Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

17b-Ha Tinh-bai trinh bay tong ket CR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.02 KB, 18 trang )

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH HÀ TĨNH:
TĂNG CƯỜNG GIỮ MỐI
LIÊN HỆ GIỮA ĐẠI BIỂU
DÂN CỬ VỚI CỬ TRI
Đồn Đình Anh
Chánh VP Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Hà Tĩnh


I.CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG
QUÁ TRÌNH LHCT
1. Vấn đề duy tu bão dưỡng các cơng trình giao thơng
nơng thơn
1.1 Lý do chọn vấn đề.
- Hà Tĩnh hiện có 7.668,15km GTNT với cơ chế nhà nước và
nhân dân cùng làm.
- Khâu bão dưỡng, duy tu sữa chữa không được cấp nào lo, các
tuyến đường xuống cấp nhanh chóng, tuổi thọ các cơng trình
giảm.
- HĐND tỉnh quyết định ban hành chính sách về duy tu sữa
chữa, nhằm kéo dài tuổi thọ cơng trinh, tránh lãng phí.
1.2 Phạm vi ảnh hưởng:
Duy tu sửa chữa các cơng trình giao thơng là rất lớn, tác
động tới mọi người dân trong tỉnh, tác động tói sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương. HĐND phải quyết định chính
sách để UBND có cơ sở thực hiện


I.CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM
TRONG QUÁ TRÌNH LHCT


2.Vấn đề thành lập trường PTTH Cù Huy Cận
2.1 Lý do chọn vấn đề:
- Tại kỳ họp thứ 15 HĐND tỉnh ( giữa năm 2009) UBND huyện
Vũ Quang có tờ trình xin thành lập trường PTTH Cù Huy Cận
để đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện,
nhưng khi đưa ra thảo luận có nhiều ý kiến trái chiều khác
nhau, nên HĐND tỉnh chưa banh hành NQ.
- Để có đầy đủ thông tin giúp HĐND tỉnh quyết định tại kỳ
họp 16( cuối năm 2009) TT HĐND tỉnh quyết định tham vấn
ý kiến các bên liên quan, thực hiện hình thức: tổ chức phiên
điều trần.
2.2 Phạm vi ảnh hưởng:
Vấn đề thành lập trường PTTH Cù Huy Cận: có tác động lớn
tới việc học tập của con em 10 xã thuộc 2 huyện Đức Thọ Vũ Quang, ảnh hưởng tới 2 trường PTTH Đức Thọ và Vũ
Quang.


I.CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG
QUÁ TRÌNH LHCT
3. Vấn đề chuyển đổi trường mầm non bán công sang
công lập, dân lập, tư thục

3.1 Lý do chọn vấn đề:
- Hà Tĩnh hiện có 278 trường MN, trong đó có 232 trường MN Bán
công; quy mô, địa điểm nhiều trường chưa phù hợp, còn tồn tại
nhiều lớp ghép, nhiều điểm lẻ, chưa đáp ứng yêu cầu phân chia độ
tuổi để tổ chức thực hiện đúng chương trình của Bộ.Cơ sở VC các
trường MN còn bất cập , nhiều nơi phải học nhờ, cơng trình VS,
nước sạch, sân chơi, bãi tập cịn thiếu…
- Việc chuyển đổi nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục,

tạo điều kiện để phổ cập cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
- Phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phương, đáp ứng yêu cầu hội
nhập và đổi mới đất nước…
3.2 Phạm vi ảnh hưởng:
Vấn đề chuyển đổi trường MN ảnh hưởng tới việc nâng cao chất
lượng bậc học MN, đến phụ huynh và học sinh, tới đời sống, việc
làm, thu nhập của đội ngũ giáo viên.


I.CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG
QUÁ TRÌNH LHCT
4. Vấn đề chế độ cho giáo viên MN ngồi cơng lập.
4.1. Lý do chọn vấn đề.
- Từ trước đến nay chế độ cho giáo viên MN ngồi biên chế q
thấp, cịn nhiều bất cập so với nhu cầu và điều kiện công tác.
Qua các kỳ TXCT, các đại biểu nhận được rất nhiều ý kiến phản
ánh đề nghị tăng chế độ cho đội ngũ GV này, tuy nhiên do NS
chưa đáp ứng nổi nên thời gian qua chế độ cho GV MN NBC
chưa được điều chỉnh. Tại kỳ họp thứ 16 HĐND tỉnh vừa qua,
tiếp thu ý kiến của đại bộ phận cử tri, HĐND tỉnh đã ban hành
được chính sách này.
4.2. Phạm vi ảnh hưởng.
Vấn đề chế độ GV MN bán cơng, dân lập có tác động tới đời
sống của đội ngũ giáo viên ở các trường, chất lượng đào tạo
học sinh, sự đóng góp của phụ huynh học sinh, việc cân đối
ngân sách của các cấp.


