Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

BÁO cáo đo LƯỜNG điện tử đo KIỂM LINH KIỆN BẰNG THANG đo r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.68 MB, 82 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG

BÁO CÁO ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Hữu Châu Minh
Sinh viên thực hiện : Phan Hồng Doanh
Mssv

: 1953020071

Lớp

: 19 ĐH ĐT- 02

TP Hồ Chí Minh-2021

download by :
1


ĐO KIỂM LINH KIỆN BẰNG THANG ĐO R

VOM SỐ
I. ĐIỆN TRỞ (R)

Hình ảnh thực tế điện trở
1. Ngun lí hoạt động
Điện trở hoạt động theo nguyên lý của định luật ohm: I= U/R
2. Sơ đồ chân
Điện trở có 2 chân không phân cực


2. Hư hỏng
a. Vom kim

download by :
2


Vặn chuyển mạch về thang đo Ω, tùy thuộc vào giá trị điện trở lớn hay nhỏ mà
tùy chỉnh thang đo X10 hay X10K Ω. Ngắn mạch hai đầu que đo và chỉnh núm
xoay để kim đồng hồ báo vị trí 0Ω .Đặt que đo vào hai đầu điện trở, nếu kim
đồng hồ báo giá trị thì điện trở cịn hoạt động ,ngược lại điện trở đã chết. Điện
trở thường bị chết do quá dòng , nhiệt độ cao ... b. Vom số
Đối với VOM SỐ thì chỉ cần xoay núm vặn về thang đo điện trở rồi đặt 2 que
đo vào 2 đầu điện trở và giá trị của điện trở sẽ hiển thị trên màn hình LCD của
VOM dưới dạng số. Nếu khơng hiển thị gì thì điện trở đã chết II. TỤ ĐIỆN (C)

1. Nguyên lí hoạt động
Ngun lí cơ bản trong hoạt động của tụ đó là nguyên lí xả nạp .
2.Sơ đồ chân
a. Vom kim

Tùy thuộc vào giá trị của tụ mà điều chỉnh thang đo x1 đến x10k. Dùng que đo
anot gắn vào một đầu của tụ đầu kia gắn vào que đo catot sau đó đổi hai que đo
ngược lại để đo .nếu 1 trong hai trường hợp đo trên mà làm cây kim của đồng
hồ báo giá trị thì đó là tụ phân cực và chân tương ứng với 2 que đo .còn nếu cả
2 trường hợp đều làm cây kim báo giá trị thì đố là tụ khơng phân cực . và nếu 2
trường hợp đề k làm cây kim quay thì tụ đã chết

download by :
3



b. Vom số
Để về thang đo điện trở tiến hành đo đảo kim . Nếu chỉ có một lần Đồng hồ số
sẽ hiển thị một số con số trong một giây.Và sau đó ngay lập tức nó sẽ hiển thị
OL thì đó là tụ phân cực , các cực của tụ tương ứng với que đo.nếu cả 2 trường
hợp đều như vậy thì đó là tụ khơng phân cực
3.Hư hỏng
a.vom kim
Nếu như kim đồng hồ chỉ về mức thấp thì tụ bị ngắn mạch ,Nếu kim di chuyển
từ thấp đến điện trở cao dần đến vơ hạn thì tụ điện đang trong trạng thái tốt.
Nếu như kim không di chuyển có nghĩa là tụ đã bị chết. b.vom số
Đảm bảo rằng tụ điện đã được xả hoàn toàn .Chỉnh đồng hồ về thang đo
Ohm .Chạm que đo với các cực tụ điện. Đồng hồ số sẽ hiển thị một số con số
trong một giây.Và sau đó ngay lập tức nó sẽ hiển thị OL. Có nghĩa là tụ điện ở
trạng thái tốt. Nếu khơng có thay đổi thì tụ đã hỏng. III. CUỘN CẢM

