Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

CÁC BIỆN PHÁP KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI CÓ HIV/AIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.96 KB, 44 trang )

PR E V E NTI ON I N CAR E

Lồng ghép
Sức khỏe sinh sản và tình dục vào chương
trình chăm sóc và điều trị HIV

CÁC BIỆN PHÁP KẾ HOẠCH HĨA
GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI CĨ HIV/AIDS
Phạm Hồng Vân

1


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tiêu chí thích hợp về sử dụng biện
pháp tránh thai (BPTT)










Tiêu chí y học thích hợp về sử dụng BPTT
được WHO ban hành năm 2000
Đưa ra các hướng dẫn dựa trên bằng chứng
về “ai” có thể sử dụng các BPTT an tồn


Bao gồm các tiêu chí thích hợp cho việc bắt
đầu và tiếp tục sử dụng một BPTT đặc biệt
Giúp cải thiện việc tiếp cận và nâng cao chất
lượng của các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình
(KHHGĐ)
Điều này đặc biệt quan trọng với người có H
2


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tiêu chí thích hợp về sử dụng BPTT
Có 4 nhóm tiêu chí về sự thích hợp cho việc sử
dụng từng BPTT, dựa trên những nguy cơ và lợi
ích của mỗi biện pháp:


Nhóm 1: một tình trạng mà việc sử dụng BPTT
khơng có nguy cơ rủi ro và có thể dùng BPTT đó
mà khơng có hạn chế.



Nhóm 2: một tình trạng mà những lợi ích của
việc sử dụng BPTT vượt hơn hẳn các nguy cơ
(trên lý thuyêt hoặc đã được chứng minh). Có
thể sử dụng biện pháp đó với sự theo dõi nào
đó.
3



PR E V E NTI ON IN CAR E

Tiêu chí thích hợp về sử dụng BPTT


Nhóm 3: một tình trạng mà việc sử dụng BPTT
có thể mang lại các nguy cơ (trên lý thuyết
hay đã được chứng minh) nhiều hơn là các lợi
ích. Nhìn chung BPTT này khơng nên sử dụng
hoặc chỉ sử dụng khi có sự theo dõi cẩn thận.



Nhóm 4: Một tình trạng mà nếu sử dụng BPTT
sẽ có những nguy cơ về sức khoẻ khơng thể
chấp nhận được. Không nên sử dụng biện
pháp này.
4


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tiêu chí thích hợp về sử dụng BPTT


Mỗi tình trạng được xác định gồm:





Các đặc điểm cá nhân (ví dụ về tuổi, tiền sử mang
thai…)
Các bệnh có từ trước đó (ví dụ: bệnh đái tháo đường,
tăng huyết áp, HIV/AIDS)



Các nhân viên y tế sẽ dựa trên các tiêu chí y
học thích hợp để xác định liệu một người phụ nữ
với một tình trạng bệnh đặc biệt có phù hợp để
sử dụng một BPTT nào đó khơng.



Các quyết định cuối cùng phải được dựa trên sự
lựa chọn có đầy đủ thơng tin của người bệnh.
5


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tiêu chí thích hợp về sử dụng BPTT
cho người có H


Những tình trạng y học khác nhau liên quan
đến HIV/AIDS có thể ảnh hưởng đến các tiêu
chí thích hợp để sử dụng một BPTT của người
phụ nữ:

 Nguy cơ nhiếm HIV cao
 Nhiễm HIV
 Có AIDS nhưng khơng điều trị ARV
 Có AIDS và đang điều trị ARV

6


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H
Phương
pháp

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

- Nguy cơ nhiễm
HIV cao
Bao cao su - HIV (+)
- AIDS, không ART
- AIDS, điều trị ART
Thuốc
uống

tránh thai

- Nguy cơ nhiễm
HIV cao
- HIV (+)
- AIDS, không ART

AIDS, điều trị
ART

7


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H
Phương
pháp

Nhóm 1

- Nguy cơ
Thuốc tiêm nhiễm HIV cao
tránh thai
- HIV (+)
hay cấy dưới - AIDS, khơng
da
ART
Đặt vịng

tránh thai

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

- AIDS +ART

- Nguy cơ
nhiễm HIV cao
- HIV (+)
- AIDS, không
ART
- AIDS + ART

Các triệu
chứng liên
quan AIDS
(triệu chứng
ban đầu)
8


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H
Phương

pháp

Nhóm
1

Nhóm 2

Nhóm
3

- Nguy cơ nhiễm
HIV cao
- HIV (+)
- AIDS, không
ART
- AIDS + ART

Chất diệt
tinh trùng

Màng
ngăn

Nhóm
4

- Nguy cơ nhiễm
HIV cao
- HIV (+)
- AIDS, khơng

ART
- AIDS + ART
9


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H
Phương
pháp
Phẫu thuật
triệt sản

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

- Nguy cơ nhiễm
HIV cao
- HIV (+)
- AIDS, không ART
- AIDS, điều trị ART

Tránh thai
bằng cách

cho con bú
Phương
pháp tính
vịng kinh
10


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H


Bao cao su là biện pháp tránh thai duy nhất giúp
phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình
dục khác (BLTQĐTD).



