Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

14. TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM- Hôi nghị trực tuyến NNHC -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.17 KB, 19 trang )

TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2021
TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HỮU CƠ (2020-2021);
ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU GIAI ĐOẠN 2022 -2025

I. KHÁI QUÁT CHUNG.
Công ty Cổ phần Tập Đoàn Quế Lâm trải qua 20 năm xây dựng và phát
triển, với tầm nhìn và tư duy chiến lược tiên tiến của Chủ tịch Hội đồng quản trị
Nguyễn Hồng Lam và Ban lãnh đạo tập đoàn, đã đưa Tập Đoàn liên tục phát
triển trở thành một Tập đoàn lớn mạnh. Với 13 đơn vị thành viên hoạt động
xuyên suốt chiều dài đất nước, từ Miền Bắc, Miền Trung đến Miền Nam và khu
vực Tây Nguyên, thậm chí vượt ra khỏi biên giới Quốc gia, tới thị trường
Campuchia và Lào. Là người đầu tiên của Việt Nam tiếp cận với công nghệ vi
sinh hiện đại trên thế giới, giới thiệu vào phát triển nông nghiệp, chủ tịch
Nguyễn Hồng Lam và cộng sự của mình đã kiên định con đường đã chọn; lấy
công nghệ sinh học để ưu tiên phát triển sản xuất các sản phẩm phục vụ nông
nghiệp chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn, thân thiện với môi trường, mang lại
lợi ích cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và cả cộng đồng, góp phần xây dựng
một nền nơng nghiệp hữu cơ, an tồn và bền vững. Q trình đầu tư của Tập
đoàn rất bài bản và toàn diện,để triển khai chương trình phát triển nơng nghiệp
hữu cơ ngồi các cơng ty sản xuất các loại phân bón Hữu cơ; Hữu cơ vi sinh,
hữu cơ sinh học, hữu cơ khống; Tập đồn đã thành lập 2 cơng ty ; Công ty
Nông nghiệp Organic Quế Lâm phụ trách phát triển sản xuất NNHC và Công ty
Nông sản Hữu cơ Quế Lâm phụ trách đầu ra cho các sản phẩm Nông sản hữu cơ
liên kết trong chuỗi, đặc biệt năm 2020 Tập đồn đã ra mắt “Tổ hợp dự án chăn
ni an toàn sinh học 4F” tại xã Phong Thu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên


Huế, đây mà mơ hình hiện thực hóa Nơng nghiệptuần hồn lần đầu tiên tại Việt
Nam. Để bảo đảm phát triển NNHC thành công và hiệu quả, Tập đồn đã thành
lập 3 ban kỹ thuật Nơng nghiệp hữu cơ ở cả 3 miền nhằm Phát triển, tư vấn, hỗ
trợ theo dõi, tháo gỡ khó khăn và giám sát các mơ hình NNHC ở các vùng miền
đảm bảo chắc chắn thành công. Con đường mà Quế Lâm lựa chọn và thực thi
luôn song hành, ủng hộ chủ trương của Chính phủ, của Ngành Nơng nghiệp đưa
ra, đó là một nền (3) Nông nghiệp hữu cơ; (4) Nông nghiệp chia sẻ, khơng ai bị
bỏ lại phía sau và (5) Một nền Nơng nghiệp tuần hồn, khơng bỏ đi thứ gì.
Báo cáo này nhằm tập hợp một số kết quả nổi bật của Tập đồn Quế Lâm làm
Nơng nghiệp hữu cơ với sự vào cuộc của toàn xã hội trong năm 2020 -2021 và định
hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2022-2025 tới 2030.
-1-


II. NHỮNG KẾT QUẢ NỔI BẬT
2.1. Kết quả: Các địa phương liên kết cùng tập đoàn Quế Lâm sản xuất
hữu cơ, theo hướng hữu cơ trên một số cây trồng, vật ni (2020-2021).
Đã có nhiều người trăn trở về: Phương cách chuyển đổi hiệu quả từ nền sản
xuất lạm dụng hóa chất - sang nền sản xuất hồn tồn khơng hóa chất - lo lắng rủi
ro sẽ xảy ra về năng xuất, về hiệu quả. Bài tốn khó giải hơn cả là sản phẩm làm
ra sẽ tiêu thụ ra sao?
Từ thực tiễn phát triển NNHC với cách làm của Tập đoàn Quế Lâm từ chủ
động được đầu vào phù hợp cho từng loại cây trồng, vật nuôi, ở từng điều kiện
sinh thái, xã hội của từng địa phương, luôn nghiên cứu, đổi mới cơng nghệ và các
giải pháp để thích ứng với từng điều kiện cụ thể của Việt Nam, kết quả sau đây,
minh chứng cho những quyết sách đó.
* Đối với trồng trọt: đã có 21 tinh /63 tinh thành trên cả nước trải dài từ
Bắc vào Nam áp dụng Quy trình sản xuất hữu cơ của TĐ trên hầu hết các loại
cây trồng có giá trị trong nhóm cây lương thực, cây công nghiệp ngắn và dài
ngày, cây ăn quả, cây rau mầu các loại (Lúa, khoai, cam bưởi, thanh long, hành

tím, na, hồ tiêu, bơ..). Mỗi tỉnh có nhiều huyện thị/xã/ thơn... và hàng trăm hộ
tham gia, thực hiện được trên diện tích 2.710,70 ha (bảng 1).
* Đối với chăn ni, Tập đồn Quế Lâm đã hợp tác với 10 tỉnh (Bắc,
Trung, Nam ) áp dụng Quy trình chăn ni An tồn sinh học và hữu chủ yếu
Lợn và một số loại gia súc, gia cầm.
Tất cả các mơ hình đã thu được hiệu quả cao cả về Kinh tế, môi trường,
thương mại, an ninh lương thực và thực phẩm
Số địa phương, số người hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm làm NNHC ngày
càng gia tăng, vụ sau nhiều hơn vụ trước, trên nhiều chủng loại cây trồng, ở
nhiều vùng sinh thái. Bởi tất cả các mô hình đều thu được hiệu quả kinh tế, xã
hội và môi trường khác biệt so với sản xuất hiện hành.
Bảng 1: Các địa phương liên kết với tập đoàn Quế Lâm xây dựng mơ hình
sản xuất theo hướng hữu cơ, hữu cơ trên một số cây trồng
(2020 – 2021).
STT

Tỉnh

1

Vĩnh Phúc

2

Sơn La

3
4
5


Bắc Kan
Bắc Giang
Ninh Bình

Loại cây trồng
Lúa
Thanh long
Rau màu
Dưa lê
Lúa
Cam, bưởi,na, nhãn, xồi, thanh long
Rau các loại
Chè
Bí xanh
Na
Lúa
-2-