Hình ảnh cuộn cảm
1. Ngun lí hoạt động

download by :
4


Cuộn cảm tương tư như tụ điện Nó sẽ ngăn cản dịng điện xoay chiều (AC) và
nó sẽ hình thành cảm kháng. Nhưng dịng điện một chiều (DC) thì sẽ tự do cho
chạy qua.
2. Sơ đồ chân
Cuộn cảm là lọai linh kiện không phân cực
3.Hư hỏng

a. Vom kim
tùy thuộc vào giá trị cuộn cảm lớn hay nhỏ mà tùy chỉnh thang đo X10 hay
X10K Ω .chập hai que đo điều chỉnh núm xoay về 0 ohm. Đặt 2 que đo vào 2
đầu cuộn dây ,nếu đo được giá trị điện trở nhỏ hơn 1ohm thì nó đã bị ngắn
mạch . nếu đo đc giá trị trong khoảng lớn hơn 1 ohm và nhỏ hơn 10 ohm thì
cuộn cảm cịn tốt nếu ngồi khoản này thì cuộn cảm đã bị hư. b. Vom số
Đặt về thang đo điện trở. Tiến hành đo 2 đầu cuộn cảm, nếu đồng hồ hiển thị
giá trị từ 1ohm đến 10 ohm thì cuộn cảm cịn tốt nếu đo được khoản ngồi này
thì cuộn cảm đã bị hư IV. BJT(NPN VÀ PNP)

Hình ảnh transistor
1. Ngun lí hoạt động
Khi một điện áp vào chân b lớn hơn điện áp của mối be(0.7v) thì sẽ có một điện
áp chạy từ chân c sang chân e.
2. Sơ đồ chân

download by :
5


a. Vom kim
Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k .Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn
que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim lên đều thì ta đảo hai que đo với
nhau và đo như trên thì kim khơng lên thì chân cố định là chân B. Ở trường hợp
que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim lên đều, que ở chân cố định là que
đen thì BJT loại NPN, nếu que đỏ ở chân cố định thì đó là loại PNP.
BJT(NPN): Ta đặt hai que đo vào hai chân cịn lại(Khơng đặt ở chân B), dùng
điện trở để nối gữa que đen với cực B nếu kim lên thì chân tương ứng với que
đen là chân c chân cịn lại là chân E. Khi kim khơng lên thi ta đảo ngược que lại
và kiểm tra như trên.

BJT(PNP): Ta đặt hai que đo vào hai chân cịn lại(Khơng đặt ở chân B), dùng
điện trở để nối gữa que đen với cực B nếu kim lên thì chân tương ứng với que
đen là chân E chân còn lại là chân C. Khi kim không lên thi ta đảo ngược que
lại và kiểm tra như trên
b. Vom số
Ta đặt đồng hồ về thang đo điện trở, tiến hành đo giống như ở vom kim thay vì
kim lên giống như ở vom kim thì đồng hồ số sẽ hiển thị giá trị trên màn hình
của nó.
3.Hư hỏng
a. Vom kim

Cách kiểm tra transistor bị hỏng trong một số trường hợp sẽ được phân theo các
nhóm như sau:
Đo chiều từ B sang C hoặc từ B sang E mà kết quả kim không lên là ta có thể
kết luận transistor bị đứt BC hoặc đứt BE.
Đo chiều từ B sang C hoặc từ B sang E mà cả 2 chiều kim đều lên, ta có thể kết
luận có thể bị chập hoặc dị BC hoặc BE.
Đo 2 chân C và E kim đồng hồ chỉ lên, đây là bị chập CE.

download by :
6


b. Vom số
Đặt đồng về thang đo điện trở ,đo như ở vom kim.
Đo chiều từ B sang C hoặc từ B sang E mà không làm đồng hồ hiển thị giá trị
thì là ta có thể kết luận transistor bị đứt BC hoặc đứt BE.
Đo chiều từ B sang C hoặc từ B sang E mà cả 2 chiều mà đều làm đồng hồ hiển
thị giá trị, ta có thể kết luận có thể bị chập hoặc dị BC hoặc BE.
Đo 2 chân C và E mà làm đồng hồ hiển thị giá trị, đây là bị chập CE.

