Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

CHUYÊN ĐỀ IMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 75 trang )

CHUYÊN ĐỀ I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC


MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu được khái niệm về giáo dục KLTC.

Kiến thức

2

- Phân tích được sự cần thiết phải sử dụng giáo
dục KLTC trong các trường TrH
- Trình bày được các yêu cầu đối với GV và những
định hướng cơ bản trong việc thực hiện giáo dục
KLTC ở trường TrH.

Kỹ năng

Có kĩ năng vận dụng các biện pháp giáo
dục KLTC trong quá trình dạy học / giáo
dục tại nhà trường.

Thái độ

- Thay đổi quan niệm về kỷ luật đối với HS.
- Tích cực sử dụng các biện pháp GDKLTC
trong quá trình dạy học /giáo dục.



Nội dung
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

II. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
III. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI GV TRONG VIỆC
THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC


I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG GIÁO DỤC KỶ
LUẬT TÍCH CỰC


1. Thực trạng việc trừng phạt thân thể và xúc
phạm tinh thần của HS trong các trường
TrH – nguyên nhân và hậu quả
Hoạt động 1: Kĩ thuật tia chớp

Nhiệm vụ: Liệt kê các hình thức GD trẻ em
theo cách GD chưa tích cực.


Các hình thức GD trẻ em theo cách GD chưa tích cực.
Đánh bằng roi
tát, bắt q gối

Hành vi

Kỳ thị,

khinh miệt,
bất cơng …

Các hình thức GD
trẻ chưa tích cực
Thái độ

Cơ lập, qui kết

Hành hạ, bóc lột
Lạm dụng
đe dọa,
hạ nhục….

Lời nói
Mắng nhiếc,
Chửi rủa,
mỉa mai, xỉ nhục
Bôi nhọ

Xúc phạm
bêu riếu, đe dọa
chê bai, chế nhạo
Chỉ trích…
6


1.1. Khái niệm TPTT
Thảo luận chung:
Thày/ cô hiểu thế nào là trừng phạt thân thể trẻ

em?


Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi
(đánh đập, bắt quỳ gối, lạm dụng, đe dọa…),
thái độ (kỳ thị, khinh miệt...) lời nói (chửi mắng,
lăng nhục, mỉa mai…) do người lớn hoặc người
có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm
tổn thương các em về thể xác hoặc tinh thần


1.2. THỰC TRẠNG TPTTTE Ở VN
Hoạt động 2


Bạn biết gì sau những hình ảnh này?

Trường TH Quang Trung Quận Đống Đa – Hà Nội
6/12- 50


Trường TH An Đồng An Dương – Hải Phòng
( HS lớp 3- cô giáo Minh Hương 25 tuổi)


(Trường THCS xã Tân Thành, huyện Yên Thành – Nghệ An

Thầy Đặng Minh Thủy- 9D -em Phong- anh trai).



Trường THCS Duy Ninh Huyện Quảng Ninh Tỉnh Quảng
Bình


Trường TH Bình Chánh Huyện Bến Lức Tỉnh Long An
Cơ Bùi Thị Cẩm Nhung- phụ huynh HS lớp 4-27/9)


Trường THPT Long Thới Nhà Bè, Hồ Chí Minh( cơ
Trần Thị Minh Châu- 11A1- 1 HK)


30/3- Nữ sinh lớp 9- nhóm Hs- Ân ThiHưng Yên)


KẾT LUẬN
• Ở VN hiện nay vẫn cịn tình trạng TPTTTE ở
trong gia đình, nhà trường và ngồi XH với
nhiều hình thức khác nhau.
• TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức
khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, quá trình
học tập và cuộc sống của trẻ em.


1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA
TÌNH TRẠNG TPTTTE Ở VN


Hoạt động 3
Thảo luận về nguyên nhân

và hậu quả của tình trạng
TPTT trẻ em ở Việt Nam nói
chung và TPTT trẻ em trong
các trường học Việt Nam nói
riêng?
Các nhóm suy nghĩ, thảo luận
và trình bày ý kiến của nhóm
trên giấy A4 (sử dụng sơ đồ
tư duy)


Lập sơ đồ tư duy
Nguyên nhân

TPTT trẻ em
HS

Hậu quả

GV

NT, GD, XH

20


KẾT LUẬN

1.3.1. Ngun nhân của tình trạng TPTTTE ở
VN


• Chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
• Nhận thức hạn chế của người lớn về TE, về pháp luật,
nóng nảy, bất lực, thiếu hiểu biết về TSL trẻ...
• GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống; GV
bị căng thẳng do áp lực cơng việc hoặc gặp khó khăn trong
cuộc sống; thiếu đạo đức nghề nghiệp; thiếu hiểu biết pháp
luật…
• HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở GĐ
hoặc ngoài XH (bị ngược đãi, bị bỏ rơi, bệnh tật…) bướng
bỉnh, lì lợm…
• Chưa có các biện pháp chế tài phù hợp




-Xem clip
Cậu bé, cái hàng rào và những vết đinh
- Nêu cảm nhận về câu chuyện


Bài học về câu chuyện
• Dù những chiếc đinh đã được rút ra, bề
mặt những thanh gỗ trên hàng rào vẫn
đầy những lỗ đinh…
• Cũng như khi ta làm ai đó bị tổn thương,
dù chỉ là rất nhỏ, vẫn để lại trong tâm
hồn người đó những vết hằn khó xóa.
• Do vậy, cần hạn chế tối thiểu việc gây
tổn thương cho người khác, đặc biệt đổi

với trẻ em.


×