Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

16.Tài liệu giới thiệu nội dung cơ bản của Luật tổ chức chính quyền địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.98 KB, 18 trang )

GIỚI THIỆU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG

TS.Đỗ Xuân Lân
Q.Vụ trưởng, Vụ phổ biến, giáo dục pháp
luật


NỘI DUNG

 Tại

sao ban hành

 Hiệu
 Một

lực, cơ cấu, phạm vi

số điểm mới cơ bản


TẠI SAO BAN HÀNH









Cụ thể hóa Hiến pháp 2013: Phân công, phân cấp,
phân quyền trong QLNN (Điều 52); đơn vị hành
chính tương đương thuộc thành phố trực thuộc trung
ương; việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới đơn vị hành chính (Điều 110); về tổ chức
CQĐP ở các đơn vị hành chính (Điều 111); về phân
định thẩm quyền giữa các CQNN ở trung ương và địa
phương và của mỗi cấp CQĐP; việc thực hiện nhiệm
vụ được CQNN cấp trên giao (Điều 112).
Tổng kết thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận,
phường theo Nghị quyết số 26/2008/QH12 của Quốc
hội, Nghị quyết số 724/2009/UBTVQH12 của
UBTVQH
Kế thừa các quy định còn phù hợp; khắc phục tồn
tại, hạn chế từ thực tiễn triển khai thi hành Luật
TCHĐND, UBND 2003 (phân biệt nông thôn, thành
thị; phân công, phân cấp, ủy quyền).
Nâng cao hiệu quả hoạt động của CQĐP


HIỆU LỰC, CƠ CẤU VÀ PHẠM VI
Ban hành: 19/6/2015; Hiệu lực: 01/01/2016; thay thế
Luật TCHĐND, UBND 2003.
 Cơ cấu: 8 Chương; 143 Điều (tăng 2 Chương và 3
Điều)
Chương I: Những qui định chung có 15 điều
Chương II: CQĐP ở nơng thơn có 21 điều.
Chương III: CQĐP ở đơ thị có 35 điều.
Chương IV: CQĐP ở Hải đảo có 2 điều.

Chương V: CQĐP ở đơn vị hành chính đặc biệt do Quốc
hội quyết định thành lập (Hiện nay ở nước ta chưa có).
Chương VI: Hoạt động của CQĐP có 50 điều.
Chương VII: Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
đơn vị hành chính có 12 điều.
Chương VIII: Điều khoản thi hành có 04 điều.
 Phạm vi điều chỉnh: Đơn vị hành chính và tổ chức,
hoạt động của CQĐP ở các đơn vị hành chính.



NHỮNG ĐIỂM MỚI














Bổ sung đơn vị hành chính: thành phố thuộc thành phố và đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt (cụ thể hóa Điều 110 HP 2013).
Cấp CQĐP được tổ chức ở đơn vị hành chính gồm HĐND, UBND; Có sự
phân biệt CQĐP ở nơng thơn (tỉnh, huyện, xã) với CQĐP đô thị (thành

phố, quận, thị xã, thành phố, phường, thị trấn).
Điểm mới về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của CQĐP
Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
Về tiêu chí, tiêu chuẩn thành lập Ban dân tộc của HĐND;
Cơ cấu Thường trực HĐND: (tỉnh: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Trưởng các
Ban và Chánh Văn phòng; huyện: Chủ tịch, hai Phó Chủ tịch và
Trưởng các Ban của HĐND).
Cơ cấu tổ chức của UBND: Bổ sung, quy định chi tiết hơn về số lượng,
cơ cấu thành viên, nguyên tắc hoạt động; phiên họp; phạm vi, trách
nhiệm giải quyết công việc của các thành viên; quy định số lượng Phó
Chủ tịch UBND các cấp theo phân loại đơn vị hành chính.
Quy định rõ cơ cấu tổ chức CQĐP ở nông thôn và đô thị và hải đảo,
vùng kinh tế xã hội đặc biệt.
Phân định thẩm quyền giữa trung ương, địa phương và giữa các cấp
chính quyền
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn đặc trưng của chính quyền đơ thị


CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH






Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc
Trung ương;
Xã, phường, thị trấn và đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt.

