Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI-TẬP-CHƯƠNG-5-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.14 KB, 17 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Thông số trạng thái:
A. là những đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ.
B. là những đại lượng vật lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ.
C. là những đại lượng hóa lý vi mơ qui định cho mỗi trạng thái của hệ.
D. là những đại lượng hóa lý vĩ mơ qui định cho mỗi trạng thái của hệ.
Câu 2. Thông số cường độ là:
A. những thông số phụ thuộc vào lượng chất
B. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất.
C. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất
D. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất
Câu 3. Hệ sinh cơng và nhiệt, có:
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q < 0 và A < 0
D. Q > 0 và A < 0
Câu 4. Định luật Hess cho biết:
A. Hnghịch = Hthuận
B. Hthuận = - Hnghịch
C.Hthuận - Hthuận = 0
D.Hnghịch - Hthuận = 0
Câu 5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Như vậy
lượng nhiệt độ:
A. gây ra q trình chuyển pha
B. khơng thể gây ra q trình chuyển pha
C. gây ra quá trình chuyển chất
D. gây ra quá trình chuyển pha và gây ra quá trình chuyển chất
Câu 6. Nguyên lý nhiệt động học được mô tả theo ngơn ngữ tốn học có dạng:
A. U = Q - A
B.U = A - Q
C.U = A + Q




D.U =
Câu7. Biểu thức toán học của nguyên lý 1 nhiệt động học, dựa trên:
A. định luật bảo toàn khối lượng
B. định luật bảo toàn năng lượng
C. định luật bảo toàn xung lượng
D. định luật bảo toàn động lượng
Câu 8. Khi hệ nhân công từ môi trường, thi công (A) có giá trị:
A. A > 0
B. A < 0
C. A ≤ 0
D. A ≥ 0
Câu 9. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và … với môi trường
A. cơng
B. năng lượng
C. nhiệt
D. bức xạ
Câu10. Biểu thức tính năng lượng: Q = m(n). áp dụng cho quá trình:
A. chuyển pha
B. khơng có chuyển pha
C. chuyển dung mơi
D. chuyển chất
Câu 11. Chọn phát biểu đúng:
A. Hệ cô lập là hệ thống trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể tích
ln thay đổi
B. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường
C. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với mơi trường và có nhiệt độ
ln không trao đổi
D. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 12. Chọn phát biểu đúng:
A. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
B. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối
C. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành của quá trình


D. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối
của hệ mà khơng phụ thuộc vào cách tiến hành q trình
Câu 13. Chọn phát biểu đúng: “Không phải là hàm trạng thái là đại lượng”
A. Nội năng
B. Entanpy
C. Entropy
D. Công
Câu 14. Chọn phát biểu đúng:
A. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ
B. Khi phản ứng thu nhiệt có
C. Khi phản ứng tỏa nhiệt có
D. Hiệu ứng nhiệt phản ứng khơng phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất đầu và
sản phẩm tạo thành
Câu 15. Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó.
B. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol
chất đó.
C. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo
thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn
D. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo
thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất ở điều kiện
tiêu chuẩn.

CHƯƠNG 2

Câu 1. Đơn vị độ dẫn điện đương lượng được tính
A. λ = χ /C (s.dm2/mol).
B. λ = χ /C (s.cm/mol).
C. λ = χ /C (s.cm2/mol).
D. λ = χ /C (s.mm/mol).
Câu 2. Độ dẫn điện riêng


A. Là độ dẫn điện của tất cả các ion có trong 1cm 3 dung dịch ở nồng độ đã cho: χ = 1/ρ
(s/cm).
B. Là độ dẫn điện của tất cả các ion có trong 1mm 3 dung dịch ở nồng độ đã cho: χ = 1/ρ
(s/mm).
C. Là độ dẫn điện của tất cả các ion có trong 1m 3 dung dịch ở nồng độ đã cho: χ = ρ
(m/s).
D. Là độ dẫn điện của tất cả các ion có trong 1cm 3 dung dịch ở nồng độ đã cho: χ = ρ
(cm/s).
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về độ dẫn điện đúng:
A. Độ dẫn điện của dung dịch giảm khi hịa tan trong dung mơi theo thứ tự: Dung mơi
phân cực < ít phân cực < khơng phân cực.
B. Nhiệt độ môi trường tăng -> độ dẫn điện tăng.
C. Chất điện ly mạnh dẫn điện yếu hơn chất điện ly yếu.
D. Ở trạng thái nóng chảy, ion có điện tích lớn vận chuyển được ít điện tử; ion có cùng
điện tích, ion nào có bán kính nhỏ, khó vận chuyển hơn ion có bán kính lớn.
Câu 4. Xác định λ∞ của CH3COOH biết λ∞ của các chất điện ly mạnh như HCl,
CH3COONa , NaCl lần lượt là : 426,1 ; 99,1 ; 126,5 (s.cm-2.đlg-1).
A. 390,7 (s.cm-2.đlg-1)
B. 326,9 (s.cm-2.đlg-1)
C. 552,6 (s.cm-2.đlg-1)
D. 225,6 (s.cm-2.đlg-1)
Câu 5. Thể tích mol riêng phần chính là …. của dung dịch theo … của một chất cho thêm

