Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

2 đề thi thử cuối học kì 2 môn hóa lớp 11 ban cơ bản có đáp án vndoc com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.1 KB, 26 trang )

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 HĨA 11 – CƠ BẢN
MƠN HĨA HỌC
NĂM 2020 - 2021
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 2. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → C6H5OH. Chất Y là
A. C6H5Cl

B. C6H5ONa

C. C6H5CH3

D. C6H5CHO

Câu 3. Dãy các chất có nhiệt độ sơi tăng dần là
A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6
C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH


Câu 4. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có
tên là
A. 2-clo-2-metylbutan

B. 2-metyl-2-clo butan

C. 2-clo-3-metylbutan

D. 3-clo-2-metylbutan

Câu 5. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
A. C2H4

B. C5H10.

C. C3H6.

D. C4H8.

Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
Câu 7. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) thì thu được bao nhiêu
sản phẩm thế monoclo?
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 8. Cho 20 gam dung dịch fomalin 33% tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì lượng kết tủa



A. 144 gam.

B. 95,04 gam.

C. 47,52 gam.

Câu 9. C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit? A. 2.
5.

D. 118,8 gam.

B. 3.

C. 4.

D.

Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as).

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).


C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

D. Benzen + Br2 (dd).

Câu 11: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO 3/NH3
(dư) được 64,8 gam Ag. X có cơng thức phân tử là
A C3H4O.

B C2H2O2.

C CH2O.

D C2H4O.

Câu 12: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A Cu, C2H5OH, dd Na2CO3.

B Cu, dd Na2CO3, CH3OH.

C Mg, Ag, dd Na2CO3.

D Mg, dd Na2CO3, CH3OH

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong sơ đồ sau:
2
4
1

6
C2H2 
→ C2H4 ‡ˆ ˆ†
→ CH3COOH
ˆ3 ˆ C2H5OH ‡ˆ ˆ†
ˆ5 ˆ CH3CH=O 

Bài 2. Trình bày cách phân biệt các chất riêng biệt: C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO,
CH3COOH?
Bài 3. Dẫn 8,94 lit hỗn hợp khí X gồm propan, propilen và propin qua dung dịch nước
brom dư, thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên m gam và cịn 2,8 lit một khí thốt ra.
Nếu dẫn tồn bộ khí X ở trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thì tạo ra 22,05 gam kết tủa.
Tính m và phần trăm thể tích của mỗi khí trong X (biết các khí đo ở đktc).
Bài 4: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm ancol Êtylic và 1 axít cacboxylic mạch hở no đơn
chức tác dụng với Na dư thì sinh ra 4,48 lít khí (đkc) . Mặc khác cũng lượng hỗn hợp ban
đầu khi tác dụng với 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 thi sinh ra 3,36 lít khí (đkc) .
1/ Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2/ Xác định công thức cấu tạo của axít .

(1,5đ)
( 0,5đ)

3/ Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đđ thì sau khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng thu được 7,65gam este. Tính hiệu suất phản ứng này?
(1đ)
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa 11 - Đề số 1


Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm
1B


2B

3C

4A

5D

6A

7C

8B

9C

10D

11B

12D

Phần 2. Câu hỏi tự luận
Câu 1.

t
C2H2 + H2 
→ C2H4


C2H4 + H2O → C2H5OH

o

t
C2H5OH 
→ C2H4 + H2O

t
C2H5OH + CuO 
→ CH3CHO + Cu + H2O

o

o

CH3CHO + H2 → C2H5OH

t
CH3CHO + O2 
→ CH3COOH
o

Câu 2. AgNO3/NH3 và quỳ tím, làm quỳ tím chuyển màu là CH3COOH, *Cịn lại cho tác
dụng với AgNO3/NH3, C2H5OH khơng phản ứng
C6H5OH tạo kết tủa trắng C6H5OH + 2(Ag(NH3)2)OH → C6H6O2 + 2Ag + 4NH3 + H2O
CH3CHO phản ứng tráng bạc CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 +
2NH4NO3 + 2Ag
Câu 3. npropan 0,125 (mol), n
0,15 = 0,125 (mol)


kết tủa

= 0,15 (mol) , nX = 0,4 (mol)=> npropile = 0,4 - 0,125 -

nBr2 pư = npropilen + 2npropin = 0,425 (mol), => m = 0,425.160 = 68 gam, %Vpropan =
0,125/0,4.100 = 31,25%
%V

propilen

= 0,125/0,4.100 = 31,25%,

% Vpropin = 0,15/0,4.100 = 37,5%

Câu 4. 1/ Khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu : mancol = 4,6 gam , maxít = 26,8 – 4,6 =
22,2 gam
2/ Xác định CTCT của axítM axít = 22,2/ 0,3 = 74 . => 14n + 46 = 74 => n= 2 CTCT
CH3-CH2-COOH
3/ Tính hiệu suất của phản ứng : PTHH:C2H5COOH + C2H5OH → C2H5COOC2H5 + H2O (4)
Mol trước 0,3 0,1

Mol sau 0,075 0,075

Vậy H% = 75%


ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là:

A. C2H6, CH2=CHCl.

B. C3H4, CH3CH=CHCl.

C. C2H2, CH2=CHCl.

D. C2H4, CH2=CHCl.

Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là:
A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân.

