Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Bài 3 BẢN ĐỒ & CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 51 trang )

Bài 3. BẢN ĐỒ &
CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ
1.
2.
3.
4.

Sơ lược về trái đất,
Cơ sở toán học của bản đồ,
Bản đồ - Xây dựng bản đồ,
Cách thể hiện bản đồ,


1. Sơ lược về trái đất
• Mặt Ellipsoid được
hình thành bởi lực
hấp dẫn và lực ly
tâm,
• Mặt Geoid được
hình thành bởi mặt
nước biển trung
bình yên tỉnh


1. Sơ lược về trái đất
Bán kính trung bình trái đất: 6.371,166 km
Độ dài vịng kinh tuyến:

40.008,5 km

Chu vi xích đạo:



40.075,5 km

Diện tích bề mặt trái đất

510,2 triệu km2

Thể tích trái đất:

1083 x 102 km3

Tỉ trọng trung bình:

5,52 g/cm3

Trọng lượng của trái đất:

5,977 x 1021 tấn


1. Sơ lược về trái đất
Các quy định về điểm, đường để xác định
vị trí của trái đất:
• Cực trái đất: Cực Nam và cực Bắc
• Kinh tuyến
• Vĩ tuyến


1. Sơ lược về trái đất
Toạ độ địa lý:

• Vĩ độ: tính từ xích đạo
về hai cực, từ 00 đến
900 vĩ Bắc và Nam
• Kinh độ: từ kinh tuyến
gốc 00 về hướng Đông
gọi là kinh độ Đông,
về hướng tây gọi là
kinh độ Tây


2. Cơ sở toán học của bản đồ
Cơ sở toán học của bản đồ gồm có:
- Cơ sở trắc địa
- Tỷ lệ bản đồ,
- Lưới chiếu,
- Khung bản đồ,
- Bố cục bản đồ,
- Danh pháp và chia mảnh, ...


2.1. Cơ sở trắc địa bản đồ
• Dựa vào hệ thống lưới toạ độ mặt bằng,
- Hệ toạ độ De_cát, Gauss, UTM
• Độ cao chuẩn của nhà nước: Everest,
Đồ Sơn, Hà Tiên


2.2. Tỷ lệ bản đồ
• Đã trình bày ở bài 1



2.3. Phép chiếu bản đồ
• Phép chiếu bản đồ (map
projection): sự sắp đặt một cách
có hệ thống các kinh tuyến và vĩ
tuyến, mơ tả bề mặt cong của
hình cầu theo mặt phẳng.
• Trong ngành khoa học bản đồ
có rất nhiều hệ quy chiếu:


2.3. Phép chiếu bản đồ (Map
Projections)
Sự lựa chọn hệ quy chiếu được dựa trên
các yếu tố sau:
• Mục tiêu của bản đồ
• Yêu cầu của người sử dụng bản đồ
• Vị trí của vùng được thể hiện
• Hình dạng và kích thước của khu vực
được thể hiện


2.3. Phép chiếu bản đồ
Phân chia trái đất dưới hai dạng thể hiện khác nhau


2.3. Phép chiếu bản đồ…
• Xác định sự liên hệ về khơng gian giữa vị
trí trên trái đất và mối quan hệ của chúng
với những khu vực khác trên mặt phẳng

bản đồ.
• Là một sự trình bày mang tính tốn học
• Gây nên sự biến dạng của một hay nhiều
hơn một khu vực trên trái đất (về độ lớn,
khoảng cách, phương hướng, hình dạng)


2.3.1. Sự phân chia phép chiếu
1. Conformal – Hình dạng tại một nơi nào
đó khơng thay đổi
2. Equal-Area – Các khu vực không thay
đổi
3. Equidistant – Khoảng cách từ nơi này
đến nơi khác không thay đổi
4. Azimuthal – Phương hướng từ nơi này
đến các nơi khác không thay đổi.


2.3.2. Hệ thống phân chia khác
• Chi đến khi các vệ tinh được phóng lên
để thăm dị bề mặt trái đất thì nó được
chiếu bởi:
– Mặt chiếu phẳng (Planar surface)
– Mặt chiếu trụ (Cylindrical surface)
– Mặt chiếu nón ( Conic surface)


Mặt chiếu phẳng
Trái đất được cắt ra thành
nhiều hình trịn nhỏ. Các

Vị trí trong cùng một vịng
Trịn có sự biến dạng
Giống nhau.


Phép chiếu hình trụ
Trái đất được cắt ra thành
hai vịng trịn bởi hình chiếu
trụ. Tất cả các vị trí trong
cả hai vịng trịn này có
cùng độ biến dạng.


Phép chiếu hình nón
Trái đất được cắt ra thành
Hai hình trịn bởi hình nón.
Các vị trí trong hai hình
Trịn trên có cùng độ
biến dạng


Sự biến dạng

• Sự biến dạng ở gần mặt cắt sẽ ít hơn
những nơi khác
• Sự biến dạng giữa các lần cắt trong
cùng một kiểu cắt là khơng đáng kể.
• Sự biến dạng của những vị trí ngồi
vùng cắt là rất lớn nếu càng xa vòng
tròn mặt cắt và phụ thuộc vào các dạng

cắt (mặt phẳng, hình trụ, hình nón)


Datums

• Xác dịnh hình dạng của trái đất bao
gồm:
– Ellipsoid (kích cỡ và hình dáng)
– Ngun trạng và xu hướng
• Định hướng theo Ellipspid sao cho càng
chính xác với khu vực mà chúng ta đang
thực hiện.


Những thay đổi về Datum khác
nhau


Làm cách nào để chọn phép
chiếu?

• Thơng thường, kế thừa những những
người xây dựng bản đồ đi trước. Căn cứ
trên bản đồ
• Hiện trạng phẳng là phổ biến cho các
phép chiếu ở các tiểu bang ở nước Mỹ.
• Phép chiếu UTM thường được sử dụng
và là sự lựa chọn tốt nhất khi khi chiếu từ
đông sang tây trong cùng một múi.



Phép chiếu UTM (UTM projection)
• Universe Transverse Mercator (UTM)
• Là dạng phép chiếu Conformal (hình
dáng được giữ ngun)
• Dùng phép chiếu hình trụ
• Có hai đỉnh chuẩn
• M chiếu 6 độ theo chiều kinh tuyến
Zones are 6 degrees of longitude wide


Hệ quy chiếu UTM (UTM
projection)

• Độ biến dạng 0.9996/0.9999 tại kinh
tuyến trung tâm của m/zone 3/6 độ.
• Khơng có một độ biến dạng chung cho tất
cả các kinh tuyến chuẩn nào?
• Độ biến dạng ngay tại đường xích đạo là
1.00158 (có nghĩa cứ 1000 mét có sai số
±1.58 mét)
• Độ biến dạng cho biết các mức độ chấp
nhận phụ thuộc vào giới hạn của từng
múi/zone


UTM zones


Phép chiếu Gauss

• Hệ quy chiếu Gauss cho hình cầu và hệ toạ
độ vng góc Gauss-Kruger


×