Diện tích (ha)
159
1
1.200
0,5
160
5 ha/loại cây x 6 =
30 ha
5
5
0,1
0,1

361,3


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18

19

Lúa
Chè
Yên Bái
Lúa
Hải Dương
Lúa
Nam Định
Lúa
Lúa
Ngô

Thừa Thiên
Đậu tương
Huế
Cây ăn trái các loại
Rau củ các loại
Đà Nẵng
Lúa
Quảng Bình
Lúa
Hà Tĩnh
Lúa
Tp HCM
Rau củ các loại
Cây hồ tiêu
Gia Lai
Cây bơ
Rau các loại
Ninh Thuận
Rau củ các loại
Cây ăn trái
Long An
Lúa
Thanh Long
Lúa
Cây ăn trái các loại
Sóc Trăng
Hành tím
Dưa hấu
Cây cà phê
Cây chè

Lâm Đồng
Rau củ các loại
Thái Nguyên

20

Đồng tháp

21

Phú Yên

Lúa
Lúa
Lạc (đậu phộng)

TỔNG CỘNG (ha)

49
1
5
5
5
450
15
7
5
5
16
10

34
10
10
3
2
3
40
6
5
20,5
45,6
3
3
12,0
3,60
3
5
6
1
2.710,70

2.2. Quy trình canh tác; Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình sản
xuất theo hướng hữu cơ, hữu cơ sử dụng phân bón của tập đoàn Quế Lâm
ở các vùng sinh thái khác nhau.
Để gây dựng lòng tin với cộng đồng với cả chính mình, hàng năm Tập đồn
đã thử nghiệm hàng trăm mơ hình, cho nhiều loại cây trồng, ở nhiều vùng sinh
thái. Mỗi cây trồng ở mỗi vùng đều phải tìm ra cách tiếp cận phù hợp, hạn chế
rủi ro, thu được hiệu quả, thay đổi nhận thức của người sản xuất và thu hút xã
hội vào cuộc. Với sự miệt mài lao động của cả tập thể lãnh đạo, cán bộ cơng
nhân viên, người lao động từ trong phịng thí nghiệm, nhà máy, trên đồng ruộng

-3-


và cả trên thương trường, kết hợp với đầu tư nguồn lực lớn, Tập đoàn đã phát
triển được hàng trăm các dòng sản phẩm hữu cơ vi sinh, sinh học cao cấp, giá
thành hợp lý, phục vụ đầu vào của sản xuất nông nghiệp sạch và đề xuất được
hàng chục các Quy trình và giải pháp cơng nghệ phù hợp cho từng loại cây
trồng. Kết quả sau đây minh chứng cho nhận định trên .
2.2.1. Quy trình canh tác; Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình sản
xuất lúa theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của TĐQL.
a) Quy trình canh tác; Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình sản
xuất theo hướng hữu cơ, hữu cơ, sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm trên
giống lúa DT 39 và Bắc Thơm tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Tập đoàn đã chuyển đổi phương thức sản xuất sử dụng hóa học sang canh tác
hoàn toàn hữu cơ trên lúa giống DT 39 và Bắc Thơm 7 tại một số tỉnh miền Bắc và
miền Trung. Để thay thế thuốc trừ cỏ hóa học, chỉ có thể sử dụng Chế phẩm vi sinh
Lacto Quế Lâm (28 kg/ha) giai đoạn làm đất, phân hủy gốc dạ, hạn chế cỏ dại, kèm
theo phương thức cấy và nhổ cỏ bằng tay. Với lượng phân bón hữu cơ sinh học và
hữu cơ vi sinh Quế Lâm (3 tấn/ha) đã có thể thay thế từ 900 kg -1 tấn phân bón hóa
học (NPK) trên 1 ha trồng lúa, năng suất thu được từ vụ thứ hai trở đi cao hơn đối
chứng 202 kg/ha, lúa dễ bán, bán được giá cao hơn 1.000 đ/kg nên hiệu quả kinh tế
đã cao hơn trung bình là 3.672.000 đ/ha (tăng 16,1%).
Sự khác biệt giữa sản xuất theo hướng hữu cơ và đại trà; Cây lúa khỏe, lá
đứng dày, tỷ lệ đậu hạt cao, ít sâu bệnh, gió bão ít bị đổ ngã, giảm 1-2 lần phun
thuốc BVTV/vụ và giảm được thuốc BVTV hóa học.
Bảng 2. Quy trình canh tác lúa DT 39 và Bắc Thơm 7 theo hướng hữu
cơ, hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm
Loại chế phẩm và
Lượng dùng
Bước Thời gian sử dụng

phân bón sử dụng
(kg/ha)
Chế phẩm vi sinh Lacto
1 Làm đất
28
Quế Lâm
2 Bón lót trước khi cấy
Phân hữu cơ vi sinh QL01
2.000
Bón thúc
3 8-10 ngày sau cấy
Phân hữu cơ sinh học SH03
696
40-45 ngày sau cấy
Hữu cơ khoáng Quế Lâm
304
Bảng 3. Hiệu quả kinh tế, môi trường của các mơ hình canh tác lúa DT 39 và
Bắc Thơm 7 theo hướng hữu cơ, hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đoàn
Quế Lâm tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Mơ hình canh tác theo
Chỉ tiêu theo dõi
Sản xuất hóa học hiện hành
hướng hữu cơ
Tổng chi phí (đồng/ha)
27.600.000
23.648.000
Tổng thu
54.072.000
46.448.000
Năng suất (kg/ha)

6.008
5.806
Giá bán trung bình (đ/kg)
9.000
8.000
Lợi nhuận
26.472.000
22.800.000
Chênh lệch (đ/ha)
3.672.000
Tăng so với đối chứng: 16,1%
-4-


Thuốc BVTV

1-2 lần thuốc thảo mộc &
sinh học

3-4 lần hóa học

Cây yếu, lá mỏng, tỷ lệ lép
Sự khác biệt
cao . Bị nhiều loài sâu bệnh
hại, mật độ và tỷ lệ hại cao
Ghi chú: Tính trung bình cho diện tích canh tác theo hướng hữu cơ trên cả
lúa DT 39 và Bắc Thơm 7 tại tỉnh Sơn La, Vĩnh Phúc và Thừa Thiên Huế.
b) Quy trình canh tác lúa ST24 theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập
đồn Quế Lâm tại Sóc Trăng và Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình
Tập qn canh tác lúa của bà con ở phía Nam thường sử dụng phân bón và

thuốc BVTV bón hóa học liều lượng cao, đạt được năng suất cao. Để thay đổi
phương thức canh tác này, Tập đồn đã đề xuất Quy trình sao cho phù hợp; vừa
đảm bảo có năng xuất cao tương đương, vừa tạo nên sự khác biệt rõ rệt, để từng
bước thay đổi phương thức sản xuất, cùng nhận thức của người trồng lúa. Quy
trình canh tác ST24 theo hướng hữu cơ của TĐ Quế Lâm tại Sóc Trăng như sau;
Bảng 4. Quy trình canh tác lúa ST 24 theo hướng hữu cơ sử dụng phân
bón của Tập đồn Quế Lâm tại Thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng
Thời gian sử
Loại chế phẩm và
Lượng dùng
STT
dụng
phân bón sử dụng
(kg, lit)/ha)
Chế phẩm vi sinh Lacto Quế
1
Làm đất
28
Lâm
Bón lót trước khi
2
Phân hữu cơ vi sinh 888
350
cấy
Bón thúc
8-10 ngày sau cấy
Hữu cơ khống Quế Lâm
150
18-22 ngày sau
Hữu cơ khoáng Quế Lâm