C. 5 đồng phân.

D. 2 đồng phân.

Câu 3: Chất không làm đổi màu quỳ tím là:
A. NaOH.

B. C6H5OH.

C. CH3COOH.

D. CH3COONa.

Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen,
stiren, toluen?
A. Oxi khơng khí. B. dd KMnO4.


C. dd Brom.

D. dd HCl.

Câu 5: Hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:
CH3
A. 2-metylbutan-4-ol.
metylbutan-1-ol.

B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol.

D. 3-

Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có
đồng phân hình học: A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là:
A. Cu(OH)2, Na.

B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na.

D. Dd Br2, quỳ tím.

Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3?
A. CH3COCH3, HC≡CH.

B. HCHO, CH3COCH3.


C. CH3CHO, CH3-C≡CH.

D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO.

Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:
A. CH2=CH-CH2-CH3.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=C(CH3)2.

D. CH3-CH=CH-CH3.

Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C 4H10O
là:


A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 2.

Câu 11: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol:
1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat.
2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.
3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.

4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng.
A. 1, 2, 3.

B. 1, 2, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 3, 4.

Câu 12: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là:
A. CnH2n-1OH (n ≥ 3).

B. CnH2n-7OH (n ≥ 6).

C. CnH2n+1OH (n ≥ 1).

D. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1).

II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1.. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
C2H5Cl  (1)→ C2H4  (2)
→ C2H5OH  (3)
→ CH3CHO  (4)
→ C2H5OH  (5)
→ CH3COOH.
Câu 2. (3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế
tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H 2
(đktc).
a. Tìm cơng thức phân tử của hai ancol.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A.

c. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem
tồn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu
được a gam Ag↓. Tính a.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C2H5OH và C6H5OH. Cho A tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lít H2
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp A như trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng từng chất trong A?
Câu 4: Cho 6,9 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được
9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Tính khối lượng Ag sinh ra?

1A

2A

3B

4B

5C

6C

8C

9D

10B

11D


12C

7B

Phần 2. Tự luận


Câu 1. C2H5Cl + KOH → KCl + C2H4 + H2O
C2H5OH + O2 → CH3CHO + H2O
CH3COOH + H2O

C2H4 + H2O → C2H5OH
CH 3CHO + H2 → C2H5OH

Câu 2. CH3OH + CuO →HCHO + Cu + H2O

C2H5OH + O2 →

C2H5OH + CuO →CH3CHO + Cu + H2O

→ nHCHO = nCH3OH = 0,04 mol; nCH3CHO = nC2H5OH = 0,06 mol
→nAg = 4nHCHO + 2nCH3CHO = 0,04.4 + 0,06.2 = 0,28 mol → a = 108.0,28 = 30,24 gam
Câu 3.

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

nNaOH

= 0,1.1 = 0,1 mol


Cho hỗn hợp tác dụng với Na, ta có các PTHH
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 (1)

C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 (2)

Theo PTHH (2), suy ra: nH2(2) = 0,05 => nH2(1)= 0,15−0,05 = 0,1 mol
Theo PTHH (1) => nC2H5OH = 0,2 mol
Vậy m = 0,2.46 + 0,1.94 = 18,6 gam
Câu 4.
Ta có: mX - mancol ban đầu = mO trong CuO phản ứng = 2,4 (g)
mancol phản ứng = nanđehit = nO trong CuO phản ứng = 2,4/16 = 0,15(mol)
Lại có : nancol ban đầu > 0,15(mol) ⇒Mancol < 6,9/0,15 = 46 ⇒ Mancol < 6,9/0,15 = 46
=>ancol là CH3OH anđehit là HCHO
Vậy nAg = 4nandehit = 0,6 (mol)⇒mAg = 64,8 (g)


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11 (Đề 3)
Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Benzen và các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng
cộng và bền vững với các chất oxi hóa.
B. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
C. Toluen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen.
D. Stiren làm mất màu nước brom và dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Phenol và ancol metylic cùng có phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch brom.

B. HNO3 đặc/H2SO4đặc, t0.

C. Dung dịch NaOH.


D. Kim loại natri.

Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Phenol tham gia phản ứng brom hóa và nitro hóa khó hơn benzen.
B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối và nước.
C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, do phenol có tính axit mạnh.
D. C6H5OH là một ancol thơm.
Câu 4. Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom (khơng tính liều lượng) thì ta phân biệt
được cặp chất nào sau đây?
A. Toluen và benzen.

B. Etilen và but–1–in.

C. Toluen và stiren.

D. Axetilen và propin.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được
13,44 lít CO2 (đktc) và 14,85 gam H2O. Giá trị của a là
A. 11,25.

B. 6,225.

C. 12,45.

D. 5,8.

Câu 6. Phenol phản ứng với dung dịch brom, trong khi benzen khơng có phản ứng này.
Điều đó chứng tỏ:
A. nhóm –OH có ảnh hưởng tới vịng benzen.

B. vịng benzen có ảnh hưởng tới nhóm –OH.
C. phenol tham gia phản ứng thế khó khăn hơn benzen.

D. phenol có tính axit.

Câu 7. Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất?
A. (CH3)2C=C(CH3)2.
C. (CH3)2C=CH2.