II. Các mơ hình tổ chức, điều
hịa, phối hợp trong q trình

LHCT

Mơ hình: TT HĐND tỉnh chỉ đạo, có sự điều hòa hoạt động giữa các
Ban, đại biểu HĐND, VP, MTTQ và các ngành có liên quan thực
hiện. VD:
1. Mơ hình tiếp cơng dân tại huyện.
2. Mơ hình đổi mới việc TXCT cho đại biểu dân cử ( HĐND 3 cấp).


II. Các mơ hình tổ chức, điều hịa, phối
hợp trong q trình LHCT
1.Mơ hình tiếp cơng dân tại huyện.
- Chỉ đạo: Thường trực HĐND tỉnh
- Điều hòa: TT, các Ban HĐND
- Thực hiện: Đại biểu HĐND.
- Phối hợp:
+ Văn phòng tỉnh-Thanh tra tỉnh: lên kế hoạch chi tiết
+VP tỉnh-VP HĐND,UBND huyện- Thanh tra huyện bố trí địa điểm,
điều kiện phục vụ
+VP tỉnh-Đài PTTH-Báo HT thông báo thời gian, địa điểm, thành phần
tiếp CD trước 10 ngày
+ Thường trực HĐND tỉnh-huyện, Đại biểu HĐND tỉnh chuyên trách,
LĐ UBND huyện, Thanh tra tỉnh, huyện, các ngành chức năng
trong tiếp dân và giải quyết các trường hợp kiến nghị cụ thể.
- Lý do chọn:
Với mơ hình như trên, đại biểu phát huy được tinh thần trách nhiệm,
thông qua sự chỉ đạo chung của TT HĐND; đồng thời có thể
tranh thủ được sự tham mưu của các cơ quan chuyên môn, đảm
bảo vấn đề được giải quyết đúng đắn.



II. Các mơ hình tổ chức, điều hịa, phối
hợp trong q trình LHCT
2. Mơ hình đổi mới việc TXCT cho đại biểu dân cử
- Chỉ đạo: Thường trực HĐND tỉnh
- Thực hiện: Các đại biểu HĐND
- Phối hợp:
+ TT HĐND tỉnh phối hợp với MTTQ tỉnh lên kế hoạch TXCT.
+ VP lên lịch TXCT chung toàn tỉnh trên cơ sở kế hoạch của các
huyện.
+ Các huyện bố trí địa điểm, VP hỗ trợ kinh phí.
+ ĐB HĐND chủ trì các cuộc TX, MTTQ phối hợp chủ trì.
- Lý do chọn mơ hình:
+ TXCT theo phương pháp truyền thống: hiệu quả thấp, cử tri “
chuyên nghiệp” , đại biểu HĐND ít chủ động, tham dự theo
kiểu “ khách mời”.
+ Mơ hình mới: ĐB HĐND hồn tồn chủ động trong vai trị
người điều hành, hướng nội dung buổi TX sát đúng với nội
dung cần xin ý kiến…


III. Các hình thức LHCT
Ngồi các hình thức LHCT đã thực hiện trước
đây: TXCT trước, sau kỳ họp, chuyên đề,
tiếp nhận, xử lý đơn thư KNTC…Triển khai
DA thí điểm về Giữ LHCT, HĐND tỉnh HT
đã chọn 1 số hình thức LHCT mới, như:
1.Điều trần
2. Tiếp dân tại huyện có nhiều đơn thư KNTC
3. Phát phiếu xin ý kiến cử tri.