ở nhiệt độ và áp suất không đổi.
A. tốc độ tăng thể tích- số mol.
B. tốc độ giảm thể tích- số mol.
C. tốc độ tăng khối lượng- số gam.
D. tốc độ giảm khối lượng- số gam.
Câu 6. Độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ, nồng độ và bản chất của chất khảo sát.
B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
C. Chỉ phụ thuộc vào nồng độ.
D. Chỉ phụ thuộc vào dung môi.
Câu 7. Độ dẫn điện đương lương của chất điện ly phụ thuộc vào nồng độ như thế nào?
A. Khi nồng độ giảm độ dẫn điện đương lương của chất điện ly tăng dần và đạt đến giá trị
cực đại khi vơ cùng lỗng.
B. Khi nồng độ tăng độ dẫn điện đương lương của chất điện ly tăng dần và đạt đến giá trị
cực đại khi nồng độ đậm đặc nhất.
C. Khi nồng độ tăng độ dẫn điện đương lương của chất điện ly tăng dần và đạt đến giá trị
cực đại rồi bắt đầu giảm xuống.


D. Khi nồng độ giảm độ dẫn điện đương lương của chất điện ly giảm dần và đạt đến giá
trị cực tiểu khi vơ cùng lỗng.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng:
A. Trong dung dịch vơ cùng lỗng, độ dẫn điện của dung dịch bằng độ dẫn điện của
cation và anion.
B. Trong dung dịch vơ cùng lỗng, độ dẫn điện của dung dịch bằng độ dẫn điện riêng của
cation và anion.
C. Trong dung dịch vơ cùng lỗng, độ dẫn điện của dung dịch bằng độ dẫn điện đương
lương của cation và anion.
D. Trong dung dịch vơ cùng lỗng, độ dẫn điện của dung dịch bằng độ dẫn điện độc lập
của cation và anion.

Câu 9. Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly, ngoại trừ:
A. Xác định độ tan của muối khó tan.
B. Định lượng nồng độ dung dịch.
C. Xác định độ phân ly.
D. Xác định trọng lượng phân tử chất tan.
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào dấu chấm: ‘’Trong một dung dịch … , độ dẫn điện đương
lượng bằng tổng độ dẫn điện …. của cation và anion’’
A. Đặc - độc lập.
B. Loãng – đương lượng.
C. Lỗng – độc lập.
D. Vơ cùng lỗng- độc lập.
Câu 11. Tính độ dẫn điện đương lượng ở độ pha lỗng vơ hạn λ∞ của dung dịch acid yếu
phenobarbital ( HP) . Biết số liệu thực nghiệm của λ∞ HCl= 426,2; λ∞ của natri
phenobarbital = 73,5 ; λ∞ NaCl = 126,5 ( ohm.cm2.eq-1)
A. 373.
B. 373,2.
C. 479,2.
D. 226,2.
Câu 12. Độ dẫn điện riêng của loại nước nào cao nhất :
A. Nước ô nhiễm.
B. Nước sạch.
C. Nước cất.
D. Nước tinh khiết.
Câu 13. Trong dung dịch ion nào có linh độ lớn nhất:
A. Na+.
B. H+.
C. K+.
D. OH-.