B. CH3–CH2–CH=CH2.
D. CH3–CH=CH2.


Câu 8. Cho các ancol: CH3CH2OH (1), CH3-CH=CH-OH (2), CH3-CH2OH-CH2OH (3),
H3C-CH(OH)2(4). Các ancol bền là

A. 1, 2.

B. 2, 4.

C. 3, 4.

D. 1, 3.

Câu 9. Để phân biệt ba khí khơng màu riêng biệt: SO 2, C2H2, NH3, ta có thể sử dụng
hóa chất nào sau đây? (với một lần thử) A. Dung dịch AgNO3/NH3
B.
Dung
dịch
Ca(OH)2

C. Dung dịch NaOH.
D. Giấy quỳ tím ẩm.
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien.X, Y
lần lượt là:
A. axetilen, butađien.
axetilen, but-2-en.

B. etilen, butađien.

, C. propin, isopropilen.

D.

Câu 11. Để phân biệt glixerol và etanol được chứa trong hai bình mất nhãn riêng biệt,
người ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
Đồng (II) hiđroxit.

B. Dung dịch thuốc tím.

C. Dung dịch NaCl.

D.

Câu 12. Ancol CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3có tên thay thế là
A. 2-metylbutan-3-ol.

B. 3-metylbutan-2-ol.

C. pentan-2-ol.


D. 1,1-đimetylpropan-2-ol.

Câu 13. Chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi,
phản ứng cộng với nước brom, phản ứng cộng với H 2(chất xúc tác Ni, nhiệt độ), phản
ứng với bạc nitrat trong amoniac dư?
A. Etilen.

B. Benzen.

C. Etan.

D. Axetilen.

Câu 14. Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (t0) đều tạo anđehit:
A. Etanol, 2-metylpropan-1-ol.
C. Metanol, butan-2-ol.

B. Etylen glicol, pentan-3-ol.
D. Propan-2-ol, propan-1-ol.

Câu 15. Cho 117 gam benzen tác dụng với brom lỏng (có mặt bột sắt, tỉ lệ mol 1:1) thu
được 141,3 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng monobrom hóa là
A. 60%.

B. 90%.

C. 70%.

D. 80%.


Câu 16. Tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 2 olefin ở thể khí (điều
kiện thường). Hai ancol trong hỗn hợp có thể là:
A. metanol và propan-1-ol.

B. propan-2-ol và pentan-1-ol.

C. etanol và butan-1-ol.

D. etanol và butan-2-ol.

Câu 17. Cho biết trong các câu sau, câu nào sai:
A. Nếu trong sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon, số mol H 2O nhỏ hơn số mol CO2
thì hiđrocacbon đem đốt khơng thể là anken hoặc ankan.


B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO 2 và
H2O thì chất đem đốt là hiđrocacbon.
C. Khi đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon thì sản phẩm thu được có CO 2 và H2O.
D. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan thì thu được số mol H 2O lớn hơn số mol CO2
Câu 18. Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua
lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch brom.

B. Dung dịch BaCl2

C. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

D. Dung dịch NaOH.


Câu 19. Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do
A. ancol etylic phân cực mạnh.

B. khối lượng phân tử nhỏ.

C. các phân tử ancol etylic tạo được liên kết hiđro với các phân tử nước.
D. giữa các phân tử ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
Câu 20. Hợp chấtCH=CH2 có tên : A. anlylbenzen. B. metylbenzen.
vinylbenzen.
D. etylbenzen.

C.

Câu 21. Sản phẩm tạo ra khi cho toluen phản ứng với Cl 2, có chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1)

A. o-clotoluen.
clorua.

B. p-clotoluen.

C. m-clotoluen.

D.

benzyl

Câu 22. Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ
và thể tích khí H2 (đktc) thu được lần lượt là: A. 6,12 gam và 2,016 lít.
B. 6,12 gam
và 4,0326 lít.

C. 12,24 gam và 4,0326 lít. D. 12,24 gam và 2,016 lít.
Câu 23. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong những
điều kiện thích hợp): A. H2O (xúc tác H+), dung dịch brom, H2(xúc tác Ni, đun nóng).
B. HBr, Br2 khan có mặt bột sắt, CO.

C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng), HI, N2.

D. CO, dung dịch KMnO4, dung dịch brom.
Câu 24. Có các tính chất: là chất rắn ở điều kiện thường (1), làm q tím hóa đỏ (2), tan
nhiều trong nước nóng (3), khơng độc (4). Các tính chất đúng của phenol là:
A. 2, 3.

B. 1, 2, 3, 4.

C. 1, 3.

D. 1, 3, 4.

Câu 25. Cho các chất sau: propan, eten, but-2-in, propin, but-1-en, pent-1-in, butan,
benzen, toluen. Số chất làm nhạt màu nước brom và số chất tạo kết tủa màu vàng khi
cho tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac lần lượt là:
A. 5, 3.
B. 5, 2.
C. 4, 3.
D. 4, 2.