4. TXCT theo hình thức mới.


III. Các hình thức LHCT
1.Điều trần
- Lý do chọn hình thức: qua tiếp xúc cử tri và ý kiến đề xuất của chính
quyền địa phương ( huyện Vũ Quang), thu thập một số thông tin
nhiều chiều từ các cơ quan, ban ngành, HĐND nhận thấy cần
phải họp các bên liên quan để xem xét, làm sáng tỏ vấn đề, làm
cơ sở cho việc quyết định tại kỳ họp( việc thành lập trường THPT
Cù Huy Cận).
-Đặc thù: là hình thức mới, lần đầu tiên áp dụng tại Hà Tĩnh.
-Cách thực hiện: HĐND tỉnh thu thập các tài liệu có liên quan, nắm
thơng tin từ chính quyền, các sở, xây dựng kịch bản, mời các bên
có liên quan và tổ chức hội nghị để nghe ý kiến. Trên cơ sở ý kiến
của các bên liên quan và kết luận của Chủ tọa, Thường trực
HĐND làm công văn gửi Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh đồng ý
với chủ trương thành lập trường THPT Cù Huy Cận, đồng thời đề
nghị huyện Vũ Quang, các sở ngành liên quan hoàn chỉnh các
thủ tục cần thiết trình kỳ họp quyết định.
- Kết quả điều trần đã làm cơ sở quan trọng để ban hành NQ về việc
thành lập trường THPT Cù Huy Cận tại huyện Vũ Quang.


III. Các hình thức LHCT
2. Tiếp dân tại huyện.
- Lý do chọn hình thức: theo thơng lệ, TT HĐND tỉnh nhận đơn thư khiếu
nại tố cáo của công dân và chuyển các cơ quan có thẩm quyền giải
quyết trả lời. Qua theo dõi, TT HĐND tỉnh nhận thấy một số huyện đơn
thư KN của công dân nhiều, để tồn đọng khơng giải quyết, có huyện

thì triển khai dự án trọng điểm dự báo sẽ có nhiều đơn thư. TT HĐND
tỉnh quyết định tiếp dân tại huyện để người dân có thể phản ánh trực
tiếp với ĐB dân cử, đồng thời chỉ đạo các đơn vị tập trung giải quyết
- Đặc thù: Người dân trực tiếp gặp đại biểu dân cử phản ánh các vấn đề
KNTC mà chính quyền khơng giải quyết hoặc giải quyết nhưng họ
khơng đồng tình.
- Cách thực hiện:
+ TT HĐND tỉnh lựa chọn huyện dự định tiếp dân.
+ Làm việc với Thanh tra tỉnh về tình hình KN tại huyện, đề nghị cung
cấp các hồ sơ KNTC có liên quan
+ Lên kế hoạch, phương án tổ chức tiếp dân, đồng thời thông báo rộng
rãi trên báo HT, Đài PT-TH tỉnh.
+ Thông báo kết quả Tiếp dân và giao các ngành, địa phương giải quyết.
Đối với vụ việc có dấu hiệu sai phạm, TT HĐND trực tiếp tổ chức giải
quyết ( vụ ông Trần Văn Lộc khiếu kiện về đất đai tại xã Phù Việt,
huyện Thạch Hà)


III. Các hình thức LHCT

3. Phát phiếu xin ý kiến cử tri
- Lý do chọn hình thức: đây là hình thức mở rộng dân chủ, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện để người dân tham gia
đóng góp ý kiến một cách dân chủ, trách nhiệm mà đôi khi, qua
phát biểu trực tiếp do nhiều vấn đề nên họ ngại khơng phát biểu
hoặc khơng có thời gian đề đề đạt ý chí, nguyện vọng.
- Đặc thù của hình thức: xin ý kiến đóng góp trực tiếp của người dân
( một nhóm đối tượng) bằng hình thức trả lời các câu hỏi nêu trong
phiếu về vấn đề mà HĐND tỉnh đã ban hành chính sách ( về nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân)

- Cách thức thực hiện:
+ HĐND tỉnh xác định nội dung, đối tượng cần xin ý kiến, tiến hành
xây dựng phiếu
+ Kết hợp với Đoàn giám sát của ban VH-XH đi khảo sát, đồng thời
phát phiếu xin ý kiến đội ngũ y bác sỹ, bệnh nhân tại các đơn vị,
bệnh viện Đoàn đến làm việc.
+ Kết hợp với đợt tiếp xúc cử tri để phát phiếu xin ý kiến cử tri về
những nội dung cần bàn tại kỳ họp.
+ Tổng hợp phiếu, sử dụng làm nguồn thông tin quan trọng để kiến
nghị với các ngành liên quan thực hiện các chính sách phù hợp liên
quan đến lĩnh vực y tế như: chế độ trực đêm cho y bác sỹ, chính
sách hỗ trợ bác sỹ về xã, hỗ trợ bác sỹ công tác tại các huyện
miền núi, vùng sâu, vùng xa…