So với Luật 2003, đã bổ sung thêm đơn vị
hành chính: thành phố thuộc thành phố
trực thuộc Trung ương và đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt (cụ thể hóa Điều
110 Hiến pháp năm 2013).


MƠ HÌNH TỔ CHỨC CQĐP Ở ĐVHC


Cấp CQĐP được tổ chức ở các đơn vị hành chính
gồm có HĐND và UBND (Chấm dứt thí điểm
khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo
Nghị quyết số 26/2008/QH12, Nghị quyết số
724/2009/UBTVQH12 ).



CQĐP ở nông thôn gồm CQĐP ở tỉnh, huyện, xã.



CQĐP ở đô thị gồm CQĐP ở thành phố trực
thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực
thuộc trung ương, phường, thị trấn.


VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN









Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND trên các lĩnh
vực nhằm thể hiện rõ sự gắn kết chặt chẽ, thống nhất giữa hai thiết
chế hợp thành CQĐP:
Là CQQLNN ở địa phương, HĐND quyết định các vấn đề của địa
phương như ngân sách; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh
trong cơ cấu của CQĐP; quyết định các biện pháp bảo đảm thi hành
Hiến pháp và pháp luật, các biện pháp bảo đảm việc thực hiện
nhiệm vụ về kinh tế, tài nguyên, môi trường, giáo dục, đào tạo,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể thao, y tế, lao động,
chính sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, bảo đảm
trật tự, an toàn xã hội; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật
và việc thực hiện các nghị quyết của HĐND trên địa bàn.
Là cơ quan chấp hành của HĐND, CQHCNN ở địa phương, UBND có
nhiệm vụ xây dựng, trình HĐND quyết định những nội dung thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và tổ chức thực hiện các nghị quyết
này sau khi được HĐND thơng qua. UBND cịn có nhiệm vụ quản lý
nhà nước về các lĩnh vực trên địa bàn trong phạm vi được phân
quyền, phân cấp, ủy quyền.
Chủ tịch UBND có nhiệm vụ lãnh đạo và điều hành công việc của
UBND, lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thi hành Hiến pháp,
pháp luật, văn bản của CQNN cấp trên, của HĐND và UBND, lãnh
đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống HCNN trên địa
bàn, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt của nền hành chính ở địa

phương.


VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN








Quy định rõ hơn về cơ cấu tổ chức của HĐND tạo cơ
sở pháp lý để củng cố, hoàn thiện tổ chức và nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp.
Về cơ cấu tổ chức của HĐND: HĐND thành phố trực
thuộc trung ương được thành lập thêm Ban đơ thị vì
đây là những đơ thị tập trung, có quy mơ lớn, mức
độ đơ thị hóa cao và có nhiều điểm đặc thù khác với
các địa bàn đô thị thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Về số lượng đại biểu HĐND thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh từ 95 đại biểu lên 105 đại
biểu để phù hợp với quy mô dân số, đặc điểm, tính
chất của các đơ thị lớn này (Điều 39).
Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh, cấp huyện (2) và Phó
Chủ tịch HĐND cấp xã (1) hoạt động chuyên trách;
Trưởng các Ban của HĐND cấp tỉnh, huyện có thể
hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng Ban HĐND cấp
tỉnh, cấp huyện hoạt động chuyên trách; Trưởng, Phó
Ban của HĐND cấp xã hoạt động kiêm nhiệm.



VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN








Về cơ cấu tổ chức: Tất cả người đứng đầu của các cơ
quan chuyên môn của UBND đều là ủy viên của UBND
(trước đây chỉ có một số). Quy định này nhằm phát
huy trí tuệ tập thể của các thành viên UBND, tăng
cường hiệu lực giám sát của HĐND đối với UBND cùng
cấp thông qua cơ chế lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu
tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu.
Về số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh: Loại đặc biệt
(Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh) có khơng q 05, loại I có
khơng q 04, loại II và loại III có khơng quá 03.
Về số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp huyện: Loại I có
khơng q 03, loại II và loại III có khơng q 02.
Về số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp xã loại I có khơng
q 02, loại II và loại III có 01.
Bổ sung Điều 124 quy định về việc điều động, cách
chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cho phù hợp với
quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ.