Câu 26. Cho các chất sau: Na, NaOH, CuO, CH 3COOH, HCl, nước brom. Số chất tác
dụng được với ancol etylic (trong những điều kiện thích hợp) là A. 5.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
H2SO4 đ, toC
Câu 27. Cho 1 mol nitrobenzen + 1mol HNO 3đặc
X + H2O. X có thể là:(1)
m-đinitrobenzen. (2) o-đinitrobenzen. (3) p-đinitrobenzen. Hãy chọn đáp án đúng:

A. (2) hoặc (3).

B. (2).

C. (3).

D. (1).

Câu 28. Có các nhận định sau khi nói về phản ứng của phenol với nước brom:
(1) Đây là phản ứng thế vào vòng benzen.
(2) Phản ứng tạo ra kết tủa màu trắng và khí H2.
(3) Kết tủa thu được chủ yếu là 2–bromphenol.
(4) Dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa làm giấy q tím hóa đỏ. hững nhận
định đúng là
A. 3, 4.

B. 1, 4.

C. 2, 3.

D. 1, 2.

Câu 29. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng của benzen là

A. CmH2m – 4 (m ≥ 6).

B. CmH2m – 2 (m ≥ 6).

C. CmH2m – 6 (m ≥ 6).

D. CmH2m – 8 (m ≥ 6).

Câu 30. Cho các chất hữu cơ (trong phân tử có chứa vịng benzen) sau: HO-CH 2-C6H4CH2OH, CH3-C6H4-OH, HO-C6H4-OH, C6H5-CH2OH, C2H5-C6H3(OH)2. Số hợp chất thuộc loại
phenol là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11 (Đề 4)
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 5,4 g H2O.
Tìm công thức phân tử của
A. C4H6

B. C5H8

C. C3H4

D. C2H2


Câu 2. Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là
A. C2H5OC2H5.

B. CH3COOH.

C. CH3CHO.

D. C2H4.

Câu 3. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C 3H4O2. X tác dụng với CaCO 3 tạo ra
CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần
lượt là
A. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.

B. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.

C. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.

D. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.

Câu 4. Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong
oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với AgNO3/NH3?
A. axetilen.

B. etan.

C. eten.

D. propan.


Câu 5. Muốn tách metan có lẫn etylen ta cho hỗn hợp khí lội qua:
A. H2O

B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4

D. Dung dịch Br2

Câu 6. Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H 2 bay ra. Phản ứng này
chứng minh :
A. trong ancol có liên kết O-H bền vững.
C. trong ancol có OH linh động.

B. trong ancol có O.

D. trong ancol có H linh động.

Câu 7. Cho 1,26 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 4,8 gam Br 2. CTPT của A là
A. C4H8

B. C5H10

C. C2H4

D. C3H6

C. p- CH3C6H4CH3

D. C6H5CHBrCH3


Câu 8. Toluen có cơng thức phân tử
A. C6H5CH3

B. C6H5CH2Br

Câu 9. Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH 3OH, H2O, C2H5OH
A. CH3OH, C2H5OH, H2O
C. CH3OH, H2O,C2H5OH

B. H2O,CH3OH, C2H5OH
D. H2O, C2H5OH,CH3OH

Câu 10. Ancol no đơn chức mạch hở bậc một có cơng thức chung là:


A. CnH2n+1OH n ≥ 1

≥1

B. CnH2n-1 CH2OH n ≥ 2

Câu 11. Liên kết trong phân tử anken
cộng hóa trị.

C. CnH2n+1CH2OH n ≥ 0D. CnH2n+2Oaa ≤ n, n

A. Hai liên kết π

C. Một liên kết δ , một liên kết π


B.

Liên

kết

D. Hai liên kết δ

Câu 12. Dãy chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau:
A. C3H6, C4H6

B. CH3CH2OH ,CH3OH

C. H-OH,CH3OH

D. H-OH,CH3CH2OH

Câu 13. Tìm chất có phần trăm khối lượng cacbon bằng 85,71%
A. C4H6

B. CH4

C. C2H6

D. C3H6

Câu 14. Nhận biết glixerol và propan-1-ol, có thể dùng thuốc thử là:
A. Cu(OH)2


B. Na

C. Dd NaOH

D. Kim loại Cu

Câu 15. Cho 4,48 lit hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy
dung dịch nhạt màu và cịn 2,688 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Thành phần phần trăm của khí metan trong hỗn hợp là:
A. 25,0%

B. 60,0%

C. 50,0%

D. 37,5%

Câu 16. Chất nào không phải là phenol ?
CH3

A.

OH

B.

CH2 - OH

C.


D.

OH

OH
CH3

CH 3

Câu 17. Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankin
D. Anken

B. Ankadien

C. Cả ankin và ankadien.

Câu 18. Chất nào sau đây tan được trong nước:
A. C2H5OH

B. C6H5Cl

C. C3H8

D. C2H2

Câu 19. Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra caosu Buna
A. Buta-1,4 đien.

B. Buta-1,3-đien.


C. isopren.

D. Penta-1,3-đien

Câu 20. Ứng với công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6


Câu 21. C8H10 có bao nhiêu đồng phân thơm: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A
tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là
A. CH2=CH2.

B. (CH3)2C=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.

C. CH2=C(CH3)2.

Câu 23. Chất có CTCT dưới đây : CH≡ C-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3
A. 3,4-đimetyl hex-1-in
C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in

có tên là :


B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en
D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in

Câu 24. Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH.