Người có H có thể sử dụng hầu hết các BPTT ngoại
trừ sử dụng chất diệt tinh trùng hay màng ngăn
với chất diệt tinh trùng.



Chú ý: những phụ nữ có nguy cơ cao về các
BLTQĐTD hoặc mắc AIDS nhưng không điều trị
ART nên tránh sử dụng biện pháp đặt vòng .
11



PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H


Sự tương tác thuốc giữa các BPTT nội tiết và
một số thuốc ARVs có thể dẫn đến việc giảm
nồng độ máu của các hóc-mơn ngừa thai hay
có thể tăng hoặc giảm nồng độ các thuốc ARV
uống cùng.



Chú ý: Đối với phụ nữ điều trị ART, có khả
năng tương tác thuốc giữa một số thuốc ARV
và các BPTT nội tiết, đặc biệt là với thuốc
tránh thai uống.
12


PR E V E NTI ON IN CAR E

Lựa chọn cơ bản về KHHGĐ cho người
có H


Đối với phụ nữ điều trị ART:








Việc sử dụng nevirapine, efavirenz, nelfinavir và
lopinavir/ritonavir liên quan tới giảm nồng độ máu của hocmôn tránh thai.
Khuyến khích dùng thêm một BPTT hỗ trợ (như Bao cao su)
Tư vấn về tầm quan trọng của việc dùng các BPTT đúng
cách (như thuốc uống tránh thai thì khơng được quên uống
thuốc)

Nếu hiệu lực của BPTT vẫn chưa được xác định, nên
khuyến khích sử dụng thêm một BPTT hỗ trợ như
bao cao su. Phụ nữ nên được tư vấn về tầm quan
trọng của việc tuân thủ các BPTT bằng đường uống.

13


PR E V E NTI ON IN CAR E

Các chiến lược “Bảo vệ kép”









“Bảo vệ kép” - Các biện pháp về tình dục an
tồn vừa phịng có thai ngồi ý muốn vừa
phịng lây nhiễm STI/RTIs hay tái nhiễm HIV:
Chỉ có bao cao su (BCS) nam và BCS nữ có
tác dụng “bảo vệ kép” phòng lây nhiếm
HIV/STIs và tránh mang thai. BCS phải được
sử dụng chính xác và nhất quán.
Sử dụng BCS cùng với một BPTT khác giúp
phòng tránh thai tốt hơn.
Tránh tất cả các loại tình dục thâm nhập,
nhưng điều này lại rất khó duy trì.
14


PR E V E NTI ON I N CAR E

TƯ VẤN VỀ KẾ HOẠCH MANG
THAI CHO NGƯỜI CÓ HIV/AIDS

15


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ cho người có H


Tư vấn KHHGĐ nên được tiến hành: nhạy cảm, kín

đáo, riêng tư và tơn trọng các quyền của khách hàng.
Mỗi phụ nữ bất kể tình trạng HIV như thế nào, đều có
quyền tự do đưa ra quyết định (trên cơ sở được cung
cấp đầy đủ thơng tin) về việc cơ ấy có mang thai hay
khơng, mang thai vào khi nào, hay cơ ấy có sử dụng
BPTT khơng và sử dụng biện pháp nào.



Khuyến khích đưa bạn tình đến dự cùng các buổi tư
vấn về KHHGĐ. Các cán bộ y tế nên đưa ra gợi ý gặp
cả hai người, hoặc gặp riêng người phụ nữ hay bạn
tình của cơ.

16


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ với phụ nữ có H: 3
bước
Bước 1: Thảo luận về HIV và việc mang thai


Việc mang thai không đấy nhanh tiến trình HIV
nhưng nhìn chung phụ nữ có H mang thai sẽ có
những kết quả kém hơn so với phụ nữ khơng có H.




Một người mẹ có H có thể truyền virut sang con
trong khi mang thai, khi sinh và khi cho con bú.
Bà mẹ nên tham gia các chương trình chăm sóc
trước sinh, dự phịng LTMC và cần được chăm sóc
và điều trị tình trạng nhiễm HIV của họ.