MỘT SỐ ĐIỂM MỚI KHÁC






Quy định kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND do
người đứng đầu CQHCNN cấp trên trực tiếp phê chuẩn,
trường hợp khơng phê chuẩn thì phải trả lời bằng văn bản,
nêu rõ lý do và yêu cầu HĐND tổ chức bầu lại chức danh
không được phê chuẩn. Riêng đối với chức danh ủy viên
UBND không thực hiện việc phê chuẩn kết quả bầu cử.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình ngay sau khi được HĐND bầu.
Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể UBND
và Chủ tịch UBND theo hướng đề cao trách nhiệm của
Chủ tịch UBND trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn của mình và trong việc điều động, cách chức, đình chỉ
chức vụ đối với Chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp, chỉ định
quyền Chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp trong trường hợp
khuyết Chủ tịch UBND giữa hai kỳ họp HĐND.
Quy định UBND cấp xã mỗi năm có trách nhiệm tổ chức ít
nhất một lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân về
tình hình hoạt động của UBND và những vấn đề liên quan
đến quyền, nghĩa vụ của công dân ở địa phương.


06 NGUYÊN TẮC PHÂN ĐỊNH THẨM
QUYỀN GIỮA TW-ĐP VÀ GIỮA CÁC CẤP

CQĐP










Bảo đảm QLNN thống nhất về thể chế, chính sách, chiến
lược và quy hoạch đối với các ngành, lĩnh vực; bảo đảm
tính thống nhất, thơng suốt của nền hành chính quốc gia;
Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP
Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo
lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ QLNN giữa CQĐP các cấp
đối với các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ;
Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp điều kiện, đặc
điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và đặc thù ngành, lĩnh vực;
Công việc liên quan đến phạm vi từ hai ĐVHC cùng cấp trở
lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền cấp
trên, trừ trường hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của UBTVQH, nghị định của Chính phủ có
quy định khác;
CQĐP bảo đảm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn đã được phân quyền, phân cấp.


VỀ PHÂN QUYỀN, PHÂN CẤP, ỦY

QUYỀN






Về phân quyền: Việc phân quyền cho các cấp CQĐP
phải được quy định trong các luật; CQĐP tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn được phân quyền.
Về phân cấp: Căn cứ vào yêu cầu công tác, khả năng
thực hiện và điều kiện, tình hình cụ thể khác của địa
phương, CQNN ở trung ương và địa phương được quyền
phân cấp cho CQĐP hoặc CQNN cấp dưới thực hiện một
cách liên tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm
vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác. Việc phân cấp phải
được quy định trong văn bản QPPL của CQNN thực hiện
phân cấp.
Về ủy quyền: Trường hợp cần thiết, CQHCNN cấp trên
có thể ủy quyền bằng văn bản do UBND cấp dưới hoặc
cơ quan, tổ chức khác thực hiện một hoặc một số
nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong khoảng thời gian
xác định kèm theo các điều kiện cụ thể.


THÀNH LẬP, GIẢI THỂ, NHẬP, CHIA
ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI ĐVHC









Quy định nguyên tắc, điều kiện thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới ĐVHC, giao Chính phủ trình UBTVQH quy
định cụ thể tiêu chuẩn thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
ĐVHC.
Quy định thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới ĐVHC, đặt tên, đổi tên ĐVHC, giải quyết
tranh chấp địa giới ĐVHC giữa các ĐVHC. Quốc hội quyết định
thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC cấp
tỉnh; đặt tên, đổi tên ĐVHC cấp tỉnh; giải quyết tranh chấp liên
quan đến địa giới ĐVHC cấp tỉnh. UBTVQH quyết định thành
lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC cấp huyện,
cấp xã; đặt tên, đổi tên ĐVHC cấp huyện, cấp xã; giải quyết
tranh chấp liên quan đến địa giới ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Khi có trên 50% tổng số cử tri trên địa bàn đồng ý với đề án
thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC thì cơ
quan xây dựng đề án mới được hoàn thiện đề án, trình HĐND
các cấp thơng qua chủ trương.
Sửa đổi, bổ sung quy định về tổ chức CQĐP khi thay đổi địa giới
ĐVHC và trường hợp đặc biệt khác để khắc phục những bất cập