V.DIODE

Hình ảnh về diode
1. Nguyên lí hoạt động
Diode chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực A sang cực K ( Khi tiếp xúc PN được
phân cực thuận). Khi phân cực nghịch vược điện áp chịu đựng thì sẻ phá vở mối
liên kết,diode bị nối tắt. Do đó khi lắp ráp mạch sử dụng diode ta nên chú ý đến
điện áp ngược và dòng tải của diode
2.Sơ đồ chân
a. Vom kim

Diode có 2 chân là anot và katot ,xác định bằng cách để ở thang đo RX1 tiến
hành đo 2 lần có đảo que do,lần đo nào làm kim lên thì đầu anot katot tương
ứng với 2 que đo.
b. Vom số
Đặt về thang đo điện trở tiến hành đo đảo que. Nếu lần nào làm đồng hồ hiển
thị giá trị thì đầu anot katot tương ứng với que đo.
3.hư hỏng

download by :
7


a. Vom kim
thang đo Rx1 ta tiến hành do hai lần có đảo que đo
Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết. Một lần kim không lên thì
Diode hoạt động tốt.
Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần kim lên hết. Một lần kim lên 1/3 vạch
thì Diode bị rỉ.
Nếu quan sát hai lần đo kim đều lên hết thì diode bị thủng. Nếu quan sát hai lần

đo kim đều khơng lên hết thì diode bị đứt b. vom số
Đặt đồng hồ về thang đo điện trở , đo dảo que nếu như có một lần làm đồng hồ
hiển thị giá trị thì diode vẫn cịn tốt nếu như 2 trường hợp khơng làm đồng hồ
hiển thị giá trị thì diode đã chết.
VI. JFET

Hình ảnh về jfet
1. Ngun lí hoạt động
Loại này có tính năng giống như BJT nhưng có ưu điểm hơn là tổng trở ngõ vào
và ngõ ra lớn nên có độ nhạy và độ nhiễu đảm bảo hơn BJT 2. sơ đồ chân
Đặt đồng hồ VOM ở thang đo 1k hoặc100 với VOM KIM đặt về thang điện trở
với VOM SỐ. Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo gữa hai
chân còn lại nếu kim lên(hiển thị giá trị trên màn hình số) đều thì ta đảo hai que

download by :
8


Đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên thì chân cố định là chân G. Ở
trường hợp que còn lại đảo gữa hai chân còn lại nếu kim lên đều, que ở chân cố
định là que đen thì JFET kênh N, nếu que đỏ ở chân cố định thì đó là JFET kênh
P.
JFET kênh N: Ta đặt hai que đo vào hai chân cịn lại(Khơng đặt ở chân E),
Dùng tay kích vào chân G nếu kim vọt lên thì que đen ứng với cực D, que đỏ
ứng với cực S
1.Hư hỏng
a. Vom kim

Đặt thang x10K . Đặt que đỏ vào cực S, que đen vào cực D, thơng thường
VOM sẽ chỉ một giá trị nào đó (do điện tích cịn tồn tại trên chân G làm mở)

Giữ que đo như ở bước 2, chạm ngón tay từ cực G sang cực D sẽ thấy kim nhíc
lên (thường gần bằng 0), chạm tay từ G sang S sẽ thấy kim tụt đi (có trường hợp
tụt gần về vơ cùng). Để thấy kim thay đổi nhiều hơn thì hay để ngón tay chạm
dính nước hoặc chạm vào đầu lưỡi vào cực G. Đó là FET cịn sống, nếu ko có
thay đổi là FET chết.
b. Vom số
Đặt đồng hồ về thang đo điện trở. Đặt que đỏ vào cực S, que đen vào cực D,
thông thường VOM sẽ chỉ một giá trị nào đó (do điện tích cịn tồn tại trên chân
G làm mở)
Giữ que đo như ở bước 2, chạm ngón tay từ cực G sang cực D sẽ thấy đồng hồ
hiển thị giá trị gần bằng 0, chạm tay từ G sang S sẽ thấy hiển thị OL.Đó là FET
cịn sống, nếu ko có thay đổi là FET chết. VII. MOSFET

download by :
9


Hình ảnh về mosfet
1. ngun lí hoạt động
Đối với kênh P : Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs0. Dòng điện sẽ đi từ S
đến D Đối với kênh N
Điện áp điều khiển mở Mosfet là Ugs >0. Điện áp điều khiển đóng là Ugs<=0.
Dịng điện sẽ đi từ D xuống S. Do đảm bảo thời gian đóng cắt là ngắn nhất
người ta thường : Đối với Mosfet Kênh N điện áp khóa là Ugs = 0 V cịn Kênh
P thì Ugs=~0
2.Sơ dồ chân
Ở thang đo Rx1 đối với vom kim và chỉ cần vặn ở thang đo điện trở đối với
vom số , đo lần lượt 1 chân với 2 chân còn lại .chân nào đo với 2 chân cịn lại
mà khơng lên kim (đối với đồng hồ số thì sẽ hiển thị OL) thì chân đó là chân G
Đo 2 lần đảo que với 2 chân còn lại . lần nào lên kim(hoặc đồng hồ hiển thị giá

trị trên màn hình) thì tương ứng que đen là chân S còn que đỏ là chân D.
3.Hư hỏng
a. Vom kim