Câu 14. Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của:
A. 1 đương lượng gam chất tan.
B. 1 mmol chất.
C. 1 gam chất.
D. 1 mg chất.
Câu 15. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện:
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch H2SO4.
D. Dung dịch đường glucose.
CHƯƠNG 3
Câu 1. Phép chuẩn độ điện thế càng chính xác nếu:
A. Tăng nhiệt độ.
B. Độ dốc của đường cong ở hai phía của điểm tương đương biến đổi càng mạnh.
C. Độ dẫn của dung dịch khơng đổi trong q trình chuẩn độ.
D. Tăng nồng độ các chất lên đậm đặc.
Câu 2. Cho pin nồng độ: (-) X  X- (a1)║ X  X- (a2) (+), (a1> a2). Sức điện động của pin
là:
A. Ecell =
B. Ecell =
C. Ecell =
D. Ecell =
Câu 3. Thế điện cực chuẩn của hydro bằng
A. + 0,5 V.
B. -0,76 V.
C. +1,0 V.
D. 0 V.
Câu 4. Phát biểu nào đúng
A. Thể điện cực càng âm  Mn+ có tính oxy hố càng mạnh.
B. Thể điện cực bằng khơng  Mn+ có tính oxy hố càng yếu.

C. Thể điện cực bằng khơng  Mn+ có tính oxy hố càng mạnh.
D. Thể điện cực càng dương  Mn+ có tính oxy hố càng mạnh.


Câu 5. Cho thế điện cực chuẩn 0( Zn2+/Zn) = - 0,76V; 0 ( Cu2+/Cu)= 0,34V. Tính suất
điện động của pin tiêu chuẩn (-) Zn | Zn2+ (dd) || Cu2+(dd) | Cu (+).
A. +1,1 V.
B. -0,42 V.
C. -1,1 V.
D. -0,76 V.
Câu 6. Điện cực nào sau đây là điện cực loại II:
A. Điện cực hydro
B. Điện cực kim loại (M  Mn+)
C. Điện cực hỗn hống
D. Điện cực calomen (Hg,Hg2Cl2 KCl)
Câu 7. Cấu tạo chung của điện cực: gồm một kim loại bao phủ một hợp chất khó tan của
kim loại đó (muối khó tan, oxyd, hydroxyd), tất cả đem nhúng vào dung dịch có chứa
cùng anion với hợp chất khó tan. Điện cực này có tên:
A. Điện cực thuận nghịch anion
B. Điện cực loại 1
C. Điện cực loại 2
D. Điện cực oxy hóa khử
Câu 8. Một điện cực hydro nhúng trong dung dịch acid ở 25oC có thế điện cực là - 0.31V.
Tính pH của dung dịch.
A. 3.25.
B. 0,059.
C. 5,25.
D. 8,314.
Câu 9. Cấu tạo của điện cực Quihydron:
A. Pt C6H4O2 ,C6 H4 (OH)2 , H+

B. Pt, Hg, Hg2 Cl2 KCl (dd)
C. Ag, AgCl KCl (dd)
D. Hg, Hg2SO4 H2SO4
Câu 10. Cấu tạo của điện cực Calomel:
A. Pt C6H4O2 ,C6 H4 (OH)2 , H+
B. Pt, Hg, Hg2 Cl2 KCl (dd)
C. Ag, AgCl KCl (dd)
D. Hg, Hg2SO4 H2SO4
Câu 11. Cấu tạo của pin Daniels – Jacoby:


A. (-) Cu│Cu(NO3)2(dd) ║AgNO3(dd)│Ag(+)
B. (-)Pt│Fe2+,Fe3+(dd)║MnO4-,Mn2+,H+(dd)│Pt(+)
C. (-) Zn  ZnSO4 (dd)║CuSO4 (dd)  Cu (+)
D. (-) Zn  ZnSO4 (dd)║FeSO4 (dd)  Fe2(SO4)3 (dd) (+)
Câu 12. Điện cực nào sau là điện cực oxy hóa khử:
(1)- Pt C6H4O2 ,C6 H4 (OH)2 , H+
(2) - Pt, Hg, Hg2 Cl2 KCl (dd)
(3) - Ag, AgCl KCl (dd)
(4) - Pt Fe3+, Fe2+
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (4)
D. (2), (4)
Câu 13. Điện cực nào sau đây là điện cực loại I:
(1) - Điện cực hydro
(2) - Điện cực kim loại (M  Mn+)
(3) - Điện cực hỗn hống
(4) - Điện cực calomen (Hg,Hg2Cl2 KCl)
A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 14. Tính thế của điện cực MnO4-, 8H+/Mn2+ ở pH=1. Coi [MnO4-] = [Mn2+] = 1M.
Cho = 1,51 V. MnO4- + 8H+ + 5e -> Mn2+ + 4H2O
A. – 1,4156 V.
B. + 1,4156 V.
C. 0 V.
D. + 1,6044 V.
Câu 15. Điện cực nào sau là điện cực oxy hóa khử:
(1)- Pt C6H4O2 ,C6 H4 (OH)2 , H+
(2) - Pt, Hg, Hg2 Cl2 KCl (dd)
(3) - Ag, AgCl KCl (dd)
(4) - Pt Fe3+, Fe2+
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (4)
D. (2), (4)