III. Các hình thức LHCT
4.TXCT ( đổi mới hình thức).
- Lý do chọn hình thức: là hình thức thu thập được thông tin đa chiều của đại
bộ phận cử tri trên các lĩnh vực KT-XH, ANQP phục vụ cho việc ban hành
chính sách tại các kỳ họp HĐND.
- Đặc thù của hình thức:
ĐB HĐND phối hợp với MTTQ chủ trì các cuộc tiếp xúc ( khác với các đợt TX
trước đây là do MTTQ chủ trì)
- Cách thực hiện:
+ TT HĐND tổ chức tập huấn hướng dẫn đổi mới TXCT cho ĐB HĐND tỉnh, MTTQ
tỉnh, huyện, TT HĐND các huyện.
+ TT HĐND xây dựng kế hoạch TXCT, VP xây dựng lịch TX chung trên toàn tỉnh.
+ Việc đổi mới theo hướng ĐB HĐND và TT MTTQ cùng chủ trì, trong đó có phân
cơng cụ thể cách điều hành hội nghị.
+ Đổi mới theo hướng ĐB HĐND chủ trì giúp cho ĐB trong việc định hướng nội

dung cuộc tiếp xúc, cũng như tăng cường sự chủ động của ĐB, giúp ĐB giao
lưu, đối thoại trực tiếp với cử tri.
Nhận xét: đây là 4 hình thức LHCT giúp HĐND đạt được mong muốn ban đầu
nhiều nhất.


IV. Công tác truyền thông, quảng
bá, vận động
- Tổ chức họp báo để tuyên truyền, định hướng các

nội dung đưa tin, bài trước, sau kỳ họp cũng như
hoạt động của HĐND nói chung: hoạt động TXCT,
giám sát, khảo sát tại các đơn vị, địa phương trong
tỉnh.
- Tổ chức tập huấn cho LĐ, CV và các cộng tác viên
của tờ TT HĐND về kỹ năng, nội dung viết tin bài
cho hoạt động của cơ quan dân cử.
- Phối hợp chặt chẽ với Báo HT, Đài PTTH tỉnh đưa
tin kịp thời, truyền hình trực tiếp các kỳ họp HĐND.
- Xuất bản tờ TT HĐND, cung cấp nhiều thông tin
thiết thực cho đại biểu HĐND các cấp trong lĩnh
vực hoạt động HĐND cũng như đăng tải các ý kiến,
phản ánh của cử tri.


V. Hiệu quả và kết quả của LHCT
1.Thu thập được nhiều thông tin, VD:
+ Phiên điều trần đã giúp HĐND ra NQ về việc thành lập trường THPT Cù
Huy Cận
+ TXCT đã giúp cho đại biểu quyết định các chính sách như: Duy tu bão

dưỡng các tuyến đường, chuyển đổi một số trường MN sang công lập,
dân lập, tư thục; ban hành chính sách hỗ trợ cho GVMN ngồi cơng lập.
+ Phiếu xin ý kiến cử tri: giúp cho ban VH-XH đánh giá được tình hình, kết
quả thực hiện Đề án nâng cao chất lượng KCB cho nhân dân, qua đó
kiến nghị UBND tỉnh và các ngành chức năng triển khai có hiệu quả
NQ….Phiếu xin ý kiến tại các HN TXCT đã giúp HĐND thu thập được
nhiều TT từ cử tri đóng góp cho những nội dung của kỳ họp.
2. Các hoạt động LHCT xử lý những thông tin thu thập được, tạo sự đồng
thuận cao trong hệ thống chính trị.
VD: Việc thành lập trường THPT Cù Huy Cận tại kỳ họp thứ XV huyện Vũ
Quang trình nhưng ý kiến các ngành không đồng nhất.
Sau khi HĐND tỉnh tổ chức điều trần, làm rõ những vấn đề liên quan
như cơ sở pháp lý, thực tiễn, nguồn lực…thì đại biểu HĐND, các sở,
ngành liên quan đã có sự đồng thuận cao ( Sở GD-ĐT, Sở Nội Vụ, Sở Tài
chính)