130
cấy
3
40-45 ngày sau
Hữu cơ khoáng Quế Lâm
110
cấy
Hữu cơ khống Quế Lâm
75
55-60 ngày sau
Phân bón vi sinh Quế Lâm
cấy
7
(dạng nước)
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế, môi trường của mơ hình canh tác lúa ST24 theo
hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm tại Thị xã Ngã
Năm, tỉnh Sóc Trăng
Mơ hình canh tác theo hướng
Chỉ tiêu theo dõi
Sản xuất hóa học hiện hành
hữu cơ
Tổng chi phí
23.038.000
21.960.000
(đồng/ha)
Tổng thu
67.575.000
54.750.000
Năng suất (kg/ha)
7.950

7.500
Giá bán trung
8.500
7.300
bình (đ/kg)
Lợi nhuận
44.537.000
32.790.000
Cây khỏe, lá dày xanh, tỷ lệ
đậu hạt cao, ít sâu bệnh

-5-


Chênh lệch (đ/ha)
Thuốc BVTV

11.747.000
Phun 2-4 Thuốc thảo mộc

35,82%
Phun 4-5 hóa học
Cây yếu, lá mỏng, tỷ lệ lép cao. Bị
Cây khỏe, lá dày xanh, tỷ lệ đậu
Sự khác biệt
nhiều loài sâu bệnh hại, mật độ và
hạt cao, ít sâu bệnh
tỷ lệ hại cao.
Ghi chú: Năng suất tươi và giá bán tươi tại ruộng.
Trong ba vụ liên tiếp, mơ hình canh tác theo hướng hữu cơ trên lúa ST24 tại

Sóc Trăng cho thấy; Đầu tư khơng cao so với sản xuất hóa học nhưng năng suất đã
tăng lên 450 kg/ha, giá bán cao hơn 1.200 đ/kg vì thế hiệu quả kinh tế thu được của
người sản xuất lúa theo hướng hữu cơ đã cao hơn bên ngoài 11.747.000 đồng (tăng
35,82%).
Sự khác biệt của Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ mang lại cho cộng
đồng và môi trường là; Cây lúa khỏe, tỷ lệ đậu hạt cao, ít sâu bệnh nên đã giảm
được 1-2 lần phun/vụ và hồn tồn khơng phải sử dụng thuốc BVTV hóa học.
2.2.2. Quy trình canh tác; Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình
sản xuất cây ăn quả theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của TĐQL.
Dưa hấu là một loại cây ăn quả được ưa chuộng, được trồng ở nhiều nơi
trên cả nước, trong đó có vùng dưa hấu nổi tiếng Trần Đề, Sóc Trăng. Tuy nhiên
do thâm canh lạm dụng hóa học trong canh tác, nên năng suất tuy cao, nhưng
sâu bệnh nhiều, chất lượng thấp, giá thấp, khó bán, nhiều lúc phải giải cứu, hiệu
quả kinh tế bấp bênh. Để góp phần giải quyết các hạn chế nêu trên, Sở NN
&PTNT tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp với Tập đồn Quế Lâm triển khai thử
nghiệm mơ hình trồng dưa hấu theo hướng hữu cơ, chỉ mới 3 vụ, đầu tư thấp
hơn sản xuất đại trà (nhờ giảm phân và thuốc BVTV) nhưng năng suất không
giảm, dưa ngọt nên rất được ưa chuộng, sản xuất tới đâu các siêu thị từ thành
phố Hồ Chí Minh về bao tiêu tồn bộ với giá thành cao hơn 1000 đ/kg. Do đó
thu nhập cao hơn so với sản xuất đại trà 47.000.000 đ/ha (tăng 14%), giảm 4-5
lần dùng thuốc BVTV và giảm hoàn toàn thuốc BVTV hóa học.
Sự khác biệt của mơ hình sản xuất dưa hấu theo hướng hữu cơ; cây khỏe, lá
đứng dày, ít sâu bệnh, quả đẹp và ngọt
Bảng 6. Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của
Tập đoàn Quế Lâm cho cây Dưa hấu tại huyện Trần Đề Sóc Trăng.
Thời gian sử
Loại chế phẩm và phân bón sử
Lượng dùng
Bước
dụng

dụng
(kg/ha)
Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm –
620
Bón lót trước
Gà 60%
1
khi trồng
Phân hữu cơ khống Quế Lâm
150
2
Bón thúc
10-15 ngày sau
Hữu cơ sinh học Quế Lâm –Bò
460
trồng
Heo Gà
20-25 ngày sau
Hữu cơ khoáng Quế Lâm
150
trồng
35-40 ngày sau
Hữu cơ khoáng Quế Lâm
270
trồng
-6-


Bảng 7. Hiệu quả kinh tế, môi trường của mô hình canh tác Dưa hấu theo
hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm tại Sóc Trăng

Mơ hình canh tác theo
Chỉ tiêu theo dõi
Sản xuất hóa học hiện hành
hướng hữu cơ
Tổng chi phí (đồng)
70.000.000
77.000.000
Tổng thu (đồng)
400.000.000
360.000.000
Năng suất (tấn/ha)
40
40
Giá bán trung bình
10.000
9.000
(đ/kg)
Lợi nhuận
330.000.000
283.000.000
Chênh lệch (đ/ha)
47.000.000
Tăng so với đối chứng: 14%
phun 3-5 lần thuốc thảo
Công tác BVTV
Phun 7-10 lần thuốc hóa học
mộc
Cây khỏe, lá dày xanh, quả
Cây yếu, lá mỏng. Quả vỏ
Sự khác biệt

đẹp ngọt. Ít sâu bệnh
mỏng ít ngọt
b) Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn
Quế Lâm cho cây Thanh Long tại Long An và Hiệu quả kinh tế, môi trường của
các mơ hình:
Cây thanh long là cây trồng chính của huyện Châu Thành tỉnh Long An,
cây cho thu nhập cao nên người sản xuất đầu tư rất cao cả phân bón và thuốc
BVTV hóa học, đã gây nhiều hệ lụy cả môi trường và kinh tế. UBND tỉnh Long
An cùng huyện Châu Thành đã hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm triển khai mơ
hình sản xuất thanh long theo hướng hữu cơ từ năm 2019, sau gần 3 năm diện
tích đã tăng nhanh và những hộ áp dụng Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ
Quế Lâm đã giảm đầu tư 38 triệu đồng/ha (giảm chi phí cho phân bón và kích
thích sinh trưởng). Mặc dù năng suất thấp hơn 2 tấn/ha nhưng giá bán cao hơn
5.000 đ/kg, nên thu nhập của mơ hình sản xuất theo hướng hữu cơ cao hơn
108.000.000 đ/ha (tăng 30,1 %), dễ tiêu thụ.
Sự khác biệt của mơ hình sản xuất theo hướng hữu cơ; Cây khỏe, dây
nhiều, ít sâu bệnh nên dùng thảo mộc và sinh học phát huy hiệu quả, không
vuốt ngoe. Trái ngọt.
Bảng 8. Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của
Tập đồn Quế Lâm cho cây Thanh Long tại Long An.
Lượng
Bước
Thời gian bón
Loại phân bón sử dụng
dùng
(kg/trụ/lần)
Đầu mùa mưa
Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm gà 85%
3
1