Để đồng hồ thang x 1K , Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên=0 là
chập. Đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim lên = 0 là chập D S Kết quả kiểm
tra MOSFET như vậy cho thấy Mosfet đã hỏng
b. Vom số
Để ở thang đo điện trở,Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếuđồng hồ hiển thị 0
là chập. Đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim lên đồng hộ hiển thị 0 là chập
DS

download by :
10


Kết quả kiểm tra MOSFET như vậy cho thấy Mosfet đã hỏng
VIII. SCR (THYSISTOR)

1. Ngun lí hoạt động
Bình thường khi được phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện
áp kích vào chân G Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện
áp nguồn Thyristor mới ngừng dẫn..
2.Sơ đồ chân
a. vom kim

Văn VOM ở thang Rx10 .Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại
đảo gữa hai chân còn lại nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo
như trên kim khơng lên thì chân cố định là chân A. Ta đặt que đen vào chân A
và que đỏ vào một trong hai chân còn lại, sau đó lấy dây nối gữa chân A kích

với chân cịn lại ( chân khơng đặt que đỏ). Nếu kim lên và thả ra kim tự giữ thì
chân đó là chân G. Chân còn lại là chân K. b. Vom số
Văn VOM ở thang điện trở .Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn
lại đảo gữa hai chân còn lại nếu đồng hồ hiển thị OL thì ta đảo hai que đo với
nhau và đo như trên đồng hồ hiển thị OL thì chân cố định là chân A. Ta đặt que
đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai chân còn lại, sau đó lấy,dây nối gữa
chân A kích với chân cịn lại ( chân không

download by :
11


đặt que đỏ). đồng hồ hiển thị giá trị và thả ra đồng hồ vẫn khơng đổi thì chân đó
là chân G. Chân còn lại là chân K.
3. Hư hỏng
Xoay công tắc chọn của đồng hồ vạn năng ở vị trí có điện trở cao. Nối đầu dị
dương của đồng hồ vạn năng với cực dương của SCR và đầu dò âm với cực âm.
Đồng hồ vạn năng sẽ cho biết mạch hở. Bây giờ đảo ngược các kết nối lại và
đồng hồ vạn năng sẽ lại cho kết quả mạch hở.
Sau đó nối cực dương và cực cổng của SCR với đầu dò dương của đồng hồ vạn
năng và cực âm với đầu dò âm. Đồng hồ vạn năng sẽ cho kết quả điện trở thấp
cho biết công tắc BẬT của SCR. Bây giờ cẩn thận tách cực cổng ra khỏi cực
dương và một lần nữa đồng hồ vạn năng sẽ cho kết quả số đọc điện trở thấp ở
trạng thái chốt. Ở đây pin vạn năng cung cấp dòng điện giữ cho triac. Nếu tất cả
các kiểm tra trên đều dương tính, chúng ta có thể kết luận rằng SCR còn sống
và đang hoạt động tốt.

Sơ đồ đo kiểm scr
IX. TRIAC
1. Ngun lí hoạt động

Triac có khả năng điều khiển cho mở dẫn dòng bằng cả dòng đi vào cực điều
khiển(xung dương) lẫn dòng đi ra khỏi cực điều khiển (xung âm) để mở được
Triac phải có một dòng điều khiển âm lớn hơn dòng điều khiển dương.Trong
thực tế, muốn đảm bảo tính đối xứng của dịng điện qua Triac, thì nên sử dụng

download by :
12


Dòng điện dương sẽ tốt hơn.Dễ hiểu hơn là, trĩa như một công tắc điện chuyên
dùng để điều khiển thiết bị điện xoay chiều. Các chân của nó cũng gần tương
đương với thành phần của công tắt điện
2.Sơ đồ chân
a.Vom kim
Đặt về thang đo điện trở x100 . ta đo lần lượt các chân với nhau ,lần nào kim
lên thì đó là chân G và T1 ,cịn lại là T2. sau đó đo chân T1 và G ,lần nào đo
được điện trở thấp thì que đỏ là chân G que đen là chân T1 b. Vom số
Đặt về thang đo điện trở . ta đo lần lượt các chân với nhau ,lần nào đồng hồ hiển
thị giá trị thì đó là chân G và T1 ,còn lại là T2. sau đó đo chân T1 và G ,lần nào
đo được điện trở thấp thì que đỏ là chân G que đen là chân T1
3. Hư hỏng
a. Vom kim