Bà mẹ nên cân nhắc những thực tế về chăm sóc
và ni dạy con, đặc biệt là nếu em bé khơng
khoẻ mạnh hay thậm chí là nhiễm HIV.
17


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ với phụ nữ có H: 3
bước
Bước 2: Hỗ trợ khách hàng lựa chọn một BPTT


Hầu hết các BPTT sử dụng an tồn cho phụ nữ có H.



Bao cao su: quan trọng do có tác dụng bảo vệ kép



Các BPTT nội tiết (thuốc uống, thuốc tiêm) có

hiệu quả cao nhưng:


Có thể tương tác với một số thuốc ART. BCS được khuyến
cáo như một BPTT hỗ trợ.



Rifampicin dùng cho các bệnh nhân lao có thể làm giảm
hiệu quả các BPTT nội tiết. Sử dụng BCS để hỗ trợ.

18


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ với phụ nữ có H: 3
bước


Biện pháp đặt vịng: có thể được sử dụng
thành cơng ở phụ nữ có H đang điều trị ART
và phụ nữ chưa có hoặc chỉ có triệu chứng
nhẹ. Khơng khun dùng cho phụ nữ có H
tiến triển và khơng điều trị ART.



Thuốc diệt tinh trùng, hay màng ngăn
với thuốc diệt tinh trùng : phụ nữ có H

khơng nên sử dụng biện pháp này do nó làm
tăng nguy cơ lây truyền HIV.

19


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ với phụ nữ có H: 3
bước


Các biện pháp dựa trên nhận thức khả
năng sinh sản: rất khó và khơng khả thi
với những phụ nữ có AIDS hay điều trị ART



Tránh thai bằng việc cho con bú (LAM)
là BPTT tạm thời



Triệt sản: là BPTT vĩnh viễn và là phương
pháp tuyệt vời đối với những phụ nữ khơng
muốn có thêm con.

20



PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về KHHGĐ với phụ nữ có H: 3
bước
Bước 3: Thảo luận về HIV và khả năng
sinh sản


HIV làm giảm khả năng sinh sản khoảng
40% nhưng ART làm tăng khả năng sinh
sản. Phụ nữ đang điều trị ART cần được
thông tin về khả năng có thai trở lại của
mình. Nhấn mạnh rằng KHHGĐ có thể
giúp tránh mang thai ngối ý muốn.



Nam giới nhiễm HIV có thể có số lượng và
chất lượng tinh trùng thấp hơn so với
những nam giới không nhiễm.
21


PR E V E NTI ON IN CAR E

Phụ nữ có H và mang thai


Phụ nữ có H có thể mong muốn sinh con.




Giải thích các lựa chọn cho các cặp vợ
chồng và những phụ nữ có H theo cách
khơng phán xét sẽ giúp tối đa hóa hiệu quả
về sự an tồn cho người phụ nữ và em bé.



Giải thích khả năng trẻ có thể bị nhiễm HIV
- Những chăm sóc và điều trị gì mà trẻ
nhiễm H/phơi nhiễn HIV sẽ cần.

22


PR E V E NTI ON IN CAR E

Phụ nữ có H và mang thai


Thảo luận về trách nhiệm tài chính và xã hội
của việc sinh con, xác định các mạng lưới hỗ
trợ xã hội.



Thảo luận về ai là người sẽ chăm sóc trẻ khi
bố hoặc mẹ hay cả hai bị ốm nặng và qua đời.




Khả năng về sự kỳ thị và chỉ trích của cộng
đồng, các nhân viên y tế, và các thành viên
trong gia đình.



Chi phí về các phương pháp có thai khác nhau
cho các cặp vợ chồng bị ảnh hưởng bởi HIV

23


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về việc mang thai (1)
Nếu cả hai vợ chồng hay một trong hai người
đang điều trị ARV, tư vấn cho họ về:


Uống ART tuân thủ 100% và áp dụng các
biện pháp thực hành tình dục an tồn hơn
trong ít nhất 6 tháng.



Quan hệ tình dục khơng bảo vệ chỉ trong thời
kỳ rụng trứng và nếu tình trạng lâm sàng của
họ tốt.




Áp dụng thực hành tình dục an tồn hơn trừ
khoảng thời gian rụng trứng.
24


PR E V E NTI ON IN CAR E

Tư vấn về việc mang thai (2)
Nếu cặp vợ chồng không điều trị ART hay
người vợ không nhiễm H, tư vấn cho họ về:


Quan hệ tình dục khơng bảo vệ chỉ trong
thời kỳ rụng trứng



Áp dụng các thực hành tình dục an toàn
hơn trừ khoảng thời gian rụng trứng.

25


×