D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 25: Cho 6,9 g ancol etylic tác dụng với Na dư . Tính thể tích H 2 thu được ở (đktc)
A. 1,12 lit

B. 2,24 lit

C. 6,72 lit

D. 1,68 lit

Câu 26. Hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y
được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nước. Biết Y có thể tác dụng với Na và NaOH. CTCT của Y
là :
A. HO-CH2-CHO

B. CH3COOH


C. kq khác

D. CH3-CO-CHO

Câu 27. Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic là :
A. 8,25 gam

B. 6,6 gam

C. 6,42 gam

D. 5,61 gam

Câu 28. Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được
tối đa bao nhiêu sản phẩm A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO 2
(đkc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là: A. 3,35 g. B. 7,4 g. C. 3,7 g. D. 5,6 g.
Câu 30. Những chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)

B. (II), (IV), (V)

C. (III), (IV)

D. (II), (III), (IV), (V)


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11(Đề 5)


1. Chất sau đây có tên là:
A. 3- isopropylpentan

B. 2-metyl-3-etylpentan

C. 3-etyl-2-metylpentan
2. Anken là :

D. 3-etyl-4-metylpentan

A. Hidro cacbon khơng no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử.

B. Hidro cacbon không no, mạch hở.

D. A và C

C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết p trong phân tử.
3. Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng
bình tăng 3,5g. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C3H6 và C4H8
sai

B. C4H8 và C5H10

C. C2H4 và C3H6

D. Tất cả đều

4. Chất có cơng thức cấu tạo sau có tên là :

A. 2,2-đimetylpentan

B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan

D. 2,2,3-trimetylbutan

5. Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?
A. 3
D. 6

B. 4

C. 5

6. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo.
Công thức cấu tạo của ankan là :
A. CH3CH2CH3
CH3CH2CH2CH3

B. (CH3)2CHCH2CH3

C.

(CH3)2CHCH2CH3

D.

7. Hiđrocacbon X C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo

được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là :
A. metylpentan
xiclohexan.

B. 1,2-đimetylxiclobutan.

C.1,3-đimetylxiclobutan

D.

8. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình
thường, có tỷ khối so với hiđro là 28 thu được 8,96 lit khí cacbonic(đktc). Công thức cấu


tạo của A là:
A. CH2=CH-CH2CH3
B, C đúng .

B. CH2=C(CH3)CH3

C. CH3CH=CHCH3

D. cả A,

9. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan

B. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan


10. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?
A. CHCH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2.

B. CHCH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH3.

C. CHCH, CH2 = CH2, CH2= CH – CH = CH2 , C6H5CH = CH2.
D. CHCH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2.
11. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :

12. Xác định công thức cấu tạo đúng của C 6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ
mol 1 : 1 chỉ cho hai sản phẩm.
A.CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

B.CH3-C(CH3)2-CH2-CH3

C.CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3

D.CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3

13. Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở:
A. 3
14. Cho sơ đồ :

B. 4

C. 5

D. 6



Công thức phân tử của X là:
A. CH3COONa
(CH3)2CHCOONa

B. C2H5COONaC.

C.C3H7COONa

D.

15. Một ancol no, đơn chức X cháy cho số mol H 2O gấp hai lần số mol X. Công thức
ancol X là:
A. C4H9OH

B. C3H7OH

C. C2H5OH

D. CH3OH

16. Cho sơ đồ :(X) -> (A) -> (B) -> 2,3 đimetylbutan. CTPT phù hợp X là :
A. CH2(COONa)2
được

B. C2H5COONaC.

C. C3H7COONa

D. Cả 3 đều


17. Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu được sản phẩm
ưu tiên:
A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho

B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para

C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta

D. Hỗn hợp 2 sản phẩm ; vào ortho và para

18. Oxi hố hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì khối lượng của bình 1
tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là :
A. 68,95g
quả khác

B. 59,1g

C. 49,25g

D.

Kết

19. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu
được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối
lượng bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 tăng 23,25 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X
là :
A. C2H6 và C3H8

thể xác định được

B. C3H8 và C4H10

C.

CH4 và C3H8

D. Không

20. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có
0,56 lít khí thốt ra (ở đktc). CTPT của X là
A. C2H6O
C4H8O
21. Cho các phản ứng :
C + 2H2 → CH4 (2).

B. C3H10O
CH4 +

C4H10 → C3H6 + CH4 (3)
Các phản ứng viết sai là:
phản ứng nào

C. C4H10O

O2 → HCHO + H2O (1).

2C2H5Cl +2Na → C4H10 + 2NaCl
A. (2)


C.

B. (2),(3)

(4)

C. (2),(4)

D. Khơng

22. Cho Na phản ứng hồn tồn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng sinh ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là


(Cho C = 12, H= 1, O = 16)
A. C4H9OH và C5H11OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.

