hành chính có thể gây khó hiểu đến nhiều người dân để thực hiện, nhiều
người nước ngoài du lịch hay làm việc ở Việt Nam cịn thờ ơ khuyến cáo của
Chính phủ, dẫn đến công tác cách ly đối với người dân còn nhiều sơ hở. Thứ
hai, việc kiểm tra các ngành bộ trong q trình thực hiện truyền thơng cần


17

được kiểm soát một cách triệt để, thống nhất qua tất cả các kênh truyền
thơng.
8.1.3. Cơ hội
Về cơ hội, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng được hình ảnh tận tâm,

vững chắc niềm tin cho người dân Việt Nam và đặc biệt xây dựng được hình
ảnh đẹp trong lịng các quốc gia thế giới. Cụ thể, thứ nhất công tác phịng
chống dịch với tuyền truyền khẩu hiệu “khơng để ai bị bỏ lại phía sau” tạo
được niềm tin vững chắc của người dân dành cho Chính phủ, bởi vì Chính
phủ ln coi trọng tính mạng của mỗi cơng dân Việt Nam. Thứ hai, truyền
thơng được uy tín và chất lượng của y tế VN là một hình mẫu chống Covid19 mặc dù ca nhiễm bệnh vẫn phát hiện ra ở thời điểm hiện tại tuy nhiên ca
khỏi bệnh lên đến khoảng 85% và đặc biệt là khơng có ca tử vọng (tính đến
thời điểm ngày 27/05/2020), trong khi trên thế giới tình trạng dịch đang diễn
biến phức tạp, đã có rất nhiều ca đã nhiều ca nhiễm Covid-19 đã tử vong.
Thứ ba, truyền thơng và xây dựng hình ảnh thân thiện, nhân đạo trong lòng
người quốc tế và trên thế giới cụ thể là người nước ngoài du lịch hay làm
việc tại Việt Nam nhiễm Covid-19 được Chính phủ cũng như các ban ngành
y tế tận tình cứu chữa, đặc biệt 2 ca nhiễm Covid-19 đầu tiên ghi nhận ở Việt
Nam là 2 người có quốc tịch Trung Quốc sau đó đã được chữa khỏi bệnh
hồn tồn bởi đội ngũ y tế tại Việt Nam, và cũng như các công tác giúp đỡ,
hỗ trợ bạn bè quốc tế bằng cách tặng các vật tư y tế để cũng chung tay chống
dịch Covid-19 thể hiện được tính nhân đạo từ Chính phủ Việt Nam.


18

Hình 8.1. Buổi lễ trao vật tư y tế đến quốc tế từ Việt Nam

8.1.4. Thách thức
Về thách thức, thứ nhất, việc kiểm sốt các thơng tin trên phương tiện
truyền thông hiện đại như trang mạng xã hội Facebook, Instagram,… vẫn
còn xuất hiện những tin sai sự thật, tin gây hoang mang dư luận, bất ổn xã
hội. Thứ hai, việc di chuyển của người dân trong nước vẫn chưa kiểm soát
triệt để sẽ dẫn đến các biện pháp chống dịch từ Chính phủ hạn chế sự hiệu
quả. Thứ ba, việc thực hiện khai báo y tế bắt buộc chưa thực hiện triệt để đối

với những người dân ở vùng sâu, vùng cao, hộ nghèo do khơng có đủ trang
thiết bị hiện đại, cũng như kết nối internet dẫn đến khó khăn trong việc khai
báo y tế để Chính phủ có thể kiểm soát.


19

Hình 8.2. Tin giả gây hoang mang dư luận
Nguồn: Tạp chí Kiểm sát

8.2. Đề xuất của nhóm cho Chính phủ để cung cấp một kế hoạch hiệu
quả
Thứ nhất, kế hoạch chống dịch cần có sự tham vấn của chuyên gia. Có
sự tương tác với quần chúng, kết hợp với người dân trong từng giải pháp
nhằm mục đích xây dựng các giải pháp chính xác và hồn thiện nhất, tạo nên
sự đồng thuận, tạo nên một khối đại đoàn kết chống dịch bệnh Covid-19 từ
lãnh đạo đến quần chúng nhân dân.
Thứ hai, tất cả các thơng tin ln duy trì được minh bạch, chính xác,
kịp thời thơng tin đến người dân. Đồng thời phải thường xun đính chính
thơng tin thất thiệt, gây hoang mang, lừa đảo nhằm để người dân có thể hiểu
rõ được tình hình diễn biến và nguy hại của dịch bệnh, người sẽ thực hiện và
phối hợp với tốt nhất với Chính phủ để cơng tác chống dịch nhanh chóng
được đẩy lùi và tiêu diệt.
Thứ ba, cung cấp cho người dân thông tin về các địa điểm mua bán
nguồn hàng hố, dịch vụ giúp người dân có thể dễ dàng mua nhu yếu phẩm


×