Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

8925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.21 KB, 48 trang )

Hội thảo CITAR – Hue , Vietnam
07/2008
R. Palmer Beasley

Đánh giá xét nghiệm


Giới thiệu

Đánh

giá xét nghiệm là vấn đề
thường gặp trong lĩnh vực y tế công
cộng và y khoa.
Việc đánh giá rất phức tạp và dễ
nhầm lẫn.
Có nhiều dạng xét nghiệm nhưng
việc phân tích thì giống nhau.
 Phân tích xét nghiệm, còn gọi là
phân tích độ nhạy-độ đặc hiệu, bắt
đầu với việc thiết lập bảng số liệu
2x2.


Áp dụng

 Phân

tích độ nhạy-độ đặc hiệu có thể
dùng cho mọi dạng xét nghiệm, bất kể
mục đích của nó là gì, và không chỉ bị


giới hạn trong các xét nghiệm về sức
khoẻ ví dụ chẩn đoán, tiên lượng và
tầm soát.
 Cơ bản là phải hiểu các xét nghiệm
được sử dụng như là:
Tiền sử bệnh tật
 Khám thực thể
Phòng xét nghiệm – ví dụ xét nghiệm máu
Các thủ thuật– ví dụ X quang


Bảng 2x2

Điền

số liệu của xét nghiệm vào
bảng 2x2


Ví dụ 1

Kết quả xét
nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Có (+)


Không(-)

26

5

31

Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)


Ví dụ 1

Kết quả xét nghiệm


Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D

C+D

Tổng cộng

A+C

B+D


A+B+C+D


Ví dụ 1

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính thật

D

A+B

Âm tính (-)

C

Âm tính thật

C+D


Tổng cộng

A+C

B+D

A+B+C+D

Dương tính (+)


Ví dụ 1

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

A

Dương tính giả

A+B

Âm tính(-)


Âm tính giả

D

C+D

Tổng cộng

A+C

B+D

A+B+C+D

Dương tính (+)


Các tham số đánh giá

Độ

đặc hiệu
Độ nhạy
Độ chính xác
Trị số tiên lượng dương tính
Trị số tiên lượng âm tính
Chi phí
Thời gian
Các trở ngại khi thực hiện xét nghiệm



Thế nào là một xét nghiệm tốt?

 Độ
 Độ
 Độ

đặc hiệu
– Cao
nhạy
– Cao
chính xác
– Cao
 Trị số tiên lượng dương tính – Cao
 Trị số tiên lượng âm tính
– Cao
 Chi phí
– Thấp
 Thời gian
– Ngắn
 Các trở ngại khi tiến hành xét ngiệm
Dễ học và làm
Ít sai sót


Ví dụ 1

Kết quả xét nghiệm


Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

26

5

31

Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230


Dương tính (+)

Đây có phải là xét nghiệm tốt không?
cách nào biết được?

So sánh với cái gì?

Làm


Tiêu chuẩn so sánh
 Mọi

xét nghiệm cần được đánh giá theo
tiêu chuẩn có trước đối với tình trạng
được đánh giá, ví dụ chẩn đoán bệnh
 Một xét cần được đánh giá nghiệm căn cứ
vào một hay nhiều xét nghiệm trước đó.
Ví dụ một chẩn đoán thường là sự kết hợp
thông tin từ nhiều xét nghiệm
 Thường cần các tiêu chuẩn có trước để
đánh giá một xét nghiệm mới hay xét
nghiệm được cải tiến.
 Một tiêu chuẩn tốt được sử dụng thường
xuyên gọi là “tiêu chuẩn vàng”


Khái quát hoa bảng 2x2

Kết quả xét nghiệm


Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D

C+D

A+C

B+D

A+B+C+D


Tổng cộng


Độ nhạy

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không(-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D


C+D

A+C

B+D

A+B+C+D

Tổng cộng
Độ nhạy = A/A+C


Độ nhạy hay tỉ lệ dương tính thật

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính thật

B

A+B


Âm tính(-)

C

D

C+D

Tổng cộng

A+C

B+D

A+B+C+D

Dương tính (+)

Độ nhạy = tỉ lệ dương tính thật = số ca dương tính thật/ Số người
có bệnh


Độ nhạy

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng


Co (+)

Không (-)

26

5

31

Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)

Độ nhạy = 26/30 = 86.7%



Độ đặc hiệu

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D

C+D

Tổng cộng


A+C

B+D

A+B+C+D

Độ đặc hiệu = D/ B+D


Độ đặc hiệu hay tỉ lệ âm tính thật

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B


Âm tính (-)

C

D

C+D

Tổng cộng

A+C

B+D

A+B+C+D

Độ đặc hiệu = tỉ lệ âm tính thật = D/ B+D


Độ đặc hiệu

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)


26

5

31

Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)

Độ đặc hiệu = 195/200 = 97.5%


Trị số tiên lượng dương tính


Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co(+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D

C+D

Tổng cộng

A+C


B+D

A+B+C+D

Trị số tiên lượng dương tính = A/ A+B


Trị số tiên lượng dương tính

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

26

5

31

Âm tính (-)

4

195


199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)

Trị số tiên lượng dương tính = 26/31= 83.9%


Trị số tiên lượng âm tính

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)


A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D

C+D

A+C

B+D

A+B+C+D

Tổng cộng

Trị số tiên lượng âm tính = D/ C+D


Trị số tiên lượng âm tính

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm


Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

26

5

31

Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)


Trị số tiên lượng âm tính = 195/199= 97.9%


Độ chính xác

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

Dương tính (+)

A

B

A+B

Âm tính (-)

C

D


C+D

Tổng cộng

A+C

B+D

A+B+C+D

Độ chính xác = A+D/ A+B+C+D


Độ chính xác

Kết quả xét nghiệm

Tình trạng được xét nghiệm

Tổng cộng

Co (+)

Không (-)

26

5

31


Âm tính (-)

4

195

199

Tổng cộng

30

200

230

Dương tính (+)

Độ chính xác= 221/230= 96.1%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×