B. CH3OH và C2H5OH
D. C2H5OH và C3H7OH.

23. Thuốc thử nào có thể dùng ðể phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?
A. Dung dịch AgNO3/NH3
KMnO4

B. oxi khơng khí C.dung dịch brom

D. dung dịch


24. Đốt X thu được mCO: mHO = 22 : 9. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là
chất nào sau đây?
A. CH3 – CH3
B. CH2 = CH2
c. CH ≡ CH
D. C6H6
25. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH 4, 2%N2, 2%CO2 về thể tích . Tồn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa. Giá trị của V
(đktc) là:
A. 1,12 lít
D. 4,48 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

26. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức phân tử (C 3H4)n. X có cơng
thức phân tử nào dưới đây? A. C12H16
B. C9H12
C. C15H20
D. C12H16 hoặc C15H20
27. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr (1:1, ở nhiệt độ -80 oC). Sản phẩm
chính thu được là:
A. 3-brombut-1-en
B. 2,3-đibrombutan C. 1-brombut-2-en
D. 1,4-đibrombutan
28. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe)
hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
A. 14g
B. 16g

C. 18g
D. 20g
29. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc).
Cơng thức nào sau đây là CTCT đúng của X?
A. CH2=C=CH-CH3
B.
CH2=CH-CH=CH2
C. CH2=CH-CH=CH-CH3

D. CH2=C-CH2-CH3CH3

30. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có
0,56 lít khí thốt ra (ở đktc). CTPT của X
A. C2H6O
C4H8O

B. C3H10O

C. C4H10O

D.

31. Đun ancol có cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được
sản phẩm chính có cơng thức cấu tạo như sau
A. CH2=CH-CH2-CH3.
B. . CH2=C(CH3)2
C. CH3-CH=CH-CH3

D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.


32. Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các


hợp chất sau: phenol, etanol, nước.
B. Phenol < nước < etanol.
C. Etanol < nước < phenol.

A. Nước < phenol < etanol.
D. Etanol < phenol < nước.

33. Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình
trên là
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch HCl.

D. NaCl

34. Số đồng phân andehyt của C4H8O là: A. 2.
C. 3.
D. 5.

B. 4.

35. Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO 3 trong NH3 thu
được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H 2 (Ni, to), thu được rượu đơn chức Y có
mạch nhánh. CTCT của A là A. (CH3)2CH-CHO.
B. (CH3)2CH-CH2-CHO.

C. CH3-CH2-CH2-CHO.

D. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO.

36. Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H 2O ; 6,72 lít
CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là:
A. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%.
C.59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.

B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
D. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%.

37. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A.C2H5OH, CH3OCH3.

B.CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

C.CH3OCH3, CH3CHO.

D.C4H10, C4H8

38. Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetyl pentan, số nguyên tử cacbon bậc I, II, III và
IV tương ứng
A. 5,1,1,1

B. 4,2,1,1

C. 1,1,1,5

D. 1,1,2,4


39. Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm
A.
2.
B.
4.
C.
1
D. 3.
40. .Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na
thì thu được 1,568 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2thì hồ tan
được 1,96 gam Cu(OH)2. Công thức của A là
A. C2H5OH.

B. CH3OH.

C. C3H7OH.

D. C4H9OH


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11(Đề 4)
Câu 1. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO .thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của
chúng được sắp xếp như thế nào ?
A. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOH

B. CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO

C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO


D. CH3CHO > CH3COOH > C2H5OH

Câu 2. Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu : dung dịch brom trong nước ?
A. Propilen, But-2-in , stiren

B. Propin, etan, toluen

C. Propin, propan, axetilen

D. But-2-in, butan, stiren.

Câu 3. Ứng dụng nào sau đây của dẫn xuất halogen hiện nay khơng cịn được sử
dụng ?
A. CHCl3, ClBrCHCF3 dùng gây mê trong phẩu thuật .
B. Metylen clorua, clorofom dùng làm dung môi .
C. Teflon dùng làm chất chống dính
D. CFCl3, CF2Cl2 dùng trong máy lạnh .
Câu 4. Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O
trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C 2H2 và
CH3CHO tương ứng là
A. 27,95% và 72,05%.

B. 25,73% và 74,27%.

C. 28,26% và 71,74%.

D. 26,74% và 73,26%.

Câu 5. Ngời ta khử nớc 7,4g ancol đơn chức no với hiệu suất 80% đợc chất khí. Dẫn

khí này vào dung dịch brom thì có 12,8 gam brom tham gia phản ứng. Xác định
công thức của ancol trên.
A. C3H7OH

B. C4H9OH

C. C5H11OH

D. C2H5OH

Câu 6. Dẫn 4,032 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa
dd AgNO3 trong dd NH3 dư rồi qua bình 2 cứa dd brom dư .Bình 1 có 7,2 gam kết tủa ,
khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam.Thể tích (lit)mỗi khí trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,672; 0,672; 2,688

B. 0,672; 1,344; 2,016

C. 2,016; 0,896; 1,12

D. 1,344; 2,016; 0,672

Câu 7. Tổng số đồng phân ( kể cả đồng phân cis – trans ) của C 3H5Br là
A. 4;

B. 6.

C. 5;

D. 3;


Câu 8. Đốt cháy anđehit sau đây thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?