2
3
4
5

Cuối mùa mưa
Tháng 10-11
Tháng 12-1
Tháng 2-3

Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm gà 85%
Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
-7-

3
1
460
1
1,5


6
7

8

Tháng 4-5

Tháng 6-8
Lần 1 trước khi thắp
đèn 1 tháng
Lần 2 trước khi thắp
đèn 15 ngày
Lần 3 sau khi nụ xuất
hiện

Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
Phân hữu cơ khoáng Quế Lâm 999
Bón chong đèn
Phân hữu cơ vi sinh gà 85%
Phân hữu cơ vi sinh gà 85%
Phân hữu cơ vi sinh gà 85%

1,5
1
1
1
2

Bảng 9. Hiệu quả kinh tế, môi trường của mơ hình canh tác Thanh long theo
hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm tại Long An
Mơ hình canh tác theo hướng Sản xuất hóa học hiện
Chỉ tiêu theo dõi
hữu cơ
hành
Tổng chi phí (đồng)
250.000.000
288.000.000

Tổng thu (đồng)
550.000.000
480.000.000
Năng suất (tấn/ha/năm)
22
24
Giá bán trung bình (đ/kg)
25.000
20.000
Lợi nhuận (đ/ha/năm
350.000.000
192.000.000
Tăng so với đối chứng:
Chênh lệch (đ/ha/năm)
108.000.000
30,1%
phun 20- 25 lần thuốc thảo
Phun 25-30 lần thuốc hóa
Cơng tác BVTV
mộc và sinh học
học
Cây khỏe, dây nhiều, xanh tốt,
Cây yếu, tỷ lệ dây khỏe
Sự khác biệt
trái khơng vuốt ngoe, trái ngọt.
thấp, trái vuốt ngoe. Ít
Ít sâu bệnh
ngọt
Ghi chú: Đầu tư sang năm thứ 3 có sự khác biệt rõ rệt.
2.2.3 Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập

đồn Quế Lâm cho cây rau tại các vùng sinh thái và Hiệu quả kinh tế, mơi
trường của các mơ hình:
Chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm của hầu hết các địa phương đều
quan tâm đầu tư vào sản xuất rau an toàn, nhằm giảm dư lượng nitrat và thuốc
BVTV trong rau, tuy nhiên các nỗ lực này thu được kết quả khá khiêm tốn trong
hàng thập kỷ qua. Tập đoàn Quế Lâm đã cùng nhiều địa phương triển khai các
mơ hình sản xuất sau theo hướng hữu cơ, hữu cơ. Báo cáo này trình bày kết quả
của các mơ hình sản xuất su su ăn ngọn và hành tím là hai loại rau đầu tư cao và
sử dụng nhiều hóa chất nơng nghiệp trong sản xuất.
Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế
Lâm cho cây Su su tại Vĩnh Phúc và Hiệu quả kinh tế, mơi trường của các mơ hình:

-8-


Bảng 10: Loại và lượng phân bón ở từng giai đoạn cho cây rau Susu-Vĩnh Phúc
Lượng
Thời gian sử Loại chế phẩm và phân
Bước
dùng
Ghi chú
dụng
bón sử dụng
(kg/ha)
Quy trình canh tác hiện
Chế phẩm vi sinh Quế
1
Làm đất
35
hành:

Lâm
- 2.100 kg lân
Bón lót trước
2
Phân hữu cơ vi sinh QL11 8.400 - 42 tấn phân gà (khơng
khi trồng
ủ bằng vi sinh)
Bón thúc – hàng tháng và liên tục trong 8 tháng
3
sau trồng
Quy trình hóa học hiện
Phân hữu cơ sinh học Quế
hành:
Hàng tháng bón
11.200
Lâm SH05
- 140 kg lân
- 280 kg đạm
Ghi chú: Cứ 3 ngày hái một lứa, một tháng thu hái 13-15 lần (thu liên tục 8
tháng/năm, từ tháng thứ 2 sau trồng đến tháng thứ 9 sau trồng (bắt đầu vụ mới từ
tháng 9 năm trước và kết thúc đến tháng 6 năm sau).
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế, mơi trường của mơ hình canh tác Su su theo
hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm tại Vĩnh Phúc.
Mơ hình canh tác theo
Sản xuất hóa học hiện
Chỉ tiêu theo dõi
hướng hữu cơ
hành
Tổng chi phí (đồng)
98.460.000

91.862.000
Tổng thu (đồng)
350.400.000
282.500.000
Năng suất (tấn/ha)
58,4
56,5
Giá bán trung bình
6.000
5.000
(đ/kg)
Lợi nhuận
251.940.000
190.638.000
tăng so với đối chứng:
Chênh lệch (đ/ha)
61.302.000
32,15%
Phun 2- 3 sinh học và thảo
Cơng tác BVTV
Phun 3-4 hóa học
mộc
Cây khỏe, lá dày xanh,
Cây yếu, lá mỏng, ngọn bé
Sự khác biệt
ngọn to, nặng kí
và dễ bị sâu bệnh
Rau su su ăn ngọn là cây rau rất được ưa chuộng, có thu nhập rất cao trong
năm, nhưng cũng là cây nhu cầu đầu tư nhiều phân bón. Sở NN &PTNT tỉnh
Vĩnh Phúc đã hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm triển khai nhiều mơ hình sản xuất

nơng nghiệp theo hướng hữu cơ, hữu cơ cả trong chăn nuôi và trồng trọt. Chỉ
tính riêng trong trồng trọt, tỉnh đã hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm triển khai
hàng trăm ha canh tác theo hướng hữu cơ trên lúa, dưa lê, thanh long ruột đỏ,
rau các loại, trong đó có cây su su ăn ngọn tại vùng su su nổi tiếng dưới chân núi
Tam Đảo. Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ đã cho năng suất cao hơn hóa
-9-