V. Hiệu quả và kết quả của LHCT
3. Huy động nhiều ngành vào cuộc để chuẩn bị kỹ cho việc ban hành
chính sách
VD: Để ban hành chính sách chuyển đổi trường MN, các ngành GD,
Nội vụ, VP UBND, Ban VH-XH, VP Đoàn ĐBQH và HĐND, Sở Tư
pháp cùng phối hợp chuẩn bị.
4. Các hoạt động LHCT đã tăng cường gắn bó giữa đại biểu HĐND với
cử tri.
- Đại biểu HĐND:
+ Thu nhận được nhiều thơng tin
+ Ban hành các chính sách đúng và kịp thời
+ Hiểu biết tình hình thực hiện chính sách đã ban hành
+ Ra được các kiến nghị xác đáng với các cấp, các ngành

+ Tích lũy được nhiều kiến thức thực tiễn.
- Đối với cử tri:
+ Được phản ánh với ĐB những vấn đề mình quan tâm
+ Thõa mãn từng mức độ khi những chính sách được ban hành hoặc
những ý kiến được tôn trọng giải quyết.
+ Lòng tin của cử tri với HĐND tăng.


V. Hiệu quả và kết quả của LHCT
- Đối với cán bộ VP:

+ Năng lực tham mưu tổ chức phục vụ được nâng lên.
+ Tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc tham mưu phục vụ cho
HĐND.
5. Đánh giá:
- Về nhân lực: Huy động được sự tham gia ( không chỉ ĐB HĐND, cán
bộ VP cấp tỉnh mà còn huy động đông đảo đội ngũ các ngành từ
tỉnh đến xã tham gia.
- Về thời gian: Phải dành thời gian nhiều hơn cho công tác chuẩn bị
và thực hiện.
VD: Đại biểu HĐND đã chủ trì TXCT phải đầu tư thời gian suy nghĩ
chuẩn bị về nội dung, cách thức hỏi, tiếp thu…
- Về tài chính: Ngồi sự hỗ trợ của DA, HĐND tĩnh đã trích NS để tăng
cường thêm các hoạt động
Tuy vậy so với kết quả thu được mặc dầu khơng quy ra tiền được
nhưng hết sức to lớn. Có những việc là vô giá. VD: 1 khiếu nại của
công dân nếu tiếp dân không giải quyết dứt điểm để kéo dài thì
cơng sức giải quyết là hết sức tốn kém.



VI. Một số bài học được rút ra trong
quá trình LHCT

1.Làm tốt việc LHCT người ĐB có nhiều cái được:
+ Uy tín tăng lên
+ Kiến thức thực tiễn được tích lũy nhiều, ngày càng phong phú
+ Đưa ra được các quyết định chính xác, sát đúng với thực tiễn, ý nguyện của
người dân.
2.Lòng tin của cử tri và nhân dân đối với ĐB nói riêng, HĐND nói chung được
tăng cường.
3.Các chủ trương, chính sách được phổ biến nhanh chóng, kịp thời, đồng thời
những nội dung cử tri chưa hiểu hoặc chưa rõ được ĐB HĐ hoặc cán bộ các
cấp, các ngành giải thích rõ sẽ giúp giải quyết tư tưởng cho cử tri.
4.Thông qua LHCT, HĐND ban hành kịp thời nhiều chính sách đúng đắn, đồng
thời kiểm chứng được những chính sách đã ban hành.
+ Tạo được sự đồng thuận trong nhân dân và giữa nhân dân với lãnh đạo là điều
kiện quan trọng để hoàn thành các chỉ tiêu KT-XH.
+ Hạn chế đến mức thấp nhất các khiếu kiện, đặc biệt là khiếu kiện vượt cấp,
khiếu kiện kéo dài.
5.Cải tiến hoạt động giữ LHCT của tập thể HĐND nói chung, cá nhân ĐB nói
riêng, khơng chỉ vai trị của tập thể mà vai trò của cá nhân ĐB được tăng
cường; cá nhân ĐB đóng vai trị chủ động, quan trọng, thúc đẩy tích cực hơn
sự tham gia của mình trong q trình quyết định, ban hành chính sách của
cả tập thể HĐND.
6.Đối với CB VP: sẽ tham mưu tốt cho HĐND khơng chỉ ở nhiệm kỳ này mà cịn
cả nhiệm kỳ sau. Đây là điểm cho thấy tính bền vững của Dự án, vì ĐB hết
nhiệm kỳ này có thể nghỉ nhiệm vụ ĐB, nhưng CBVP thì tính ổn định cao hơn.




×