A. C6H5CHO

B. C2H3CHO

C. CnH2n-1CHO

D. CH3CHO

Câu 9. Đun nóng hỗn hợp 3 rượu ROH, R’OH, R”OH với axit sunfuric ở 140 0C. Hỏi có thể
tạo thành tối đa bao nhiêu loại ete?
A. 6;

B. 4;

C. 7.

D. 5;

Câu 10. Dẫn hơi 6g etanol đi qua ống sứ chứa CuO dư nóng, làm lạnh để ngưng tụ chất
lỏng X. X pư hết với d2 AgNO3 /NH3 có 16,2g bạc. Hiệu suất pư oxi hố etanol là:
A. 57,5%

B. 60%

C. 25%

D. 75%


Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, etyl axetat.

D. glucozơ, ancol etylic.

Câu 12. Để thu được sản phẩm là anđehit thì chất đem oxi hóa phải là ancol loại nào ?
A. Ancol bậc 1

B. Ancol bậc 2

C. Ancol bậc 3

D. Ancol bậc 4

Câu 13. Chất A có cơng thức : (CH3)2CHCH2CH2CHO .A có tên:
A. 4-metylpentanal

B. 4,4-dimetylbutanal

C. 3-metylbutan-1-on

D. 4-metylpentan-1-ol

Câu 14. Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây :
A. Na , HCl , KOH , dd Br2


B. CO2 + H2O , Na , NaOH ,dd Br2

C. K,NaOH,ddBr2 ,HNO3( xúc tác H2SO4 đ,t0) D. Na , KOH , CaCO3 , CH3COOH
Câu 15. Cho ba chất sau :pent-2-en; pentan-2-ol;glixerol .Chọn cặp chất nào sau đây
để nhận biết các chất trên ?
A. H2SO4đ, Cu(OH)2
C. Dung dịch brom, Cu(OH)2

B. NaOH ; Cu(OH)2
D. H2SO4 đ, dung dịch brom.

Câu 16. Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được a/2 mol H2 . Đốt cháy hoàn
toàn X thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là :
A. C3H7OH

B. C2H5OH

C. C4H9OH.

D. CH3OH

Câu 17. Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:
A. Na, dung dịch Br2

B. Na, CH3COOH C. Na

D. Na, NaOH



Câu 18. Trong công nghiệp xeton được điều chế từ:
A. cumen

B. xiclopropan

C. propan-1-ol

D. propan-2-ol
CH3
CH3 - C - CH2 - CH=CH2

Câu 19.Tên thay thế (IUPAC) của hợp chất sau là gì ?

CH3

A. 2-đimetylpent-4-en

B. 2,2-đimetyleten

C. 4-đimetylpent-1-en

D. 4,4-đimetylpent-1-en

Câu 20. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong dung
dịch NH3 (đun nóng hoặc khơng đun nóng):
A. CH3C≡CH, CH3CHO, HCOOH

B. CH3C≡C-CH3,HCHO, CH3CHO

C. C2H2, HCHO, CH3COCH3


D. CH3C≡CH, HCHO, CH3COCH3

Câu 21. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2
lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng:
A. anken.

B. ankađien.

C. ankan.

D. ankin.

Câu 22. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?
A. phản ứng tách B. phản ứng cháy C. phản ứng cộng D. phản ứng thế
Câu 23. Hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C8H10. Số đồng phân là :
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol
H2O. Khi X tác dụng với clo (AS, 1 :1) thu đựơc một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là :
A. 2-metylpropan B. 2-metylbutan

C. 2,2-đimetylpropan


D. etan

Câu 25. Cho 2,24 lít (đktc) anken X lội qua dung dịch Br 2 thì thấy khối lượng bình tăng
5,6 gam. CTPT của anken X là : A. C4H8.
B. C2H4.
C. C4H10
D. C3H6.
Câu 26. Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với Cl2 (xúc tác Fe). Nếu hiệu suất phản
ứng đạt 100% thì khối lượng clobenzen thu được là: A. 22,7 gam
B. 18 gam C.
19
gam D. 22,5 gam
Câu 27. Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo của axit:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH

D. C3H7COOH

Câu 27. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,l mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung


dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối
lượng Ag thu được là:
A. 21,6 gam
B. 10,8 gam
C. 43,2 gam D. 64,8
gam

Câu 29. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.

B. 3-etylpent-2-en.

C. 3-etylpent-1-en.

D. 2-etylpent-2-en.

Câu 30. Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C4H10O là?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2


ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 11 (Đề 5)
Câu 1. Đun nóng 2,3 gam Toluen với dung dịch KMnO 4 thu được axit benzoic. Khối
lượng axit benzoic tạo thành là :
A. 3,5 gam

B. 5,03 gam

C. 5,3 gam

D. 3,05 gam


Câu 2. Cho 5,6 gam một anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với với AgNO 3 trong
dung dịch NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. CTCT thu gọn của anđehit là:
A. HCHO
D.C3H7CHO

B. CH2=CH-CHO

C. C2H5CHO

Câu 3. Để phân biệt 3 dung dịch: axit axetic, axit acrylic, axit fomic, ta dùng thứ tự các
thuốc thử là:
A. Na, dung dịch Br2
C. dung dịch
AgNO3/NH3

B. dung dịch AgNO3/NH3

AgNO3/NH3,

Na2CO3

D. dung

dịch

brom,

dung

dịch


Câu 4. Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây?
A. Na, Br2, HCl
Br2, HCl