học 1,9 tấn/ha/năm, giá bán cao hơn 1.000 đ/kg (tại ruộng) nên thu nhập cao hơn
61.302.000 đ/ha (tăng 32,15%). Ít phải phun trừ sâu bệnh. Rất dễ bán.
Sự khác biệt của mơ hình canh tác theo hướng hữu cơ; cây khỏe, lá xanh lá
chuối, ngọn to, nặng ký. Chất lượng cao.
Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn
Quế Lâm cho cây hành tím và Hiệu quả kinh tế, môi trường của các mô hình:
Vùng sản xuất hành ăn lá và hành củ khắp các nơi trên cả nước, hầu hết đều
sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật để phịng trừ sâu xanh, sâu keo da láng
(kháng thuốc), bọ trĩ, thối bẹ và thối củ .... Hành củ sau khi thu hoạch thường
khó bảo quản trong thời gian dài, cịn thất thốt lớn. Vùng hành tím của bà con
TX. Vĩnh Châu, Sóc Trăng cũng nằm trong tình trạng nêu trên. Sở NN&PTNT
tỉnh Sóc Trăng đã cùng với Tập đồn Quế Lâm triển khai các mơ hình canh tác
theo hướng hữu cơ trên nhiều loại cây trồng, trong đó có hành tím. Kết quả 3 vụ
cho thấy; mơ hình trồng hành tím theo hướng hữu cơ đã giảm chi phí đầu tư cho
phân bón và thuốc BVTV hóa học tới 15.861.000 đ/ha, cho năng suất cao tương
đương sản xuất đại trà. Giá bán cao hơn 5000 đ/kg vì thế thu nhập cao hơn
100.861.000 đ/ha (tăng 42,6%), giảm 2 lần phun thuốc BVTV/vụ và loại bỏ
hồn tồn thuốc BVTV hóa học.
Sự khác biệt của mơ hình canh tác hành tím theo hướng hữu cơ; Cây khỏe,
lá dày xanh, củ màu tím đặc trưng. Thơm ngon, bảo quản được lâu, ít hao hụt.
Bảng 12. Quy trình canh tác theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón của
Tập đồn Quế Lâm cho cây Hành tím tại TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng.

Thời gian sử Loại chế phẩm và phân bón
STT
Lượng dùng (kg/ha)
dụng
sử dụng
1

Làm đất

2

Bón lót trước
khi trồng

3

Tro

350

Trấu

1750

Hữu cơ sinh học Quế Lâm –
Bị Heo Gà

1400

Bón thúc


7-10 ngày sau trồng
15-20 ngày sau trồng
25-30 ngày sau trồng
40 ngày sau trồng

Hữu cơ khoáng Quế Lâm
Hữu cơ sinh học Quế Lâm –
Bị Heo Gà
Hữu cơ khống Quế Lâm
Hữu cơ sinh học Quế Lâm –
Bị Heo Gà
Hữu cơ khống Quế Lâm
Phân bón vi sinh Quế Lâm
(dạng nước)
Hữu cơ khoáng Quế Lâm

- 10 -

50
350
110
350
70
35
70


Bảng 13. Hiệu quả kinh tế, môi trường của mô hình canh tác Hành tím theo
hướng hữu cơ sử dụng phân bón của Tập đồn Quế Lâm tại Sóc Trăng

Mơ hình canh tác theo
Sản xuất hóa học hiện
Chỉ tiêu theo dõi
hướng hữu cơ
hành
Tổng chi phí (đồng)
188.555.000
204.416.000
Tổng thu (đồng)
425.000.000
340.000.000
Năng suất (tấn/ha)
17
17
Giá bán trung bình
25.000
20.000
(đ/kg)
Lợi nhuận
236.445.000
135.584.000
tăng so với đối chứng:
Chênh lệch (đ/ha)
100.861.000
42,6%
Cơng tác BVTV
phun 3-4 Thuốc thảo mộc
Phun 5-6 hóa học
Cây khỏe, lá dày xanh, củ Cây yếu, lá mỏng, củ màu
màu tím đặc trưng. Nấu

nhạt, ít thơm và bị hao hụt
Sự khác biệt
thơm ngon, bảo quản được
và hỏng nhiều trong quá
lâu, ít hao hụt.
trình bảo quản.
Ghi chú: Đầu tư tới vụ thứ 3 thấy khác biệt rõ rệt trong mơ hình canh tác
theo hướng hữu
2.3. Tín hiệu tích cực trong tiêu thụ nông sản sản xuất theo hướng hữu
cơ và hữu cơ tới người tiêu dùng trên cả nước.
Trên 21 tỉnh thành liên kết triển khai mơ hình nơng nghiệp theo hướng hữu
cơ, hữu cơ với Tập đoàn Quế Lâm trên diện tích 2.710,70 ha với nhiều loại cây
trồng. Tập đồn đã chủ động bao tiêu sản phẩm đầu ra trên diện tích khoảng
286,20 ha ( chiếm 28,17%), số cịn lại do chính các địa phương/hộ gia đình tự
tiêu thụ (bảng 14). Điều đáng mừng là các diện tích sản xuất theo hướng hữu cơ
đã được bao tiêu dễ dàng, giá bán luôn chênh nhau từ 4-5% (cây công nghiệp),
từ 10-25% (cây ăn quả, rau màu và lúa).
Bảng 14: Lợi thế cạnh tranh của nông sản, thực phẩm của các địa
phương áp dụng Quy trình sản xuất hữu cơ của Tập Đồn Quế Lâm (2020 –
2021)
Phía bắc
Miền trung
Phía Nam

Thị
Chênh TĐ
Thị
Chênh TĐ
Thị
Cây

Chênh
lệch
bao trường lệch
bao trường
trồng bao trường
lệch giá
tiêu
tự do
giá
tiêu tự do
giá
tiêu
tự do
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Lúa
5
95
20
100
20-25 100
13-20
Cây

ăn trái

-

100

15-18

15

85

- 11 -

20

100

-

20-25


Cây
rau củ

-

100


10-12

100

-

6-8

5

95

20-25

Cây
lâu
năm

-

100

4

-

100

3-5


1

99

5-7

Nhờ sự thay đổi về nhận thức, nhờ áp dụng Quy trình canh tác theo hướng
hữu cơ, xây dựng các mơ hình do Tập đồn Quế Lâm triển khai đã mang lại đa
hiệu quả. Cả xã hội đã vào cuộc cùng tập đồn Quế Lâm phát triển nơng nghiệp
theo hướng hữu cơ và hữu cơ nên chỉ tính trong 3 năm gần đây, tốc độ phát triển
NNHC tăng lên nhanh chóng, năm 2018 có 32 tỉnh đồng hành cùng Tập đoàn
Quế Lâm sản xuất theo hướng hữu cơ và sử dụng phân bón hữu cơ bón cho cây
trồng trên diện tích 59.185,276 ha các loại thì sau 3 năm (năm 2020), đã có 51
tỉnh thành cùng vào cuộc trên diện tích 100.335,8 ha (tăng 41.150,524 ha) sản
xuất theo hướng hữu cơ, sử dụng phân bón hữu cơ Quế Lâm vào sản xuất –
(bảng 15).
Bảng 15: Tiến độ phát triển nơng nghiệp hữu cơ của Tập đồn Quế Lâm
trong 3 năm qua (2018-2020)
Loại cây
trồng

2018

2019

2020

Số
tỉnh


Diện tích (ha)

Số
tỉnh

Diện tích (ha)

Số
tỉnh

Diện tích (ha)

Lúa

16

34.319,712

20

42.899,64

28

61.285,2

Cây ăn trái

8


17.803,84

10

21.712

13

27.140

Cây rau, củ..