Ta đặt que đen ở T1 que đỏ ở T2 và ngiêng que đỏ chạm chân G kim lên ta thả
nhẹ que đỏ ra khỏi chân G nếu kim vẫn lên thì triac vẫn còn tốt.
b. Vom số
Ta đặt que đen ở T1 que đỏ ở T2 và ngiêng que đỏ chạm chân G đồng hồ hiển
thị giá trị ta thả nhẹ que đỏ ra khỏi chân G nếu đồng hồ vẫn không thay đổi thì
triac vẫn cịn tốt
X. DIAC


download by :
13


1. Nguyên lí hoạt động
Khi điện áp 2 đầu đủ lớn thì DIAC dẫn điện. DIAC hoạt động như zener 2 chiều.
Điện áp đánh thủng ký hiệu là VBO (break out). Sau khi bị đánh thủng, điện áp
rơi trên DIAC sẽ sụt giảm đột ngột, giảm một khoảng ΔV.
2. Sơ đồ chân
Diac có 2 chân khơng phân cực.
3.Hư hỏng
a.Vom kim
Thang đo R1K đặt que đo vào 2 chân diac đo xong đảo chiều 2 que đo cả 2 lần
đo đều khơng lên , điac hư tồn nối tắt hay rỉ ít khi bị đứt mối nối nên không
cần phải đo volt dẫn thông .
b. Vom số
Thang đo điện trở đo đảo chìu lần lượt 2 đầu . nếu đồng hồ hiển thị giá trị thì
diac vẫn cịn tốt.
XI. BIẾN TRỞ.

Hình ảnh biến trở
1. nguyên lí hoạt động
nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn
khác nhau, khi xoay núm vặn thì sẽ thay đổi giá trị điện trở.
2. Sơ đồ chân
Biến trở bình thường có 3 chân chân giữa là chân cố định 2 chân còn lại được
nối với cực âm và dương điện áp

download by :

14


3. Hư hỏng
Vặn đồng hồ VOM ở thang đo Ω
Đo cặp chân 1-3 rồi đối chiếu với giá trị ghi tên thân biến trở xem có đúng hay
khơng?
Đo lần lượt 2 chân giá trị và chân điều chỉnh rồi dùng tay chỉnh thử, quan sát
thấy kim đồng hồ thay đổi ổn định là tốt.
Đối với các loại biến trở than thƣờng gặp các hư hỏng như: đứt, bẩn, rỗ mặt
Trường hợp mặt than bị bẩn, rỗ mặt sẽ xảy ra hư hỏng thường gặp trong thực tế
ở máy Ampli, cát sét, radio là khi điều chỉnh âm thanh nghe rột rẹt cịn ở
tivi thì vặn độ sáng, độ tương phản bị chớp nhiễu. Để khắc phục nhanh ta
dùng xịt gió thổi sạch các cáu bẩn rồi tra một ít dầu máy may vào biến
trở.
XII. IGBT

Hình ảnh IGBT
1. Ngun lí hoạt động
Cơng nghệ IGBT là sự kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và khả
năng chịu tải lớn của Transistor thông thường. Kết quả của sự kết hợp này tạo
nên một transistor IGBT với đặc tính chuyển mạch và truyền dẫn đầu ra của
transistor lưỡng cực, nhưng được điều khiển bằng điện áp giống MOSFET.
2.sơ đồ chân.
a.Vom kim