B. Na, NaOH, HCl

C. Na, NaOH, Br2

D. NaOH,

Câu 5.Xác định công thức cấu tạo đúng của C4H9OH biết khi tách nứơc ở điều kiện
thích hợp thu được hai anken: A. 2-metylpropan-2-ol
B. Butan-2-ol C. 2metylpropan-1-ol
D. Butan-1-ol
Câu 6. Dùng nước Brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
A. Metan và etan
Stiren

B. Etylen và Propilen

C. Toluen và Stiren

D. Etilen và

Câu 7. Cho các câu sau:
1. Ankađien là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử.
2. Những hiđrocacbon không no có hai liên kết đơi trong phân tử là ankađien.
3. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp với hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.
4. Ankađien là những hiđrocacbon có công thức chung là C nH2n-2 (n ≥ 3). Số câu đúng là:

A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp
thu được 1,568 lit CO2 (đktc). CTPT của hai anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO

B. CH3CHO và C2H5CHO
D. C2H4CHO và C3H6CHO


Câu 9. Đun nóng 13,8 gam ancol etylic với H 2SO4 đặc ở 170oC được 5,04 lít C2H4 ( đktc).
Hiệu suất phản ứng đạt:
A. 75%

B. 25%

C. 80%

D. 50

%
Câu 10.Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. C2H5OH

B. CH3COOH

C. CH3CHO


D. C2H6

Câu 11.Cho bảng dữ liệu sau:
I. Tên chất

II. Công thức cấu tạo

1

Hexan

a

CH2=CH-CH=CH2

2

But-2-en

b

CH3(CH2)4CH3

3

But-1-in

c


CH3-CH=CH-CH3

4

Buta-1,3-đien

d

CH C-CH2-CH3

5

Xiclohexan

Hãy ghép tên các hợp chất hữu cơ ở cột (I) với các công thức cấu tạo phù hợp ở cột
(II). Kết quả chính xác là:
A. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a
B. 1-b, 2-d, 3-c, 4-a
C. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c

D. 5-b, 2-c, 3-d, 4-a

Câu 12. Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác.
Tìm khối lượng este tạo thành, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%?
A. 7,04 gam

B. 8 gam

C. 10 gam


D. 12 gam

Câu 13.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai ankan thu được 6,3 gam H 2O. Cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 49,25
gam

gam
D. 24,265 gam

B. 73,875

gam

C. 147,75

Câu 14.Ancol nào dưới đây khó bị oxi hố nhất
A. 2-metylbutan-2-ol

B. 3-metylbutan-2-ol

C. 3-metylbutan-1-ol

D. 2,2-dimetylpropan-1-ol

Câu 15. Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH
vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit nói trên là:
A. HCOOH
.C2H5COOH


B. CH3COOH

C. CH2=CHCOOH

Câu 16.Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: (1) Toluen;

D
(2)


etylbezen;
2,3

(3)

p–xylen;
D. 1, 2

(4)

StirenA. 1

B. 1,

2,

3,

4


C. 1,

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu
được 4,42 gam hỗn hợp CO2 và H2O. X có CTPT là
A. C8H8.
B. C8H10.
C. C7H8.
D. C9H12
Câu 18. Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, H2CO3, C6H5OH. Tính axit được xếp theo thứ
tự tăng dần từ trái qua phải đúng là:
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < H2CO3
C2H5OH

B. C6H5OH < H2CO3< CH3COOH <

C. C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH
C2H5OH

D. CH3COOH < C6H5OH < H2CO3<

Câu 19. Chọn phát biểu sai:

A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH.

B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic.

C. Hợp chất C6H5 – CH2 –OH là phenol.

D. Hợp chất có cơng thức tổng qt CnH2n+1OH là ancol no, đơn chức.
Câu 20.Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về:

A. Công thức cấu tạo

B. Công thức phân tử

C. Số nguyên tử cacbon

D. Số liên kết cộng hoá trị

Câu 21. Cho phản ứng sau: C6H6 + Br2 -> C6H5Br + HBr Tìm điều kiện phản ứng?
A. dung dịch Br2, nhiệt độ

B. Br2 khan, nhiệt độ

C. dung dịch Br2 , Fe xúc tác

D. Br2 khan, bột sắt

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A thấy số mol CO2 sinh ra bằng 2 lần số mol
H2O.Biết A là một ankin, công thức của A là:
A. C3H4
B. C2H2
C. C5H8
D. C4H6
Câu 23. Một hỗn hợp X gồm CH3OH; C2H5OH; C6H5OH có khối lượng 28,9 gam phản ứng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm theo khối lượng của C 6H5OH là:
A. 36,87%

B. 65,05%

C. 76,89%.


D. 32,65%

Câu 24. Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên ta thu được 5,6 lít CO2 và 6,3 gam H2O. Cơng thức phân tử của hai hidrocacbon là:
A. C2H6; C3H8
D. C3H6; C4H8

B. CH4; C2H6

C. C3H8; C4H10

Câu 25. Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
vừa đủ với 100 ml dung dịch brom 0,60 M. Cơng thức của hai anken và thể tích (đo ở
đktc) của chúng là:


×