ĐẶC TRƯNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ
THỊ

Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở các ĐVHC chủ yếu tập trung ở cấp
tỉnh, giảm dần xuống cấp huyện đến cấp xã để tránh dồn việc về cấp
cơ sở mà khơng tính đến khả năng đáp ứng của từng cấp chính quyền;
nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở nông thôn tập trung thực hiện quản
lý theo lãnh thổ; ở đô thị chú trọng quản lý theo ngành, lĩnh vực.
Quy định chung về nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP như tổ chức và
bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn; quyết
định những vấn đề của địa phương trong phạm vi được phân quyền,
phân cấp; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do CQHCNN cấp trên ủy
quyền...
Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND trên các lĩnh
vực nhằm thể hiện rõ sự gắn kết chặt chẽ, thống nhất giữa HĐND,
UBND.
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn đặc trưng của chính quyền đơ thị.
CQĐP ở thành phố, thị xã ngồi việc quyết định các vấn đề của địa
phương như đối với địa bàn nơng thơn, cịn tập trung quyết định các
vấn đề quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị,
quản lý và tổ chức đời sống dân cư đô thị...
CQĐP quận và phường được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu quản

lý thống nhất, liên thông trong khu vực nội thành, nội thị tại các đơ
thị. Ngồi việc thực hiện chức năng đại diện và giám sát, tập trung 2
nhóm nhiệm vụ liên quan đến việc quyết định các vấn đề ở địa
phương gồm: thông qua ngân sách quận, phường theo Luật Ngân sách
nhà nước và bầu nhân sự của HĐND, UBND cùng cấp.


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÔ THỊ
Tập trung dân cư với mật độ cao, địa giới
hành chính và điều kiện sinh sống của người
dân khá chật hẹp;
 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội
phát triển có tính liên thơng, đồng bộ
 Có nếp sống, văn hóa của người dân gắn
liền với đặc điểm sinh hoạt, giao tiếp rất
đặc thù khác với nông thôn;
 Là nơi dễ tập trung, phát sinh các tệ nạn xã
hội gây phức tạp trong quản lý.
Từ đặc điểm đó, qlnn ở đơ thị phải bảo đảm
tính thống nhất, đồng bộ và liên thơng trên
mọi khía cạnh: Tổ chức bộ máy, cơ chế,
phương thức quản lý, thẩm quyền và trách
nhiệm...



ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG THÔN
Dân cư tập trung với mật độ không cao và phần lớn
đất đai thường được sử dụng cho hoạt động sản xuất
nông nghiệp;

 Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của
nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất,
sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác;
 Khơng có chức năng làm trung tâm và tính tập trung
cao như ở đơ thị;
 Tính gắn kết trong những cộng đồng có quy mô nhỏ,
phù hợp với cách quản lý theo kiểu tự quản, tự quyết
định các vấn đề quan trọng.
 Tính gắn kết cộng đồng rất cao, cơ sở hạ tầng xã hội
phát triển chưa cao, trình độ dân trí thấp hơn ở đô thị
QLNN ở nông thôn về mọi mặt kinh tế - xã hội phải
được xử lý theo cách thức thể hiện tốt nhất ý chí của
cộng đồng, khó áp dụng cơ chế QLHC trực tiếp và bỏ
qua vai trò của cơ quan đại diện.



ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG





Quy định trụ sở, kinh phí hoạt động của
CQĐP
Quy định bộ máy giúp việc của CQĐP gồm có
Văn phịng HĐND cấp tỉnh, Văn phịng UBND
cấp tỉnh, Văn phòng HĐND và UBND cấp
huyện là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục
vụ hoạt động của HĐND và UBND.

Giao Chính phủ quy định cụ thể về nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức và biên chế Văn phòng
HĐND cấp tỉnh, Văn phòng UBND cấp tỉnh,
Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện và việc
tổ chức công tác tham mưu, phục vụ hoạt
động của HĐND, UBND cấp xã.



×