Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

19_HOI_GIANG_nam_15-_16_Canh_Khuya_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 39 trang )

20 11


Kiểm tra bài cũ
Nam quốc sơn

( Sông núi nớc Nam)

Bánh trôi n
ớc
(Hồ Xuân H
ơng)

Cácthơ
Thể
bài thơ trên
thấtthuộc
ngôn
thể thơ
tứgì?
tuyệt

Vọng L sơn bộc
bố (Xa ngắm thác
núi L
- Lí

Hồi hơng ngẫu th
(Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê - Hạ Tri
Chơng)




Chuyên đề: THƠ HỒ CHÍ MINH


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Điểm chung
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, - Tác giả:
- Hồn cảnh sáng tác:
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Phương thức biểu đạt:
- Thể thơ:
RẰM THÁNG GIÊNG
- Nội dung:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45

Văn bản CẢNH KHUYA

I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:

- Lãnh

tụ vĩ đại, nhà văn,
nhà thơ lớn của Việt Nam,
danh nhân văn hóa thế
giới.
2.Hồn cảnh sáng tác:


viết tại chiến khu Việt Bắc năm 1947 – thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Việt Bắc


Tit 45:
( Hồ Chí
Minh)

Suối Lê - nin (Cao
Bác Hồ làm viƯc ë chiÕnHang
khu P¾c Bã (Cao
B»ng)
B»ng)


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45 Văn bản CẢNH KHUYA
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:

- Lãnh tụ vĩ đại, nhà văn, nhà thơ lớn của Việt
Nam, danh nhân văn hóa thế giới.
2.Hồn cảnh sáng tác:
- Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
3. Phương thức biểu đạt:Biểu cảm, miêu tả
4. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45 Văn bản CẢNH KHUYA
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
- Đọc


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Đọc diễn cảm, chậm
rãi, sâu lắng, nhấn
mạnh từ “chưa ngủ”.
Ngắt nhịp khác lạ ở
câu 1(3/4), câu 4(2/5),
câu 2,3 theo thông
thường 4/3.



CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45 Văn bản CẢNH KHUYA
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
- Bố cục: 2 phần


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45 Văn bản CẢNH KHUYA
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
2. Phân tích
a. Bức tranh cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- NT: So sánh, lấy động tả tĩnh
=> Âm thanh thiên nhiên trở nên sống động,
gần gũi .(trong thơ có nhạc)
- Điệp từ, nhân hóa, tiểu đối.



CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45 Văn bản CẢNH KHUYA
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc, chú thích, bố cục
2. Phân tích
a. Bức tranh cảnh khuya
=> Thiên nhiên đẹp, tươi sáng,
gần gũi, ấm áp.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- NT: So sánh, lấy động tả tĩnh
=> Âm thanh thiên nhiên trở nên sống động,
gần gũi .(trong thơ có nhạc)
- Điệp từ, nhân hóa, tiểu đối.
=> Hình ảnh đẹp lung linh, huyền ảo
(trong thơ có vẽ)


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45

Văn bản CẢNH KHUYA

I. Giới thiệu chung

II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
2. Phân tích
a. Bức tranh cảnh khuya
=> Thiên nhiên đẹp, tươi sáng,
gần gũi, ấm áp.


b.Tâm trạng của tác giả

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-> NT: Điệp ngữ, so sánh, ngắt nhịp sáng
tạo.
Chưa ngủ


Thảo luận( 3'): Bác chưa ngủ vì những lí do nào?
Qua đó em hiểu thêm điều gì về tâm hồn và
con người của Bác?


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45

Văn bản CẢNH KHUYA

I. Giới thiệu chung

II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
2. Phân tích
a. Bức tranh cảnh khuya
=> Thiên nhiên đẹp, tươi sáng,
gần gũi, ấm áp.

b.Hình ảnh con người
=> Say đắm thiên nhiên và tình

yêu nước sâu nặng.
Phong thái ung dung, lạc quan.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-> NT: Điệp ngữ, so sánh, ngắt nhịp sáng
tạo.
Mải ngắm cảnh đẹp
Chưa ngủ
Lo việc nước
Bác là một nghệ sĩ, một chiến sĩ.


Em hãy chỉ ra nét cổ điển và hiên đại trong bài thơ?
- Cổ điển : + Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.
+ Thơ có hình ảnh: Trăng, núi rừng, suối nước- nói
đến cuộc sống lâm tuyền.
- Hiện đại: + Cảnh ln vận động, có sức sống, khơng tĩnh tại
như trong thơ cổ.
+ Bài thơ ra đời trong thời kì hiện đại dịng văn học
hiện đại, con người của thời đại mới, tính cách mạng kháng
chiến.
+ Sáng tạo trong cách ngắt nhịp: câu 1(3/4), câu 4(2/5)


CHUYÊN ĐỀ : THƠ HỒ CHÍ MINH
Tiết 45

Văn bản CẢNH KHUYA


I. Giới thiệu chung

II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích, bố cục
2. Phân tích

1. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và
tinh thần hiện đại.
- Lời thơ tự nhiên gợi cảm.

a. Bức tranh cảnh khuya
b.Tâm trạng của tác giả
III. Tổng kết

- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả
cao.

* Ghi nhớ
IV. Luyện tập

- Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm
hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

2. Nội dung:


Kể tên một số bài thơ Bác viết về trăng?
TIN THẮNG TRẬN

Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bạn xin chờ hôm sau
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
Ấy tin tháng trận liên khu báo về.

NGẮM TRĂNG
Trong tù không rượu cũng khơng hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

ĐI THUYỀN TRÊN SƠNG ĐÁY
Dịng sơng lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng treo
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Bốn bề phong cảnh vắng teo
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Lòng riêng riêng những bàn hoàn
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Lo sao cho được giang san tiên rồng
Thuyền về trời đã rạng đơng
Bao la nhuốm một mầu hồng đẹp tươi.
(Hồ Chí Minh)


- Học thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và
trình bày cảm nhận về bài thơ.

-Tìm đọc các bài thơ về trăng của Bác.
-Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản
thân.
Soạn bài: Rằm tháng Giêng.
- c bi th
-Tr li những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151
-Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.


Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài thơ “Cảnh khuya”.
2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của
hai bài thơ.
3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
4. Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)
- Đọc bài thơ
-Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151
-Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.



Tiết 45 (giảng văn)
( HỒ CHÍ MINH )
I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ:
1. Tác giả
2. Hồn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:

CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


Tiết 45 (giảng văn)
( HỒ CHÍ MINH )

I.Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ:
1. Tác giả:
2. Hồn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản
1.Cảnh khuya:

CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


×