CHƯƠNG 4
Câu 1. Theo quy tắc thực nghiệm của Van’t Hoff, khi tăng nhiệt độ lên 10 oC thì tốc độ
phản ứng:
A. Không đổi
B. Tăng gấp hai lần
C. Tăng từ 2-4 lần
D. Giảm hai lần
Câu 2. Phản ứng phân hủy phóng xạ là phản ứng bậc:
A. Khơng.
B. Hai.

C. Một.
D. Ba.
Câu 3. Phản ứng phân hủy Radi bậc 1 có hằng số k 1=1,38.10-11/s-1, (1 năm = 365 ngày),
thời gian bán hủy là:
A. 1 năm.
B. 10 năm.
C. 1592 năm.
D. 1911 năm.
Câu 4. Phương pháp lão hóa cấp tốc xác định tuổi thọ của thuốc cho vùng khí hậu Việt
Nam được thử trong điều kiện:
A. Nhiệt độ 40±2 oC; Độ ẩm 75 ± 5 % trong 36 tháng.
B. Nhiệt độ 40±2 oC; Độ ẩm 75 ± 5 % trong 3 tháng.
C. Nhiệt độ 40±2 oC; Độ ẩm 75 ± 5 % trong 6 tháng.
D. Nhiệt độ 40±2 oC; Độ ẩm 75 ± 5 % trong 24 tháng.
Câu 5. Cơ chế hoạt động của xúc tác dị thể gồm các giai đoạn:
A. Chỉ theo cơ chế va chạm.
B. Chỉ theo cơ chế khuyếch tán.
C. Chỉ theo cơ chế chìa-khóa.
D. Khuyếch tán, hấp phụ, phản ứng bề mặt, giải hấp, khuyếch tán sản phẩm khỏi bề mặt.
Câu 6. Phân hủy acetaldehyde ở 518oC, nếu áp suất ban đầu 363mmHg thì t1/2 410 giây,
áp suất bằng 169mmHg thì t1/2 là 880 giây. Xác định bậc phản ứng:


A. Bậc 0.
B. Bậc 1.
C. Bậc 2.
D. Bậc 3.
Câu 7. Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên.
A. 59550 lần

B. 59490 lần

C. 59049 lần
D. 59090 lần

Câu 8: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở
nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.
A. 136 giờ

C. 13,6 giờ

B. 163 giờ

D. 16,3 giờ

Câu 9: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t 1/2 =
60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
A. 120 năm

C. 128 năm

B. 180 năm

D. 182 năm

Câu 10: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
A. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
D. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

Câu 11. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản
ứng xảy ra.
B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi
phản ứng xảy ra.
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng
khi phản ứng xảy ra.


D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản
ứng xảy ra.
Câu 12. : Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:
A.

C.

B.

D.

Câu 13. Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH
Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH 3COOCH3]
[NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH.
B. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH.
C. Phản ứng có bậc tổng quát là 1.
D. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
Câu 14. Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 0C thì
hằng số tốc độ phản ứng tăng:
A. Gấp 2 lần


C. Gấp 6 lần

B. Gấp 9 lần

D. Gấp 12 lần

Câu 15. Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng:
A. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng.
B. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
C. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.
D. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Câu 1. Areosol là hệ phân tán:


A. Khí/lỏng.
B. Rắn/khí.
C. Lỏng/khí.
D. Lỏng/lỏng.
Câu 2. Trong sự hấp phụ vật lý và hóa học:
A. Sự hấp phụ vật lý khó giải hấp hơn.
B. Sự hấp phụ vật lý khơng có tính thuận nghịch.
C. Tốc độ hấp phụ hóa học nhanh hơn.
D. Sự hấp phụ hóa học bền vững hơn.
Câu 3. Sức căng bề mặt là
A. Lực cơ học.
B. Lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng -chất khí, chất lỏng-chất rắn.
C. Lực trong lòng chất lỏng.