4

3.060

4

3.600

5

4.500

Cây công
nghiệp

4

4.001,724


5

5.335,632

5

7.410,6

Tổng cộng

32

59.185,276

39

73.547,272

51

100.335,8

Chênh lệch so
với năm 2018

-

-


7

14.361,996

19

41.150,524

3.Kết quả nơi bật phát triển chăn ni lợn An tồn sinh học, theo
hương hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm với các địa phương trên cả nước.
Trong suốt hàng chục năm, miệt mài phát triển cây nguyên liệu an toàn, kết
hợp với công nghệ vi sinh hiện đại, chỉ tới năm 2019, các mơ hình chăn ni lợn
ATSH, theo hướng hữu cơ của tập đoàn Quế Lâm mới được biết đến như một
điểm sáng trong chăn nuôi của Việt Nam, khi dịch tả lợn châu phi hoành hành
trên cả nước. thì các Mơ hình chăn ni lợn của Q Lâm vẫn an toàn, phát
- 12 -


triển, bởi tính ưu việt của chúng; Khơng kháng sinh, không biến đổi gen, giảm
80% lượng nước dùng trong chăn ni; khơng xả thải, mùi hơi; ít bị bệnh
(khơng bị dịch tả châu phi tấn công); đặc biệt chủ động sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại chỗ (không lệ thuộc vào việc nhập khẩu) mà Bảo đảm sinh kế cho nơng
hộ nghèo, đất chật, người đơng.
Quy trình chăn ni lợn an tồn sinh học theo hướng hữu cơ
Kiểm sốt đầu
vào: Con giống,
thức ăn (ngơ, đỗ
tương hữu cơ),
CPSH


Quy trình chăn ni ATSH

Bổ sung CPSH trong nước
uống, phun sương

Giết
mổ
tập
trung

Tiêu
thụ
sản
phẩm

Kết quả chính của các Mơ hình
Mơ hình có hiệu quả cao, đặc biệt trong thời điểm dịch tả lợn Châu Phi bùng
phát. Tất cả các hộ tham gia dự án đều an toàn, đàn lợn của các mơ hình có sức đề
kháng tốt nên không bị nhiễm bệnh trong khi đàn lợn của các hộ xung quanh bị
nhiễm dịch tả lợn Châu phi với tỷ lệ cao. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đạt khá cao:
Tỷ lệ nuôi sống 100%; khả năng tăng khối lượng > 650 g/con/ngày, tiết kiệm được
1.387 lít nước/con, chất lượng thịt thơm ngon, giá bán cao hơn so với thịt lợn chăn
nuôi thông thường 25-30% tùy từng thời điểm, đồng thời môi trường chăn nuôi
được cải thiện rõ rệt. Sản phẩm chăn ni của mơ hình một phần được Tập đoàn
Quế lâm trực tiếp thu mua, chế biến tiêu thụ, phần còn lại đều được các HTX, hộ
dân trực tiếp tiêu thụ với giá bán cao hơn thịt chăn nuôi đại trà từ 25- 30%.
Do sử dụng chế phẩm sinh học trong thức ăn, nước uống, phun sương nên
tăng hiệu quả sử dụng thức ăn (giảm chi phí thức ăn), ăng sức đề kháng của con
vật nên đã kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh, đặc biệt khi Dịch tả lợn Châu Phi
bùng phát mạnh tại Việt Nam (tất cả các hộ tham gia mơ hình không bị dịch

bệnh); Do không xử dụng nước rửa chuồng, tắm cho lợn nên tiết kiệm được 1.387
lít nước/con lợn và không xả thải chất thải chăn nuôi ra môi trường. Dự án sử
dụng chế phẩm vi sinh để xử lý chất thải chăn nuôi, sản xuất phân hữu cơ. Sản
phẩm chăn ni của mơ hình một phần được Tập đoàn Quế lâm trực tiếp thu mua,
chế biến tiêu thụ, phần còn lại được các HTX, hộ dân trực tiếp tiêu thụ với giá bán
cao hơn thịt chăn nuôi đại trà từ 25- 30%, đồng thời môi trường chăn nuôi được
cải thiện rõ rệt.
Vai trị của HTX/hộ chăn ni: Đầu tư chuồng trại để thực hiện đúng quy
trình chăn ni, bố trí đủ lao động, đối ứng kinh phí mua giống, vật tư, chế phẩm
sinh học để đảm bảo thực hiện đúng quy trình chăn ni an tồn sinh học theo
hướng hữu cơ. Bán sản phẩm cho doanh nghiệp thông qua cầu nối của HTX.
Vai trò của doanh nghiệp: Chuyển giao quy trình chăn ni ATSH theo
hướng hữu cơ, cung cấp giống, thức ăn, chế phẩm sinh học đảm bảo tiêu chuẩn;
thu mua lợn hơi, giết mổ tập trung, đóng gói và tiêu thụ sản phẩm.
Vai trị của hệ thống Khuyến nông: Quản lý chung, điều phối sản xuất và thu
mua sản phẩm.
- 13 -


Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, lãnh các Cục, Vụ, Viện
liên quan của Bộ, lãnh đạo các địa phương và nhiều HTX, hộ dân chăn nuôi
giỏi đã trực tiếp tham quan, hội thảo tại các mơ hình đều đánh giá rất cao kết
quả và hiệu quả của mơ hình Dự án, đặc biệt biệt là chất lượng thịt nâng cao,
môi trường chăn nuôi được cải thiện. Do đó, năm 2020 và đầu năm 2021 đã mở
rộng được 35.000 con/năm (chủ yếu tại tỉnh Thừa Thiên Huế; Biotech Quế
Lâm - Vĩnh Phúc; Trang trại 4 F và liên kết vệ tinh với các hộ nông dân)
4) Kết quả tham gia tư vấn, hội thảo Quốc gia/cấp tỉnh và số lượt người được
tập huấn thay đổi nhận thức và thực hành về Nông nghiệp hữu cơ
Năm 2020 và nửa đầu năm 2021, Tập đoàn Quế Lâm đã được nhiều các
nhà lãnh đạo từ trung ương đến các tỉnh thành về thăm và làm việc, cũng như

được mời tham dự nhiều Hội nghị/hội thảo để tham vấn về phát triển nơng
nghiệp hữu cơ, An tồn dịch bệnh.
Nguồn tài ngun con người – nhân tố chính tạo nên lợi thế cho mỗi quốc
gia, dân tộc. Chun nghiệp hóa nơng dân, thay đổi nhận thức của nông dân về
một nền NN giảm lạm dụng hóa chất, chuyển đổi thành nền nơng nghiệp hữu cơ
là một trong những vấn đề cấp thiết. Xác định được tầm quan trọng này, Tập
đoàn Quế Lâm đã cùng với các địa phương của nhiều tỉnh thành trên cả nước, tổ
chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực và nhận thức về nông nghiệp hữu cơ
tới 11.500 lượt người trong năm 2020 và 2021 (Bảng 16). Lực lượng này đã và
sẽ góp phần quan trọng vào thực thi thành công đề án nông nghiệp hữu cơ của
các địa phương nói riêng, của cả nước nói chung.
Bảng 16: Số lượt người được đào tạo nâng cao năng lực về nông nghiệp
hữu cơ năm 2020 – 5/2021 của Tập đoàn Quế Lâm
Tham gia hội thảo tham vấn
Trồng trọt theo và tuyên truyền thay đổi nhận
TT Khu vực
hướng hữu cơ
thức về NN hữu cơ từ cấp
(số người)
trung ương và cấp tỉnh (số hội
thảo)
1