Vặn đồng hồ thang đo điện trở X10K chập hai que và điều chỉnh núm xoay về
0ohm . lấy que đen chập vào một chân que đỏ chập vào chân thứ 2 . lấy ngón
tay sờ vào que đen và chân cịn lại và thả ngón tay ra .làm tương tự cho các



download by :
15


chân. Lần nào làm kim lên thì que đen là chân C ,que đỏ là chân E và chân còn
lại là chân G.
b. Vom số
Vặn đồng hồ thang đo điện trở . lấy que đen chập vào một chân que đỏ chập vào
chân thứ 2 . lấy ngón tay sờ vào que đen và chân cịn lại và thả ngón tay ra .làm
tương tự cho các chân. Lần nào làm đồng hồ hiển thị giá trị thì que đen là chân
C ,que đỏ là chân E và chân còn lại là chân G 3. hư hỏng
Điều chỉnh đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở X10K . Nếu đo mà thấy cả
điện trở của Gate với Emittor hoặc Gate với Collector đều là lớn vơ cùng thì
chứng tỏ rằng sị cơng suất IGBT vẫn cịn tốt. Khi IGBT bị hỏng, khi kiểm tra
thường thấy bị ngắn mạch hoặc thấy có điện trở rị giữa chân Gate với chân
Collector và hoặc Gate với chân Emittor. XIII. PHOTODIODe

Hình ảnh photodiode
1. Nguyên lí hoạt động
Photodiode được làm bằng một số chất bán dẫn, và vùng phổ ánh sáng làm việc.
Phạm vi của ánh sáng nhìn thấy là từ 380 nm đến 780nm.Photodiode có cấu trúc
lớp hoạt động là tiếp giáp p-n, loại mới hơn thì là cấu trúc PIN. Khi photon có
năng lượng đủ lớn xâm nhập lớp hoạt động này sẽ bị hấp thụ, và theo hiệu ứng
quang điện tạo ra cặp điện tử-lỗ trống.
2. sơ đồ chân
Photodiode có 2 chân anot và katot.
3. Hư hỏng

download by :

16


Để ở thang đo điện trở X10K. đo 2 lần đảo que nếu kim chỉ lên một lần thì
photodiode cịn tốt. Nếu kim khơng lên thì nó đã bị chết.
Đối với vom số làm tương tự nếu đồng hồ hiển thị một lần là OL một lần
là giá trị thì nó vẫn cịn sống.
XIV. IC 555

Hình ảnh của ic555 và sơ đồ chân
1. Ngun lí hoạt động
Tạo xung vng có tần số và độ rộng bất kì 2.
2.sơ đồ chân
Vị trí chân phía chấm trắng bên trái xác định chân số 1, sau đó tuần tự đếm
ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân cịn lại.
Chân số 1: “GND” là chân nối đất, tất cả các mức điện áp điều được so sánh
với áp tại đường dây nối đất.
Chân số 2: “Trigger” là chân kích : chân trigger được dùng để cung cấp đầu
vào kích cho IC 555 hoạt động ở chế độ đơn ổn. Chân này là đầu vào đảo của
bộ so sánh có nhiệm vụ làm cho transistor của flip flop chuyển trạng thái từ
set sang reset. Ngõ ra của bộ định thời phụ thuộc vào độ lớn xung bên ngoài
đưa vào chân trigger Một xung âm
Chân số 3: “Output” là chân xuất tín hiệu ra : Ngõ ra của bộ định thời ln ln
có sẵn ở chân này. Có hai cách để 1 tải có thể kết nối với chân output. Chân
8(chân nguồn). tải nối giữa chân output và chân nguồn được gọi là tải thường