D. Áp suất của chất lỏng.
Câu 4. Sự ngưng tụ mao quản là:
A. Sự q bão hịa.
B. Sự hóa lỏng dưới áp suất bão hịa.
C. Sự hóa rắn.
D. Sự keo tụ.
Câu 5. Chất lỏng thấm ướt hoàn toàn:
A. Khi 0 <  < 180oC hay -1 < cos  <1.
B. Khi  =180oC hay cos  = -1. ( Hồn tồn khơng thấm ướt)
C. Khi  = 0oC hay cos = 1.
D. Khi 0 <  < 90oC hay -1 < cos  < 0.
Câu 6. Tween là chất hoạt động bề mặt loại:
A. Tự nhiên.
B. Anion.
C. Không phân ly thành ion.
D. Cation.
Câu 7. Kali oleate CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COO - K+ là chất hoạt động bề mặt:
A. Lưỡng ion.
B. Anion.
C. Cation.
D. Không ion.
Câu 8. Sự hấp phụ là quá trình:
A. Làm tăng nồng độ chất trên bề mặt.
B. Làm giảm nồng độ chất trên bề mặt.
C. Ngưng tụ mao quản.
D. Làm tăng nồng độ dung dịch.


Câu 9. Theo quy tắc Traube, khi tăng lên 1 nhóm CH2 thì chất hoạt động bề mặt sẽ
A. Giảm hiệu quả ba lần.

B. Tăng hiệu quả lên năm lần.
C. Tăng hiệu quả lên ba lần.
D. Tăng hiệu quả lên mười lần
Câu 10. Span là chất hoạt động bề mặt loại:
A. Tự nhiên.
B. Anion.
C. Không bào chế dạng siro
D. Không bào chế dạng viên
Câu 11. Hệ đồng nhất là hệ có (1)… ở mọi phần của hệ (2)… ”
A. (1) có bề mặt phân chia, (2) giống nhau
B. (1) thành phần và tính chất, (2) khác nhau
C. (1) thành phần và tính chất, (2) giống nhau
D. (1) có bề mặt phân chia, (2) khác nhau
Câu 12. Chất hoạt động bề mặt có chỉ số HLB từ 8-16 thường dùng làm chất:
A. Chống tạo bọt.
B. Nhũ hóa dầu/nước.
C. Gây thấm.
D. Tăng độ tan.
Câu 13. Natri oleate CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COO - Na+ là chất hoạt động bề mặt:
A. Lưỡng ion.
B. Anion.
C. Cation.
D. Không ion.
Câu 14. Theo quy tắc Traube ở nồng độ thấp chất nào có hoạt tính bề mặt lớn nhất:
A. n- propanol
B. n- butanol
C. n- hexanol
D. Ethanol ( thấp nhất)
Câu 15. Na lauryl sulfat C12H25OSO3Na là chất diện hoạt loại nào
A. Loại anion.

B. Loại cation.
C. Loại lưỡng phân.
D. Không phân ly thành ion.


Câu 16. Chất hoạt động bề mặt có chỉ số HLB từ 1-3 thường dùng làm chất:
A. Chống tạo bọt.
B. Nhũ hóa nước/dầu.
C. Tẩy rửa.
D. Tăng độ tan.
Câu 17. Quy tắc Traube áp dụng cho những chất nào sau (1)- chất diện hoạt có chức
amin, (2)- chất diện hoạt có chức rượu, (3)- chất diện hoạt các acid béo
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 18. Điền từ còn thiếu vào dấu …để được phát biểu đúng của định luật Raun:
“… của dung môi trên dung dịch … với … của chất hòa tan trong dung dịch”
A. Độ giảm áp suất hơi- tỷ lệ nghịch- phân số mol.
B. Độ tăng áp suất hơi - tỷ lệ thuận- phân số mol.
C. Độ giảm áp suất hơi - tỷ lệ thuận- phân số mol.
D. Độ giảm áp suất hơi - tỷ lệ thuận - số mol.
Câu 19. Môi trường phân tán của hệ phân tán thơ có thể là (1)-Rắn, (2)-Lỏng, (3)-Khí
A.(1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 20. Áp suất hơi bão hoà (N.m-2) của fereon (CCl2F2) phụ thuộc vào nhiệt độ theo
phương trình: lgP = 34,5 - Nhiệt độ sôi của Freon ở áp suất thường là:
A. T = 91,6 oK