Phía Bắc

4.500

2

Miền Trung


2.900

3

Phía Nam
Tây Nguyên

5.100

Tổng cộng

11.500

- Trung ương/Bộ/Cục/Vụ/Viện: 8
- Cấp tỉnh: 25
-Huyện/xã: 65

4.1. Tổ chức các sự kiện khuyến nông: đã tổ chức thành công 03 sự kiện:
a. Hội thảo “Chương trình hành động sản xuất sử dụng nông sản hữu cơ
Quế Lâm theo tiêu chuẩn VietGAP” và lễ ký kết hợp tác giữa Trung tâm
Khuyến nông quốc gia và Tập đoàn Quế Lâm
- Thời gian tổ chức: Ngày 06/3/2014
- Địa điểm tổ chức: Tỉnh Vĩnh Phúc.
- 14 -


- Quy mô: Trên 120 đại biểu đại diện các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và
PTNT như Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Trồng trọt…; đại diện Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường, lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung

tâm Khuyến nông của trên 30 tỉnh/thành trên cả nước, đại diện Trung ương hội
Nông dân…
b. Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp “Sản xuất nông nghiệp
hữu cơ”
- Thời gian tổ chức: Ngày 21-22/11/2020.
- Địa điểm tổ chức: Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Quy mô: 200 đại biểu. Trong đó 50 đại biểu khách mời từ Sở Nông nghiệp,
Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật
các tỉnh sản xuất nơng nghiệp hữu cơ điển hình trên cả nước (Vĩnh Phúc, Hịa
Bình, Bắc Giang, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sóc
Trăng, Lâm Đồng, Bình Thuận, Tiền Giang, Ninh Thuận, Tây Ninh, Kiên Giang,
Đắk Lắk, Kon Tum, Khánh Hịa, Gia Lai, Bình Định, Đắk Nông, Phú Yên) và
140 nông dân các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Thừa Thiên
Huế; Đại diện Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và PTNT, Cục Trồng trọt, Cục Chăn
nuôi, Cục Bảo vệ thực vật; Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia; Tập đồn Quế
Lâm; Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ...
c. Tọa đàm “Sản xuất nông nghiệp hữu cơ”
- Thời gian tổ chức: Ngày 05/6/2020
- Địa điểm: Tỉnh Vĩnh Phúc
- Quy mô: 40 đại biểu; trong đó có đại diện của Cục Bảo vệ thực vật; Trung
tâm Khuyến nông Quốc gia; Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Khuyến nông
Vĩnh Phúc và một số đơn vị liên quan; 20 nông dân sản xuất nông nghiệp hữu
cơ; Tập đoàn Quế Lâm; Tập đoàn Masan...
4.2. Biên soạn và phát hành tài liệu kỹ thuật
Hai bên đã phối hợp biên soạn và phát hành ấn phẩm sản xuất nông nghiệp
hữu cơ ở dạng sách mỏng với chủ đề “Kỹ thuật chăn ni lợn an tồn sinh học
theo hướng hữu cơ; với số lượng 2.500 cuốn, phát hành miễn phí cho cán bộ
khuyến nơng và hộ chăn ni tiêu biểu. Đồng thời đăng tải trên trang web Khuyến
nông Việt Nam để người quan tâm có thể tham khảo.

4.3. Tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng
Phối hợp với các đơn vị truyền thông đại chúng tuyên truyền 225 tin, bài trên
truyền hình, phát thanh và báo giấy về sản xuất nơng nghiệp hữu cơ trong đó sử
dụng các chế phẩm sinh học (Bio QL 02-03-04); giới thiệu 10 Quy trình sản xuất
hữu cơ trên các cây trồng như lúa, chè, thanh long, rau ăn lá và cây ăn quả khác;
Quy trình chăn ni lợn an tồn sinh học theo hướng hữu cơ. Những tiến bộ kỹ
thuật này được truyền thơng lan tỏa, góp phần nhân rộng các mơ hình chăn ni an
tồn, sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn cho mơi trường và người sử dụng.

- 15 -


ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ
2022-2025 TỚI 2030
Đại dịch COVID đã gây ra những hậu quả sâu rộng, nặng nề cho nền kinh
tế toàn cầu trong đó có kinh tế Việt Nam. Mặc dù nhiều ngành, lĩnh vực hoạt
động sản xuất phải tạm dừng để ngăn dịch bệnh lây lan, người lao động mất
việc, đời sống gặp nhiều khó khăn, nhưng ngành nơng nghiệp vẫn tiếp tục thể
hiện rõ vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn đạt
2,74% và đóng góp 23,54% vào mức tăng chung cả nước. Để có kết quả
này, bên cạnh những yếu tố thuận lợi mang tính đặc thù, thì vai trị chỉ đạo, điều
hành linh hoạt của Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, cùng sự
phối hợp hiệu quả của các ngành chức năng, người sản xuất và cộng đồng doanh
nghiệp trong hành trình vượt khó.
Dịch bệnh đã gây ra nhiều thách thức cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và
tiêu thụ nông sản trong nước và xuất khẩu, tuy nhiên dịch COVID-19 cũng tạo
nhu cầu nông sản thế giới tăng lên, nhưng theo đó là yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu
chuẩn, kiểm dịch và an toàn thực phẩm , khả năng cung ứng khối lượng lớn với
chất lượng ổn định. Nhiều nhà Khoa học và Quản lý cho rằng; Để tăng cường
tính bền vững của hệ thống sản xuất cung ứng chuỗi thực phẩm thì; Nhà nước cần

có chính sách đầu tư cho khoa khọc công nghệ về nông nghiệp sinh thái, tuần
hồn, nơng nghiệp sạch, để nâng cao hiệu quả. Cần có chính sách tăng cường
năng lực cho hộ nông dân, hợp tác xã, cho doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh thực phẩm tham gia chuỗi giá trị và tăng cường tính chống chịu của
chuỗi với các rủi ro. Để chủ động tham gia thành công vào chuỗi cung ứng toàn
cầu, để vượt qua các thách thức của biến đổi khí hậu, dịch bệnh… Xu hướng tất
yếu phải phảt triển kinh tế nông nghiệp hữu cơ tuần hồn theo chuỗi. Phát triển
Làng nơng nghiệp hữu cơ tuần hoàn theo chuỗi là hạt nhân của Kinh tế nơng
nghiệp tuần hồn Việt Nam, với định hướng mục tiêu như trên, Tập đoàn Quế
Lâm xây dựng kế hoạch phát triển NNHC 2022-2025 và 2030, như sau;
Bảng 17: Kế hoạch xây dựng Mơ hình liên kết sản xuất heo hướng hữu
cơ với các địa phương
Quy mô
Quy mô mở rộng Địa bàn
STT
Tỉnh
Sản phẩm
mơ hình
mơ hình
(huyện/xã)
I Trồng trọt
791-903ha
5.905ha
Miền Bắc
Xồi
10ha
50ha
1 Sơn La
Lúa
30ha