download by :
17



tải nối giữa chân outpur và chân GND được gọi là tải thường đóng.
Chân số 4: “Reset” là chân reset vi mạch: Bất cứ khi nào bộ định thời bị reset,
một xung âm được đưa đến chân 4. Đầu ra được thiết lập lại trạng thái ban đầu
bất kể điều kiện đầu vào. Khi chân này không được sử dụng, ta nối lên Vcc để
tránh mọi khả năng kích hoạt sai.
Chân số 5: “Control voltage” là chân điện áp điều khiển. Chân ngưỡng
(threshold) và chân kích (trigger) điều khiển sử dụng chân này. Biên độ sóng ra
được quyết định bởi một biến trở hoặc một điện áp bên ngoài được đưa vào
chân này. Vì vậy, lượng điện áp trên chân này sẽ quyết định khi nào bộ so sánh
được chuyển đổi, và do đó thay đổi biên độ của đầu ra. Khi không sử dụng chân
này, ta nên nối đất thông qua 1 tụ 0,01 micro Farad để chống nhiễu.
Chân số 6: “Threshold” là chân ngưỡng. Nó là ngõ vào không đảo của bộ so
sánh 1, được so sánh với ngõ vào đảo với điện áp tham chiếu là 2/3Vcc, bộ so
sánh trên chuyển sang +Vsat và đầu ra được đặt lại.
Chân số 7: “discharge” là chân xả điện. Chân này nối vào cực C của transistor
và thường có một tụ điện nối giữa chân xả điện và chân nối đất. Nó được gọi là
chân xả điện vì khi transistor dẫn bão hịa, tụ C xả điện thơng qua transistor. Khi
transistor ngắt, tụ được nạp thông qua điện trở và tụ bên ngoài.
Chân số 8: “Vcc” là chân cấp nguồn. Nguồn cung cấp trong khoảng từ 5V đến
18V
3.hư hỏng
XV. IC ổn áp

download by :


18


1. nguyên lí hoạt động

Giúp ổn định điện áp trong mạch điện dù cho nguồn điện có thay đổi thì giá
trị điện áp chỉ thay đổi rất ít .
2. Sơ đồ chân
Ic ổn áp có 3 chân 2 chân vào 1 âm dương một chân ra dương.
Đặt ở thang đo điện trở X10 . đo lần lượt 3 chân với miếng tản
nhiệt .chân nào làm kim về 0 thì đó là chân GND . đo 2 chân còn lại còn với
nhau đảo chìu đo lần đo nào làm kim lên mạch thì chân dương tương ứng với
que đỏ chân cịn lại là chân dương ra
3. Hư hỏng.
Đặt về thang đo điện trở X10. đo đảo chân 2 đầu vào của IC nếu chỉ có 1lần làm
kim lên thì ic cịn sống. Đo chân vào dương và ra của ic nếu kim lên thì ic đã
chết
XVI. IC SỐ(NAND)

1. ngun lí hoạt động
Khi hai cổng vào đều là mức cao thì đâu ra sẽ là mức thấp. Các trường hợp còn
lại đều ra mức cao.
2. Sơ đồ chân

download by :
19


Vị trí chân phía chấm trắng bên trái xác định chân số 1, sau đó tuần tự đếm
ngược chiều kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân cịn lại.
3. hư hỏng.
XVII. QUANG TRỞ (PHOTORESISTOR)

Hình ảnh của quang trở
1. Nguyên lí hoạt động

Giá trị điện trở của quang trở sẽ thay đổi theo độ sáng tối của môi trường. 2.Sơ
đồ chân
Quang trở có 2 chân khơng phân cực.
3.hư hỏng
a. Vom kim
Để ở thang đo điện trở x100, đo 2 chân của quang trở nếu kim khơng lên
thì quang trở đã chết.
b. Vom số
Để ở thang đo điện trở . đo 2 chân của quang trở nếu không làm đồng hồ
hiển thị giá trị thì nó đã chết.
MƠ PHỎNG MẠCH ĐO AC VÀ DC
I. Mạch đo dòng DC sử dụng điện trở
shunt 1. Sơ đồ mô phỏng

download by :
20


2. Mơ phỏng trên proteus

II. Mạch đo dịng DC theo mạch ayrton
1. Sơ đồ mô phỏng

download by :
21


2. Mơ phỏng trên proteus

III. Mạch đo dịng AC

1.Sơ đồ mơ phỏng

Phân tích mạch : Rm =1kohm và Imax = 50uA. Ic tại chân A = 250mA, tại chân

B=500mA, tại chân C=750mA. Sử dụng diode loại 1N4007. áp dụng công thức
cho tầm đo :
Tại A:

download by :
22


3. Mơ phỏng trên proteus

CẢM BIẾN DỊNG VÀ MẠCH ĐO ÁP AC/DC
I. cảm biến dòng

1.Khái niệm về cảm biến dòng
Cảm biến dòng điện thường được gọi là máy biến dòng hoặc CT (Current
Transformer), là các thiết bị phát hiện dòng điện chạy trong dây bằng cách sử
dụng từ trường và tạo ra tín hiệu tỷ lệ với dịng điện đó. Tín hiệu được tạo ra có

download by :
23


×