B. T =71,6 oK
C. T = 81,6 oK
D. T = 61,6 oK.
BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Câu 1. Điện tích hạt mixen keo được quyết định bởi:
A. nhân keo
B. lớp khuếch tán
C. ion tạo thế
D. ion đổi
Câu 2. Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl 3 vào nước sôi. Hạt
keo mang điện tích là:


A. âm
B. dương
C. khơng mang điện tích
D. khơng thể xác định.
Câu 3. Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo Agl khi cho dư AgNO3:
AgNO3 + Kl = Agl + KNO3. . Ion tạo thế là
A. K+
B. I
C. Ag+
D. NO3Câu 4. Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:
A. nhỏ hơn 10-8cm
B. lớn hơn 10-3cm
C. từ 10-7cm đến 10-5cm
D. từ 10-5cm đến 10-3cm
Câu 5. Trong các mối tương quan giữa các áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau đây.
A. dd lý tưởng > dd điện ly > dd keo

B. dd lý tưởng > dd keo >

dd điện ly

C. dd keo < dd lý tưởng < dd điện ly
D. dd lý tưởng < dd điện ly < dd keo.
Câu 6. Quá trình tạo lớp ion tạo thế của mixen keo là quá trình:
A. Hấp phụ ion từ dung dịch
B. Hấp phụ phân tử từ dung dịch
C. Hấp phụ hoá học
D. Khơng có câu nào đúng.
Câu 7. Điều chế hệ keo bằng phương pháp phân tán bao gồm:
a. Phương pháp cơ học
b. Phương pháp siêu âm
c. Phương pháp hồ quang, phương pháp pepti hoá
d. Cả a,b và c.
Câu 8. Trong phương pháp siêu âm, người ta thường dung bước sóng có tần số:


A. 10000 - 20000 Hz
B. 20000 - 50000 Hz
C. 50000 - 70000 Hz
D. 70000 - 90000 Hz
Câu 9. Quá trình tạo hệ keo từ ion, nguyên tử hay phân tử trong các hệ đồng thể là
phương pháp:
A. Phương pháp phân tán
B. Phương pháp ngưng tụ
C. Phương pháp cơ học
D. Phương pháp hố học.
Câu 10. Trộn S bão hồ trong H2O với rượu, keo S sẽ được tạo thành, đây là phương

pháp:
A. Phương pháp phân tán
B. Phương pháp ngưng tụ
C. Phương pháp ngưng tụ vật lý
D. Phương pháp ngưng tụ hoá học.
Câu 11. Thực hiện phản ứng khử
2KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 = 2Au + 3HCOOK + KHCO3 + H2O
Mixen keo có dạng:
A. [mAu.nAuO2-(n-x)K+].x K+
B. [Au.nAuO2-(n-x)K+].x K+
C. [mAu.AuO2-(n-x)K+].x K
D. [mAu.nAuO2-(n)K+].x K
Câu 12. Có bao nhiêu phương pháp tinh chế hệ keo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Xác định ngưỡng keo tụ của dung dịch điện ly K 2Cr2O7 nồng độ 0,01M đối với
keo nhơm. Biết rằng để keo tụ 1 lít keo đó phải thêm vào một lượng chất điện ly là
0,0631 lít.
A. 0,631.10-1 mol/l


B. 0,631.10-2 mol/l
C. 0,631.10-3 mol/l
D. 0,631.10-4 mol/l
Câu 14. Viết công thức và sơ đồ cấu tạo của mixen keo được tạo thành khi cho Na 2SO4
tác dụng với BaCl2 trong trường hợp cho một lượng dư Na2SO4.
A. mBaSO4.nSO42-.(2n-x).Na+.Na+
B. mBaSO4.nSO42-.(2n)Na+.xNa+

C. mBaSO4.nSO42-.(2n-x)Na+.xNa+
D. mBaSO4.SO42-.(2n-x)Na+.xNa+
Câu 15. Keo được tạo thành khi cho Na 2SO4 tác dụng với BaCl2 trong trường hợp: cho
một lượng dư Na2SO4 chất điện ly nào sau đây gây keo tụ mạnh hơn: Al(OH)3, Na3PO4.
A. Al(OH)3
B. Na3PO4
C. bằng nhau
D. không xác định được.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×