110ha
Cam
5ha
20ha
Lúa
5ha
30ha
2 Lai Châu
100ha
Chè
20ha
Lúa
50ha
200ha
Thanh long
5ha
50ha
3 Vĩnh Phúc
Susu
10ha
30ha
Rau củ quả các
1.200ha
20ha
loại
- 16 -


4
5

6
7
8

1

Thái
Nguyên
Ninh Bình
Hải Dương
Tuyên
Quang
Nam Định

Thừa Thiên
Huế

2 Quảng Bình
3 Quảng Nam
4 Phú Yên
5 Ninh Thuận

1 Sóc Trăng

2 Đồng Tháp
3 Long An
4 Đồng Nai
TP.Hồ Chí
5
Minh

1
2
3
II
1
2
3

Gia Lai
Lâm Đồng
Đắk Lắk
Chăn ni

Chè

10ha

Lúa
Vải Thiều
Lúa
Cam
Lúa

20ha
5ha
10ha
5ha
10ha
Miền Trung
Lúa Hữu cơ

300ha
Bưởi thanh trà
20ha
Khoai lang
5ha
Cây Ngơ
20ha
Cây Đỗ tương
20ha
Lúa
20ha
Lúa
20ha
Lúa
10-20ha
Hành tím
5ha
Măng Tây xanh
3 ha
Miền Nam
Lúa ST24, ST25
30- 50ha
Dưa hấu
5- 10ha
Lúa tơm
10-20 ha
Cây hành tím
5-10ha
Bưởi da xanh
5 ha

Lúa
30-50ha
Dưa hấu
5 ha
Ớt
5 ha
Xoài và Quýt
10-20ha
Hoa Kiểng
5 ha
Thanh long
5-10ha
Bưởi và Quýt
10-20ha
Cây rau
Cây tiêu
Cây Cafe
Cây Cafe
Vĩnh Phúc
Thái Nguyên
Nam Định

3-5 ha
Tây Nguyên
5-10ha
5-10ha
5-10ha
11.800-12.000 con
Miền Bắc
1.000 con

100 con
50 con
Miền Trung
- 17 -

30ha
1.200ha
20ha
20ha
20ha
100ha
1.000ha
50ha
20ha
200ha
200ha
50ha
50ha
50ha
20ha
5ha
300ha
100ha
100ha
50ha
20ha
100ha
30ha
20ha
100ha

20ha
30ha
50 ha
10ha
50ha
50ha
50ha
35.200 con
3.000 con
300 con
150 con


1
2
3

Thừa Thiên Huế
Quảng Bình
Quảng Trị

10.000 con
30.000 con
100 con
300 con
50 con
150 con
Miền Nam
1
Đồng Nai

300 -500 con
1.000 con
2
Sóc Trăng
200 con
300 con
3. Phát triển chuỗi xúc tiến tiêu thụ Nông sản hữu cơ
+ Hỗ trợ cơng tác truyền thơng (Truyền hình, báo chí, tờ rơi, Poster,…)
+ Hỗ trợ kho bảo quản nông sản trong q trình tiêu thụ;
+ Hỗ trợ chi phí xúc tiến phát triển thị trường (Hỗ trợ giá để tiếp cận người
tiêu dùng, biếu tặng cơ quan bộ ngành,…)
+ Hỗ trợ chi phí xác nhận tiêu chuẩn hữu cơ cho sản phẩm trong chuỗi sản
xuất (mang thương hiệu cả TTKNQG và Tập đoàn Quế Lâm);
+ Xúc tiến thị trường trong và ngồi nước.
4. Phát triển Làng Nơng nghiệp hữu cơ tuần hồn tại các địa phương
(làng/khu, xã/Thơn/Huyện)
Sau khi thực hiện thành cơng các mơ hình trồng trọt, chăn ni hữu cơ sẽ
nhân rộng phát triển ra quy mô lớn hơn tại các HTX, các hộ nông dân ở các tỉnh
thành, nhằm phát triển vùng Nơng nghiệp hữu cơ tuần hồn khép kín.
Các bước triển khai:
+ Quy hoạch vùng triển khai (khảo sát điều kiện môi trường nông nghiệp,
chọn vùng thực hiện, diện tích, cây, con,…vv);
+ Triển khai các cơng việc tương tự như đã thực hiện tại các mơ hình đã làm.
Bảng 18: Phát triển làng nông nghiệp hữu cơ, tuần hồn theo chuỗi
Các hoạt động đầu tư

Vùng

Dự kiến
địa

phương

Miền
Bắc

Vĩnh
phúc

Miền
Trung

Thừa
Thiên
Huế

Miền
Nam

Sóc
Trăng

Qui
mơ dự
kiến

BảnLàngXã
-Bản
LàngXãHuyện
Làng –
XãHuyện


Khảo
sát –
thiết
kế
(%)

Thống nhất
phương thức
thực hiện
giữa dân –
CQ, các tổ
chức chính
trị xã hội và
doanh nghiệp
thực hiên (%)

Xây dựng
một số
hạng mục
cần thiết
phục vụ
NNHC
tuần hồn
(%)

Thực hiện
các mơ
hình sản
xuất, chăn

ni HC
tuần hồn
(%)

Thu
gom,
chế
biến
tái sử
dụng
(%)

Phát
triển
chuỗi
tiêu
thụ
sản
phẩm
(%)

5

5

10

40

20


20

5

10

10

40

20

20

5

3

10

32

25

25

- 18 -



III. KẾT LUẬN.
Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục ghi dấu ấn của mình trên con đường phát triển
các sản phẩm đầu vào phục vụ Nơng nghiệp an tồn/sạch, hiệu quả và Nông
nghiệp hữu cơ của Việt Nam, được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng
bà nơng dân và người tiêu dùng tin yêu, ủng hộ. Chỉ tính nửa đầu năm 2021, Tập
đồn đã được vinh dự đón tiếp các Vị lãnh đạo cấp cao của Trung ương và nhiều
tỉnh thành về thăm, động viên, làm việc và ký kết hợp tác phát triển nông nghiệp
hữu cơ.
Biết rằng con đường phía trước cịn nhiều gian nan, nhưng dưới sự lãnh đạo
kiên định của Chủ Tịch HĐQT Nguyễn Hồng Lam và Ban giám đốc, cùng với
sự vào cuộc quyết liệt của Bộ NN&PTNT và toàn thể các tỉnh thành, bà con trên
cả nước. Chúng tôi tin chắc rằng các năm 2022-2025 và các năm kế tiếp sau,
Tập đoàn Quế Lâm sẽ gặt hái được nhiều thành cơng hơn nữa. Góp phần vào
thắng lợi thực hiện mục tiêu: Phấn đấu đưa nông nghiệp của Việt Nam vào tốp
15 nước phát triển nhất thế giới trong 10 năm tới.

- 19 -



×